Thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Luân án tiến sĩ y học Thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Bệnh răng miệng là một trong những bệnh phổ biến nhất trên toàn thế giới và gây ra gánh nặng nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế, giảm chất lượng cuộc sống1. Số liệu của Tổ chức Y tế thế giới trong nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2017 ước tính rằng các bệnh răng miệng ảnh hưởng đến 3,5 tỉ người trên toàn thế giới, trong đó sâu răng không được điều trị là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất2. Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc tại Việt Nam (2019) thì tỉ lệ sâu răng sữa của trẻ 6-8 tuổi là 86,4%; sâu răng vĩnh viễn 12-14 tuổi là 43,7%; có gần một phần ba trẻ em Việt Nam bị chảy máu lợi khi thăm khám.3 Năm 2010-2011, theo kết quả điều tra của Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội tại năm tỉnh thành trong cả nước cho thấy: 90,6% trẻ có cặn bám; 81,1% trẻ có cao răng; 11,9% trẻ có chảy máu lợi4.
Hội chứng thận hư tiên phát là bệnh cầu thận hay gặp nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 45,0% các bệnh thận. Tỉ lệ mắc mới hàng năm vào khoảng 2- 7/100000 trẻ, tần suất mắc bệnh hàng năm là 16/100000 người5. Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Nhi Trung Ương trong 10 năm (1981-1990) số trẻ mắc hội chứng thận hư chiếm trên 46,6% tổng số bệnh nhân của khoa Thận – Tiết niệu. Bệnh có tỉ lệ tái phát rất cao, chỉ có khoảng 10-20% trẻ bị một lần, 30- 40% tái phát không thường xuyên, 40-50% tái phát thường xuyên, chính những diễn tiến kéo dài, mạn tính đã dẫn đến trẻ có nhiều biến chứng như giảm khả năng miễn dịch, nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải, loãng xương, suy thận mạn tính…
Theo y văn, trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát có sự tác động phá hủy mô cứng và các tổ chức quanh răng, thành phần nước bọt khi sử dụng kéo dài các loại thuốc trong điều trị bệnh6,7. Ngoài ra, việc nhập viện thường xuyên và2 chế độ ăn uống riêng biệt cũng ảnh hưởng đến việc chăm sóc và phòng ngừa các bệnh răng miệng8. Theo kết quả nghiên cứu của Pirog và cộng sự (2012)9, Weraarchakul và cộng sự (2015)10, Tống Minh Sơn và cộng sự (2018)11 thì tỉ lệ sâu răng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát cao hơn so với trẻ khoẻ mạnh. Các nghiên cứu của Babu và Jana (2014)12; Olczak-Kowalczyk và cộng sự (2015)13; Angelova và cộng sự (2017)8; Güzel và cộng sự (2018)14 đều cho kết quả trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát có tỉ lệ viêm lợi cao hơn so với trẻ bình thường, hơn 16,0% trẻ bị phì đại lợi. Theo Subramaniam (2012) có 15,8% trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát có khiếm khuyết phát triển men răng15. Các tác giả trên thế giới đã chứng minh rằng những trẻ suy thận mạn tính có sự thay đổi lưu lượng, độ đệm, thành phần nước bọt và ảnh hưởng đến bệnh răng miệng, nhưng với trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát thì chưa có nhiều nghiên cứu. Nguy cơ mắc bệnh răng miệng ở những trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát như thế nào, có sự ảnh hưởng qua lại giữa bệnh răng miệng và bệnh toàn thân hay không hiện vẫn là câu hỏi nghiên cứu cho ngành răng hàm mặt16,17.
Trong những năm gần đây, trên thế giới và tại Việt Nam những nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh răng miệng và trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát còn chưa nhiều. Với mong muốn đóng góp một phần số liệu đồng thời giúp định hướng cho công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng ở trẻ em để nâng cao hiệu quả cho việc phòng ngừa và điều trị, chúng tôi thực hiện đề tài
“Thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” với ba mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát.
