Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015

Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015.Như chúng ta đã biết, bệnh răng miệng là một bệnh pho biến được To chức y tế thế giới xếp vào loại tai hoạ thứ ba của loài người sau tai hoạ bệnh ung thư và bệnh tim mạch. Trong các bệnh răng miệng, bệnh sâu răng với các biến chứng của nó và bệnh viêm quanh răng là hai bệnh chủ yếu. Bệnh có tính chất xã hội, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Bệnh xuất hiện ở tất cả trong mọi tầng lớp nhân dân. Nếu như sâu răng là nguyên nhân gây mất răng chủ yếu ở người trẻ thì bệnh nha chu là nguyên nhân chủ yếu gây mất răng ở người già.

Bệnh viêm quanh răng là một bệnh phức tạp, về mặt bệnh lý nó bao gồm hai loại tổn thương chính: tổn thương khu trú ở lợi và tổn thương ở toàn bộ tổ chức quanh răng. Quá trình bệnh lý biểu hiện bằng tổn thương viêm và tổn thương thoái hoá.
Những tiến bộ trong chăm sóc răng miệng và điều trị răng miệng trong vài thập kỷ qua đã đem lại kết quả là giảm số lượng răng bị hư hỏng và mất răng ở mỗi người và tỷ lệ hàm răng khỏe mạnh được cải thiện. Tuy nhiên khi người già không quan tâm hoặc không có khả năng giừ gìn vệ sinh răng miệng thì nhiều vấn đề sức khỏe có thể nảy sinh. Thêm vào đó tình trạng giảm tiết nước bọt và việc sử dụng thuốc ở người già cũng làm tăng nguy cơ có các vấn đề về răng miệng.
Những người cao tuổi trải qua thời gian hàm răng không còn được nguyên vẹn, bền chắc và do ý thức nhận biết, kinh tế và cơ sở chăm sóc răng miệng ở thời kỳ những năm 1950 chưa được phát triển. Đặc biệt những người già yếu không thể tự vệ sinh răng miệng và phải phụ thuộc vào người chăm sóc. Sức khỏe răng miệng cũng ảnh hưởng tới sức khỏe chung, liên quan đến các nguy cơ bị tiểu đường, bệnh phổi và bệnh tim… ảnh hưởng rõ ràng đến sức khỏe và đời sống của những người cao tuổi.
Nếu việc chăm sóc răng miệng không được cải thiện thì bệnh răng miệng và các vấn đề liên quan sẽ trở thành nghiêm trọng với người cao tuổi. Đối tượng chăm sóc người cao tuổi và người thân trong gia đình phải nhận biết được mức độ ảnh hưởng chăm sóc răng miệng đối với người cao tuổi.
Trên thế giới có nhiều đề tài nghiên cứu răng miệng người cao tuổi. ở Việt Nam, ngành y tế hiện nay tuy có nhiều quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, nhưng chuyên ngành Răng Hàm Mặt, việc nghiên cứu chuyên sâu về răng miệng người cao tuổi còn rất ít, việc đánh giá tình trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị cho người cao tuổi chưa mang tính chất hệ thống và thống nhất nên việc đánh giá và so sánh về tình hình bệnh tật gặp nhiều khó khăn.
Xác định nhu cầu điều trị quanh răng của người cao tuổi để đảm bảo chất lượng chăm sóc răng miệng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015
với mục tiêu sau:
1- Đánh giá thực trạng bệnh quanh răng ở người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015.
2- Xác định nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng.

