Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 – 2014

Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 – 2014

Luận văn Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 – 2014. Bệnh sâu răng là bệnh phổ biến. Bệnh sâu răng có đặc điểm là tiêu dần các chất vô cơ và hữu cơ ở men và ngà răng tạo thành lỗ sâu. Nếu điều trị không kịp thời sẽ gây viêm tuỷ, viêm quanh cuống răng và có thể mất răng. Vào những năm 75 của thế kỷ XX, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp 3 bệnh trong số hơn 10 bệnh phổ biến là tai họa của loài người: bệnh tim mạch, bệnh ung thư và bệnh sâu răng [1]. Bệnh sâu răng là một tai họa của loài người vì 3 lý do:

–    Bệnh mắc sớm (ngay sau khi mọc răng – 6 tháng tuổi).
–    Bệnh rất phổ biến (ở Việt Nam trên 50% dân số có sâu răng).
–    Tổn phí chữa răng rất lớn, nếu chỉ chú ý đến việc chữa bệnh thì không một quốc gia nào có thể đáp ứng được cho nhân dân.
Trên thế giới, Yupin Songpaisan – Thái Lan (1999) cho rằng: Bệnh sâu răng là bệnh phổ biến nhưng tỷ lệ mắc còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ở mỗi cộng đồng. Cộng đồng nào phòng bệnh kém thì tỷ lệ mắc bệnh cao, cộng đồng nào phòng bệnh tốt thì tỷ lệ mắc bệnh thấp, thậm chí còn không có người mắc bệnh [2].
Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO 1984) nghiên cứu bệnh sâu răng ở vùng Tây Thái Bình Dương, cho rằng bệnh sâu răng mắc với tỷ lệ rất cao nhưng ở mỗi cộng đồng điều kiện sống, làm việc và hiểu biết khác nhau thì tỷ lệ mắc cũng khác nhau [3].
Những yếu tố ảnh hưởng làm tăng khả năng mắc bệnh sâu răng là: Sự tồn tại của mảng bám răng sót lại trong các khe kẽ của răng chuyển hóa tạo ra môi trường axit tại chỗ làm tiêu men ngà răng gây sâu răng.
Ở Việt Nam theo kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy tỷ lệ người mắc sâu răng rất cao, chiếm 75,2% ở lứa tuổi từ 18 – 34 tuổi và tăng lên 93,7% ở lứa tuổi từ 45 trở lên. Chỉ số sâu mất trám (SMT) ở lứa tuổi từ 45 trở lên rất cao và ở mức 8,93. Chỉ số SMT gia tăng theo tuổi, từ 2,84 ở lứa tuổi 18 đến 4,7 ở lứa tuổi trung niên và 8,93 ở nhóm tuổi cao hơn [4].
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng là trường đại học đào tạo đa ngành, đa cấp. Hàng năm trường tuyển sinh hàng trăm sinh viên cho đào tạo đại học và sau đại học. Đối với sinh viên đại học, các chuyên ngành được đào tạo là Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt, Bác sĩ Y học dự phòng, cử nhân điều dưỡng, cử nhân kỹ thuật Y học, Dược sĩ đại học. Địa bàn tuyển sinh của trường là các tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam từ Quảng Bình trở ra, các sinh viên mới nhập trường, họ đến từ các tỉnh thành khác nhau cho nên có những đặc điểm khác nhau về điều kiện sống cũng như những hiểu biết về phòng bệnh. Ở Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn… đa số các sinh viên đã sinh sống trên vùng cao, điều kiện được chăm sóc vệ sinh răng miệng có khác hơn các sinh viên đã sinh sống ở thành phố Hải Phòng. Khi tất cả các sinh viên họ được sống, sinh hoạt trong một trường đại học Y, họ có thể có thêm được những kiến thức, những điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe. Mặt khác, khảo sát được bệnh sâu răng để đưa ra nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên năm thứ nhất là rất cần thiết. Vì vậy đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điêu trị và một sô yêu tô ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 – 2014” nhằm mục tiêu:
1.    Đánh giá thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh sâu răng của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
2.    Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng ở nhóm sinh viên trên. 
1.    WHO (1997). Oral health survey, basic method, 4th edition. Geneva, 1-34.
2.    Yupin Songpaisan, George N. Davies (1989). Dental caries experience in the Chiangmai/Lamphun provinces of Thailand. Community Dentistry and Oral Epidemiology, 3(17), 131 – 135.
3.    WHO (1984). Prevention Methods and Programme of Education for personal in oral health. Geneva.
4.    Lâm Ngọc Ân, Trần Văn Trường (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001. Nhà xuất bản Y học, 26 – 30.