3. Mô tả sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa nước bọt ở trẻ mắc hội
chứng thận hư tiên phát khởi phát sau 6 tháng
Bệnh răng miệng là một trong những bệnh phổ biến nhất trên toàn cầu và gây ra gánh nặng nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế, giảm chất lượng cuộc sống. Theo y văn, những trẻ mắc hội chứng thận hư có sự tác động phá hủy mô cứng và các tổ chức quanh răng khi sử dụng kéo dài các loại thuốc trong điều trị bệnh. Ngoài ra, sự nhập viện thường xuyên và chế độ ăn uống riêng biệt cũng ảnh hưởng đến việc chăm sóc và phòng ngừa các bệnh răng miệng. Nghiên cứu này nhằm mục đích mô tả các bệnh răng miệng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 407 trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trẻ nam mắc bệnh cao (309 trẻ chiếm 75,6%) , chỉ số vệ sinh răng miệng của trẻ ở ở mức trung bình, 63,9% trẻ viêm lợi, 12,3% trẻ viêm lợi phì đại, 78,6% trẻ bị sâu răng, chỉ số sâu răng sữa của trẻ dmft/dmfs là 5,6/9,9; chỉ số sâu răng vĩnh viễn DFMT/DMFS là 1,4/1,8; 11,1% trẻ có khiếm khuyết phát triển men răng, gặp chủ yếu là dạng mờ đục ranh giới rõ.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới trong nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2017 ước tính rằng các bệnh răng miệng ảnh hưởng đến 3,5 tỷ người trên toàn thế giới, trong đó sâu răng không được điều trị là một trong những bệnh không truyền nhiễm phổ biến nhất.1Tại Việt Nam, Liên đoàn nha khoa quốc tế đã cảnh báo Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ trẻ mắc bệnh răng miệng cao nhất thế giới. Năm 2010, theo kết quả điều tra của Viện Đào đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội tại năm tỉnh thành trong cả nước thấy: tỉ lệ sâu răng sữa của trẻ từ bốn đến tám tuổi là 81,6%; sâu răng vĩnh viễn là 16,3%; 90,6% trẻ có cặn bám và 81,1% trẻ có cao răng.2 Đó là kết quả nghiên cứu trên những trẻ bình thường không có bệnh toàn thân kèm theo. Vậy câu hỏi đặt ra là: Sức khỏe răng miệng ở những trẻ có bệnh toàn thân như thế nào? Với những trẻ có bệnh toàn thân thì sức khỏe răng miệng ra sao, có có sự ảnh hưởng qua lại giữa bệnh răng miệng và bệnh toàn thân hay không? Tại Việt Nam hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến tình trạng răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP). Năm 2018, nghiên cứu của Tống Minh Sơn và cộng sự (CS) trên 236 trẻ ở độ tuổi 6 – 14 thấy tỉ lệ sâu răng chung ở mức cao (90,7% trẻ), trong đó:3 tỉ lệ sâu răng sữa của trẻ 6 – 8 tuổi là 93,0%, chỉ số dmft/dmfs là 6,6/12,5. Tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn cao và gia tăng theo tuổi: 73,4% ở trẻ 9 – 11 tuổi và 87,1% ở trẻ 12 – 14 tuổi. Chỉ số DMFT/DMFS tăng theo lứa tuổi.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………… 3
1.1. Định nghĩa, phân loại bệnh răng miệng và hội chứng thận hư tiên phát………… 3
1.1.1. Bệnh răng miệng ………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Hội chứng thận hư tiên phát…………………………………………………… 4
1.2. Tổng quan bệnh răng miệng ở trẻ em mắc hội chứng thận hư tiên phát…… 6
1.2.1. Bệnh viêm lợi………………………………………………………………………. 6
1.2.2. Bệnh sâu răng…………………………………………………………………….. 11
1.2.3. Bệnh khiếm khuyết phát triển men răng………………………………… 14
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng
thận hư tiên phát………………………………………………………………………. 16
1.3.1. Biến chứng của hội chứng thận hư tiên phát ảnh hưởng đến
phát triển bệnh răng miệng ………………………………………………….. 16
1.3.2. Mối liên quan giữa bệnh răng miệng và hội chứng thận hư tiên
phát trong các nghiên cứu trên thế giới …………………………………. 20
1.4. Đặc điểm nước bọt và mối liên quan với bệnh răng miệng ở trẻ
mắc hội chứng thận hư tiên phát………………………………………………… 22
1.4.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………. 22