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
1. Ngành Răng hàm mặt cần đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông giáo dục nâng cao sức khỏe răng miệng cho nhân dân, hướng dẫn cho người cao tuổi cách chăm sóc sức khỏe răng miệng: Vệ sinh răng miệng đúng cách, khám răng định kỳ…
2. Nâng cao cơ sở y tế khám chữa bệnh, đáp ứng được nhu cầu của người cao tuổi.
3. Người thân trong gia đình quan tâm hơn nữa vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi: đưa các cụ đi khám răng định kỳ, khám chữa răng ngay khi có bất kỳ vấn đề về răng miệng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015
1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, số 16/2009-L-CTN năm 2009.
2. Bộ Y tế (2011). Dự án nâng cao chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015. Bộ Y tế tháng 4/2011.
3. Bộ Y tế (2006). Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế – Bộ Y tế tháng 10/2006.
4. Nguyễn Văn Tiên (2003), Già hóa dân số ở Việt Nam và những thách thức với việc chăm sóc sức khỏe người già, Tạp chí thông tin Y Dược (số 3), 1-2.
5. Giang Thanh Long (2012). Bảo trợ xã hội cho người già ở Việt Nam: Thách thức và các biện pháp cải cách. Hội nghị quốc tế về người cao tuổi. Malaysia tháng 7 năm 2012.
6. Tổng cục thống kê (2010). Kết quả chủ yếu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở. Nhà Xuất bản Thống kê, 2010.
7. Nguyễn Cẩn (1986), Những vấn đề cụ thể về phòng bệnh nha chu. Công trình nghiên cứu khoa học chọn lọc- Viện RHM thành phố Hồ Chí Minh, 129- 141.
8. Nguyễn Văn Cát, Bài giảng về nha chu viêm, RHM tập 1, 175 – 180
9. Nguyễn Đức Thắng (1987), Nhận xét về tình hình và nhu cầu điều trị bệnh tổ chức quanh răng theo chỉ số CPITN khu vực Hà Nội , luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú.
10. Trần Văn Trường (200Ụ, Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc. 11, 67 – 81.
12. Đỗ Quang Trung (1988), Bệnh học quanh răng, 1- 27
13. Nguyễn Dương Hồng (1977), Bệnh vùng quanh răng – SGK RHM tập 1 ,182 – 202
14. Phạm Văn Việt (2004), Nghiên cứu tình trạng,nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng và đánh giá kết quả hai năm thực hiện nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu ở người cao tuổi tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 14.
15. Phạm khuê (2000), Bệnh học tuổi già, NXB y học, 306 – 308
16. Trịnh Đình Hải (2013), Bệnh học quanh răng, Bộ môn Răng hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội, 9-36, 69- 73.
17. Phạm Văn Liệu (2010), Nghiên cứu bệnh sâu răng, viêm quanh răng và một số hiểu biết, hành vi về phỏng bệnh của công nhân nhà máy chinfon năm 2010, Y học thực hành (762) số 4/2011.
18. Nguyễn Thị Thu Phương và CS (2012), Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở một nhóm người cao tuổi tại phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2012, Tạp chí Y học Việt Nam, 404(1), 6-7.
38. Võ Chí Hùng(1995).Tình hình bệnh nha chu và nhu cầu điều trị ở hai cộng đồng thanh niên TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa Răng Hàm Mặt 1994-1995. Trường đại học Y – dược TP Hồ Chí Minh: 99 – 104.
39. Nguyễn Đức Thắng (2004). Nhận xét về tình hình và nhu cầu điều trị bệnh tổ chức quanh răng theo chỉ số CPITN khu vực Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 10-30.
42. Đặng Thị Thơ (2000). Đánh giá tình trạng quanh răng ở những người nghiện ma tuý tại Trung tâm giáo dục Lao động và Xã hội,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội, 72-77.

ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở những người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng năm 2015
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu – người cao tuổi 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Đặc điểm 3
1.2. Hiểu biết về bệnh vùng quanh răng 4
1.2.1. Giải phẫu và sinh lý học vùng quanh răng 5
1.2.2. Phân loại 13
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh quanh răng 15
1.2.4. Các biến đổi sinh lý, bệnh lý vùng quanh răng 17
1.2.5. Tình hình nghiên cứu về tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị
của người già trên thế giới và ở Việt nam 20
1.2.6. Vài nét về kinh tế, xã hội, y tế của thành phố Hải Phòng 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Thời gian nghiên cứu 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu 25
2.4. Nội dung nghiên cứu 26
2.4.1. Các bước tiến hành 28
2.5. Các chỉ số, biến số nghiên cứu 32
2.5.1. Chỉ số quanh răng cộng đồng CPI 32
2.5.2. Chỉ số mất bám dính LOA 33
2.6. Phương pháp xử lý số liệu 36
2.7. Sai số và các biện pháp khống chế sai số 36
2.7.1. Hạn chế của nghiên cứu 36
2.7.2. Cách khắc phục 36
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 38
3.2. Thực trạng BQR 41
3.2.1. Chỉ số quanh răng cộng đồng CPI 43
3.2.2. Chỉ số mất bám dính (LOA) 45
3.3. Nhu cầu điều trị 46
3.3.1. Nhu cầu điều trị của đối tượng 46
3.3.2. Nhu cầu điều trị theo thực trạng bệnh quanh răng 52
3.4. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi có bệnh quanh răng 54
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 55
4.1.1. Phân bố về tuổi, giới 55
4.1.2. Một số đặc điểm khác 55
4.2. Thực trạng bệnh quanh răng ở đối tượng nghiên cứu 56
4.2.1. Tỷ lệ mắc BQR 56
4.2.2. Chỉ số CPI cao nhất theo tuổi và giới 57
4.2.3. Chỉ số mất bám dính 58
4.3. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng 59
4.3.1. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của đối tượng nghiên cứu 59
4.3.2. Nhu cầu điều trị thực trạng bệnh quanh răng 61
4.4.3. Nhu cầu điều trị của người cao tuổi theo chất lượng cuộc sống .. 62
KẾT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Tỷ lệ người cao tuồi tại Việt Nam 4
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuồi 38
Bảng 3.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 38
Bảng 3.3. Khảng cách tơí cơ sở y tế 40
Bảng 3.4. Thực trạng mắc bệnh quanh răng 41
Bảng 3.5. Thực trạng mắc bệnh quanh răng theo giới 41
Bảng 3.6. Thực trạng mắc bệnh quanh răng theo nhóm tuồi 42
Bảng 3.7. Thực trạng mắc bệnh quanh răng theo địa chính 42
Bảng 3.8. Thực trạng mắc bệnh quanh răng theo kinh tế 42
Bảng 3.9. Tỷ lệ NCT có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh 43
Bảng 3.10. Tỷ lệ CPI cao nhất theo giới 43
Bảng 3.11. Tỷ lệ CPI cao nhất theo nhóm tuồi 44
Bảng 3.12. Tỷ lệ CPI cao nhất theo địa chính 44
Bảng 3.13. Tỷ lệ CPI cao nhất theo kinh tế 44
Bảng 3.14. Phân bố chỉ số mất bám dính theo nhóm tuồi 45
Bảng 3.15. Phân bố chỉ số mất bám dính theo giới 45
Bảng 3.16. Nhu cầu điều trị của đối tượng 46
Bảng 3.17. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo giới 47
Bảng 3.18. Nhu cầu điều trị của đối tượng có bệnh quanh răng theo giới 47
Bảng 3.19. Lựa chọn cơ sở khám, điều trị của NCT có nhu cầu theo giới 48
Bảng 3.20. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo nhóm tuồi 48
Bảng 3.21. Nhu cầu điều trị của đối tượng có bệnh quanh răng theo nhóm tuồi …. 49
Bảng 3.22. Lựa chọn cơ sở khám, điều trị của NCT có nhu cầu theo tuồi 49
Bảng 3.23. Nhu cầu điều trị bệnh bệnh quanh răng của NCT theo vùng địa dư 50
Bảng 3.24. Nhu cầu điều trị của đối tượng có bệnh quanh răng theo vùng địa dư 50
Bảng 3.25. Lựa chọn cơ sở khám, điều trị của NCT có nhu cầu theo vùng địa dư 51
Bảng 3.26. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo kinh tế 51
Bảng 3.27. Nhu cầu điều trị của đối tượng có bệnh quanh răng theo kinh tế 52
Bảng 3.28. Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo giới 52
Bảng 3.29. Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo tuổi 53
Bảng 3.30. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của NCT theo vùng địa dư 53
Bảng 3.31. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi có bệnh quanh răng . … 54
Bảng 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh QR của các tác giả 56
Bảng 4.2. Một số nghiên cứu CPI tại Việt Nam 57
Bảng 4.3. Tỷ lệ số người có trên 3 vùng lục phân lành mạnh của các tác giả 58
Bảng 4.4. Tỷ lệ mất bám dính theo các tác giả 59
Bảng 4.5. Một số nghiên cứu sử dụng chỉ số OHIP-14 trên thế giới 62
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 39
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo vùng địa dư 39
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm đối tượng theo điều kiện kinh tế 40
Biểu đồ 3.4. Thực trạng mắc bệnh quanh răng 41
Biểu đồ 3.5. Phân bố thời gian khám răng miệng gần nhất của người cao tuổi
theo giới 46
Biểu đồ 3.7. Phân bố thời gian khám răng miệng gần nhất của người cao tuổi theo nhóm tuổi 47
Hình 1.1: Cấu trúc vùng quanh răng 5
Hình 2.1: Khay khám, cây đo túi nha chu, gương phang có đèn sợi quang học,
thám châm, kẹp gắp 28
Hình 2.2: Sonde khám nha chu của WHO 28
Hình 2.3: Biểu diễn cách chia vùng lục phân 32
Hình 2.4: Phân loại CPI 33
Hình 2.5: Độ dài của đầu sonde khám nha chu 34

Leave a Comment