5.    Hoàng Tử Hùng (2005). Giải phẫu răng. Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 40 – 62.
6.    Võ Trương Như Ngọc (2007). Cấu trúc men răng. Bài giảng răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội. 18 – 25.
7.    Võ Trương Như Ngọc (2007). Hình thành và cấu trúc ngà răng. Bài giảng răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội. 30 – 46.
8.    Hoàng Trọng Hùng (2000). Tình hình dự phòng bệnh sâu răng hiện nay. Cập nhật nha khoa, 5(2), 30 – 35.
9.    Giáo trình Bệnh răng miệng., Bộ môn điều trị – Viện đào tạo răng hàm mặt – Trường đại học Y Hà Nội.
10.    Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình dự phòng bệnh sâu răng. Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 11 – 28.
11.    Ngô Đồng Khanh, Nguyễn Cẩn (2001). Phân tích dịch tễ đánh giá bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 1994-2001, 9 – 16.
12.    Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình dự phòng bệnh sâu răng. Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 38 – 40. 
13.    Võ Thế Quang (1996). Phác thảo chương trình phòng bệnh răng miệng ở Việt Nam từ nay đến 2000. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 9 – 12.
14.    Shakya P Subedi B , KC U , Jnawali M, et al (2011). Prevalence of Dental Caries in 5 – 6 Years and 12 – 13 Years Age Group of School Children of Kathmandu Valley in 2008. J Nepal Dental Associations.
15.    Hoàng Tiến Công (1999). Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh răng miệng ở tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Thái Nguyên, 27 – 29.
16.    Trần Thúy Nga và cộng sự (2002). Bài giảng sâu răng ở trẻ em. NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
17.    Bài giảng Dịch tễ học sâu răng. Bộ môn Nha cộng đồng – Viện đào tạo răng hàm mặt – Trường đại học Y Hà Nội.
18.    Dental caries word map, WHO 2004.
19.    Petersen PE et al. (2005). The Global burden of oral diseases and risk to oral health. Bulletin of the World Health Organization. 83, 661 – 669.
20.    WHO(1997). Global data on dental caries levels for 12 years and 35-44 years. Geneva, 5 – 8.
21.    Hoàng Tiến Công (1999). Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh răng miệng ở tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Thái Nguyên, 63 – 64.
22.    William SA Addo – Yobo C, Curzon ME (1991). Dental caries exprience in Ghana among 12 years – old urban and rural schoolchildren. Caries Res, 311 – 314.
23.    WHO(1994). Mean DMFT of 12 years old in Western Pacific countries, Manila, 21 – 22.
24.    Moynihan P, Petersen PE. (2004). Diet, nutrition and the prevention of dental diseases. Puplic health Nutr, 7, 201 – 226.
25.    Trịnh Đình Hải (2003). Dịch tễ học bệnh sâu răng và viêm quanh răng. Giáo trình sau đại học, 3 – 7.
26.    Petersen PE, Lennon MA. (2004). Effective use of fluorides for the prevention of dental caries in the 21st century: the WHO approach. Community Dent Oral Epidemiol, 32, 319 – 321.
27.    Vũ Hải Phong, Vũ Thị Kiều Diễm, Ngô Đồng Khanh và CS (1991). Kết quả điều tra tình trạng vệ sinh răng miệng ở miền Nam Việt Nam. Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993.
28.    Bagramian RA et al. (2009). The global increase in dental caries. Apendingpublic health crisis. Am J Dent. 22, 3 – 8.
29.    Nuca C et al. (2007). Prevalence and severity of dental caries in 6 and 12 years old children in Constanta district (urban area),Romania. OHDMBSC. 8, 19 – 24.
30.    Trần Văn Trường và cộng sự (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5 – 50.
31.    Trần Đăng Nhỡn (2004). Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh 6-12 tuổi ở xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Trường Đại học Y Hà Nội, 3 – 54.
32.    Đào Thị Ngọc Lan (2003). Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, 1 – 129.
33.    Splieth C.Meyer G (1996). Changes in caries prevalence in.
34.    Petersen, P. E., Hoerup, N., Poomviset, N., Prommajan, J. & Watanapa, A. (2001). Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand, Int Dent J, 51(2), 95 – 102.
35.    Rao SP, Bharambe MS (1993). Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children. Indian Pediatr; 30(6), 759 – 764.
36.    Okeigbemen SA (2004). The prevalence of dental caries among 12 to15- year- old school children in Nigeria: report of a local survey andcampaign.Oral Health Prev Dent, 2(1), 27 – 31.