1.4.2. Lưu lượng nước bọt ……………………………………………………………. 23
1.4.3. Độ pH và độ đệm nước bọt………………………………………………….. 24
1.4.4. Thành phần hoá sinh nước bọt……………………………………………… 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 35
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………… 35
2.1.1. Địa điểm……………………………………………………………………………. 35
2.1.2. Thời gian …………………………………………………………………………… 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 35
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn vào mẫu nghiên cứu ……………………………… 36
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi mẫu nghiên cứu ………………………………. 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 372.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 37
2.3.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………… 37
2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………….. 38
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………………………….. 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 56
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………… 56
3.2. Thực trạng bệnh răng miệng của đối tượng nghiên cứu………………….. 58
3.2.1. Thực trạng vệ sinh răng miệng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát. 58
3.2.2. Thực trạng bệnh quanh răng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát …. 61
3.2.3. Thực trạng bệnh sâu răng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát…….. 65
3.2.4. Thực trạng khiếm khuyết phát triển men răng của trẻ mắc hội
chứng thận hư tiên phát…………………………………………………………. 70
3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở đối tượng nghiên cứu ………. 73
3.3.1. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh quanh răng…………………………………………………………………. 73
3.3.2. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh sâu răng …………………………………………………………………….. 80
3.3.3. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh khiếm khuyết phát triển men răng ………………………………… 82
3.4. Sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa nước bọt của trẻ mắc hội chứng
thận hư tiên phát khởi phát và theo dõi sau 06 tháng ……………………. 83
3.4.1. Đặc điểm nước bọt và mối liên quan với bệnh răng miệng của trẻ
mắc HCTHTP khởi phát ………………………………………………………. 83
3.4.2. Sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa nước bọt của trẻ mắc
HCTHPT khởi phát sau 06 tháng theo dõi …………………………….. 88
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 111
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………. 111
4.2. Thực trạng bệnh răng miệng của đối tượng nghiên cứu………………… 112
4.2.1. Thực trạng vệ sinh răng miệng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát112
4.2.2. Thực trạng bệnh quanh răng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát.. 115
4.2.3. Thực trạng bệnh sâu răng của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát…… 1174.2.4. Thực trạng khiếm khuyết phát triển men răng của trẻ mắc hội
chứng thận hư tiên phát……………………………………………………… 123
4.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở đối tượng nghiên cứu …….. 126
4.3.1. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh quanh răng……………………………………………………………….. 126
4.3.2. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh sâu răng …………………………………………………………………… 131
4.3.3. Liên quan giữa các đặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh khiếm khuyết phát triển men răng ………………………………. 132
4.4. Đặc điểm bệnh răng miệng và nước bọt của trẻ mắc hội chứng thận
hư tiên phát khởi phát và sau 06 tháng theo dõi …………………………. 133
4.4.1. Đặc điểm nước bọt của trẻ mắc HCTHTP khởi phát …………………. 133
4.4.2. So sánh sự thay đổi của một số đặc điểm bệnh răng miệng và nước
bọt của trẻ mắc HCTHPT khởi phát sau 06 tháng theo dõi…………….. 137
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 144
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ số GI, DI-S, CI-S và API ở trẻ mắc HCTHTP và trẻ
khoẻ mạnh theo Kaczmarek và CS (2020)……………………………… 7
Bảng 1.2. Độ pH của niêm mạc trong khoang miệng trẻ mắc bệnh thận
mạn tính đang lọc máu và trẻ khoẻ mạnh trong nghiên cứu
của Davidovic E và CS (2009)……………………………………………. 26
Bảng 1.3. Nồng độ urê và creatinin trong nước bọt của trẻ mắc bệnh
thận mạn tính giai đoạn 4 – 5 và trẻ khoẻ mạnh trong nghiên
cứu của Renda (2017)………………………………………………………… 29
Bảng 1.4. Các chỉ số hoá sinh trong nước bọt của trẻ mắc bệnh thận mạn tính
và trẻ khoẻ mạnh trong nghiên cứu của Davidovich E và CS (2009)…. 31
Bảng 2.1. Biến số/chỉ số dùng trong nghiên cứu………………………………….. 38
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, phân loại bệnh của ĐTNC và giới ………………… 56
Bảng 3.2. Phân bố các mức vệ sinh miệng đơn giản (chỉ số OHI-S)
theo nhóm tuổi …………………………………………………………………. 60
Bảng 3.3. Chỉ số DI-S, CI-S và OHI-S theo nhóm tuổi ………………………… 60
Bảng 3.4. Phân bố phì đại lợi chung theo nhóm tuổi…………………………….. 62
Bảng 3.5. Chỉ số GI, GOI theo nhóm tuổi ………………………………………….. 64
Bảng 3.6. Chỉ số sâu mất trám ở răng sữa (dmft) theo nhóm tuổi66
Bảng 3.7. Chỉ số sâu mất trám mặt răng ở răng sữa (dmfs) theo nhóm tuổi … 67
Bảng 3.8. Chỉ số sâu mất trám ở răng vĩnh viễn (DMFT) theo nhóm tuổi ……… 68
Bảng 3.9. Chỉ số sâu mất trám mặt răng ở răng vĩnh viễn (DMFS) theo
nhóm tuổi ………………………………………………………………………… 69
Bảng 3.10. Phân bố khiếm khuyết phát triển men răng chung theo giới……. 70
Bảng 3.11. Phân bố khiếm khuyết phát triển men răng theo loại tổn thương…….. 71
Bảng 3.12. Phân bố khiếm khuyết phát triển men răng theo mặt răng………. 72
Bảng 3.13. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và viêm lợi ………………. 73Bảng 3.14. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và viêm lợi ……………… 75
Bảng 3.15. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và phì đại lợi …………… 76
Bảng 3.16. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và phì đại lợi …………… 78
Bảng 3.17. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và cao răng ……………… 79
Bảng 3.18. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và bệnh sâu răng ………. 80
Bảng 3.19. Liên quan giữa các đặc điểm HCTHTP và KKPTMR……………. 82
Bảng 3.20. Một số chỉ số sinh hóa nước bọt theo lứa tuổi ở trẻ mắc
HCTHTP khởi phát ………………………………………………………….. 83
Bảng 3.21. Một số chỉ số sinh hóa nước bọt theo giới ở nhóm sâu răng,
không sâu răng ở trẻ mắc HCTHTP khởi phát ……………………… 84
Bảng 3.22. Một số chỉ số sinh hóa nước bọt theo giới ở nhóm cao răng,
không cao răng ở trẻ mắc HCTHTP khởi phát …………………….. 86
Bảng 3.23. Sự thay đổi các chỉ số răng miệng và nước bọt ở trẻ mắc
HCTHTP khởi phát và sau 06 tháng theo dõi ………………………. 88
Bảng 3.24. Đặc điểm của trẻ mắc HCTHTP khởi phát sau 06 tháng theo
dõi phân theo nhóm tuổi (94 trẻ)…………………………………………. 91
Bảng 3.25. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi có tái phát bệnh …………………………. 93
Bảng 3.26. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi không tái phát ……………………………. 95
Bảng 3.27. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi có thể bệnh kháng thuốc
corticosteroid …………………………………………………………………… 97
Bảng 3.28. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi có thể bệnh phụ thuộc thuốc
corticosteroid …………………………………………………………………… 99
Bảng 3.29. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi có thể bệnh nhạy cảm thuốc
corticosteroid . ………………………………………………………………… 101Bảng 3.30. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi phát sau
06 tháng theo dõi đang sử dụng prednisolon để điều trị ……………… 103
Bảng 3.31. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dõi đã ngừng sử dụng prednisolon …… 105
Bảng 3.32. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi phát sau
06 tháng theo dõi có sử dụng kết hợp cyclosporin trong điều trị …… 107
Bảng 3.33. Sự thay đổi các chỉ số nước bọt ở trẻ mắc HCTHTP khởi phát
sau 06 tháng theo dõi không sử dụng kết hợp cyclosporin trong
điều trị …………………………………………………………………………… 109
Bảng 4.1. So sánh kết quả nghiên cứu quốc tế và trong nước về chỉ số
vệ sinh răng miệng của trẻ mắc HCTHTP ………………………….. 114
Bảng 4.2. So sánh kết quả nghiên cứu quốc tế và trong nước về chỉ số
bệnh quanh răng của trẻ mắc HCTHTP ……………………………… 116
Bảng 4.3. So sánh kết quả nghiên cứu quốc tế và trong nước về chỉ số
sâu răng sữa và răng vĩnh viễn của trẻ mắc HCTHTP………….. 122
Bảng 4.4. So sánh kết quả nghiên cứu quốc tế và trong nước về tỉ lệ
mắc khiếm khuyết phát triển men răng của trẻ mắc HCTHTP. 126DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố cặn bám theo nhóm tuổi (chỉ số DI-S) ………………… 58
Biểu đồ 3.2. Phân bố cao răng theo nhóm tuổi (chỉ số CI-S)…………………. 59
Biểu đồ 3.3. Phân bố viêm lợi chung theo nhóm tuổi …………………………… 61
Biểu đồ 3.4. Phân độ viêm lợi, phì đại lợi theo nhóm tuổi ……………………. 63
Biểu đồ 3.5. Phân bố sâu răng chung theo nhóm tuổi ………………………….. 65
Biểu đồ 3.6. Phân bố sâu răng chung theo giới …………………………………… 65
Biểu đồ 3.7. Phân bố khiếm khuyết phát triển men răng chung theo nhóm
tuổi ……………………………………………………………………………… 70
Biểu đồ 3.8. Phân bố khiếm khuyết phát triển men răng theo nhóm răng 7
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Chỉ số lợi (GI) ở trẻ mắc HCTHTP theo Babu và CS……………… 8
Hình 1.2. Hình ảnh lắng đọng nhiều cao răng ở các răng hàm dưới……………… 9
Hình 1.3. Hình ảnh lợi phì đại ở trẻ nam, 16 tuổi có sử dụng thuốc
cyclosporin trong điều trị bệnh, cấy ghép thận lúc 12 tuổi ……. 10
Hình 1.4. Tỉ lệ sâu răng ở trẻ HCTHTP theo Pirog và CS …………………… 13
Hình 1.5. Hình ảnh KKPTMR ở trẻ nam, 6 tuổi. ……………………………….. 15
Hình 1.6. Độ pH và khả năng đệm của nước bọt giữa trẻ mắc HCTH và
trẻ mắc thận mạn theo Subramaniam P (2012)………………………… 25
Hình 1.7. Nồng độ các chất trong nước bọt của trẻ mắc bệnh thận mạn
tính và trẻ khoẻ mạnh theo Davidovich E và CS (2010)………… 30
Hình 1.8. Mối tương quan giữa các thành phần hoá sinh nước bọt và
khả năng hình thành cao răng ở trẻ mắc bệnh thận mạn tính …. 33
Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu………………………………….. 41
Hình 2.2. Bộ khay khám dành cho bệnh nhân trẻ em…………………………… 42
Hình 2.3. Bộ đo lưu lượng nước bọt kích thích và đánh giá khả năng
đệm của nước bọt …………………………………………………………….. 43
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình khám lâm sàng ………………………………………….. 44
Hình 2.5. Hình ảnh cặn bám, cao răng của bệnh nhân trẻ em nữ, 15 tuổi ……. 45
Hình 2.6. Hình ảnh khám lợi cho bệnh nhân trẻ em bằng sonde nha chu …….. 46
Hình 2.7. Hình ảnh viêm lợi của bệnh nhân trẻ em nam, 14 tuổi…………… 46
Hình 2.8. Hình ảnh lợi phì đại của bệnh nhân trẻ em nam, 12 tuổi……………… 47
Hình 2.9. Hình ảnh sâu răng của bệnh nhân trẻ em nữ (4 tuổi)……………… 48
Hình 2.10. Hình ảnh khiếm khuyết phát triển men răng của bệnh nhân
trẻ em nam, 8 tuổi …………………………………………………………….. 48
Hình 2.11. Hình ảnh bệnh nhân trẻ em nhai thỏi kẹo sáp paraffin…………… 49Hình 2.12. Thu thập nước bọt của bệnh nhân trẻ em vào cốc nhựa tiệt
trùng có vạch chia thể tích 1/10ml ……………………………………… 50
Hình 2.13. Các bước thực hiện xét nghiệm khả năng đệm của nước bọt
theo hướng dẫn của nhà sản xuất………………………………………… 51
Hình 2.14. Hình ảnh đo khả năng đệm của nước bọt cho bệnh nhân trẻ
em…………………………………………………………………………………… 52
Hình 2.15. Hình ảnh lấy 2ml nước bọt cho vào ống nghiệm tiêu chuẩn
để chuyển tới labo xét nghiệm……………………………………………. 53
Hình 4.1. Sơ đồ mối liên quan giữa chỉ số nước bọt và nguy cơ mắc
bệnh răng miệng ……………………………………………………………… 13
Nguồn: https://luanvanyhoc.com