37.    Nguyễn Toại (2008). Giáo trình răng hàm mặt. Nhà xuất bản Y học, Huế, 4 – 23.
38.    Trịnh Thị Thái Hà (2013). Chữa răng và nội nha. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 11 – 32.
39.    WHO (1994). Global goals for the year 2000. Geneva, 15 – 17.
40.    Angus C, Rechard P (2008). Handbook of peadiatric dentistry. 3 edition. Mosby Elservier, 107 – 175.
41.    Trịnh Đình Hải (2000). Vấn đề vệ sinh răng miệng ở trẻ em tuổi học đường. Y học thực hành số 8, NXB Y học, 4 – 5.
42.    Wang Hong- Ying (2002). The second national survey of oral health status of children and adults in China. International Dental Journal, 52, 283 – 290.
43.    WHO Oral Health Country/Area Profile. Geneva (2006). World Health Organization, 2005.
44.    Ngô Đồng Khanh, Nguyễn Cẩn (2001). Phân tích dịch tễ đánh giá bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 1994-2001, 9 – 16.
45.    John D.B & et al Douglas A.Y (1998). Dental caries and caries management. Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby, 471 – 488.
46.    Narendran S Alonge OK (1999). Dental caries, exprience among school children in St.Vincent and The Grediadines:report of the first national oral health survey. Community Dent Health, 45 – 49.
47.    Zee KY Corbet EF, Lo EC (2002). Periodontal diseases in Asia and Oceania, Periodontol 2000, 29.
48.    Steele J Kelly M, Nuttall N, Bradnock G, et al (2008). Adult Dental Health Survey. Oral Health in the United Kingdom 1998, 30 – 62.
49.    JF Stewart K Roberts-Thomson (2008). Risk indicators of caries experience among young adults. Australian Dental Journal. 53(2), 122 – 127.
50.    Ismail A.Darout (2005). Knowledge and behaviour related to oral health among secondary school student in Khatourn Province, Sudan. International Dental Journal. 5(4).
51.    Miira M. Vehkalahti Hossein Hessari, Mohammad J. Eghbal Hamid Samadzadeh Heikki T. Murtoma (2 008) . Oral Health and Treatment Needs among 18-Year-Old Iranians In 2007. Medical Principal Practice, 17.
52.    Lê Bá Nghĩa (2009). Nghiên cứu mối ảnh hưởng giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12 – 15 tuổi tại trường trung học cơ sở Tân Mai, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội, 46 – 61.
53.    Hoàng Trọng Hùng(1997). Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong nha học đường. Kỷ yếu nghiên cứu Răng Hàm Mặt của Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 91 – 97.
54.    Mai Đình Hưng (1996). Tập bài giảng sau đại học về sâu răng.Bộ môn răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, 1 – 25.
55.    Lê Đình Giáp và cộng sự (1993). Tình hình sâu răng vĩnh viễn ở 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học  
1975 – 1993 Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Y Tế Việt Nam. 30 – 33. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    GIẢI PHẪU RĂNG VÀ TỔ CHỨC HỌC CỦA RĂNG    3
1.1.1.    Giải phẫu răng    3
1.1.2.    Tổ chức học của răng    4
1.2.     ĐỊNH NGHĨA VÀ SINH BỆNH HỌC SÂU RĂNG    5
1.2.1.    Định nghĩa    5
1.2.2.    Sinh bệnh học sâu răng    5
1.3.    PHÂN LOẠI BỆNH SÂU RĂNG    7
1.4.     DỊCH TỄ HỌC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG    10
1.4.1.    Tình hình bệnh sâu răng trên thế giới và trong nước    10
1.4.2.    Nhu cầu điều trị bệnh sâu răng trên thế giới và trong nước    13
1.5.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG    15
1.5.1.    Tập quán ăn uống    15
1.5.2.    Chăm sóc vệ sinh răng miệng    15
1.5.3.    Các yếu tố khác    16
1.6.    CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG    16
1.6.1.    Chẩn đoán sâu men     17
1.6.2.    Chẩn đoán sâu ngà     17
1.7.    ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG    18
1.8.     DỰ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG    20
1.8.1.    Mục tiêu    20
1.8.2.    Các biện pháp can thiệp    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    22
2.2.     THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    22
2.3.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.3.2.    Kỹ thuật chọn mẫu    23 
2.3.3.    Các bước tiến hành    23
2.4.    CHỈ SỐ VÀ TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU …. 26
2.4.1.    Chỉ số SMT    26
2.4.2.    Nhu cầu điều trị    26
2.4.3.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    27
2.4.4.    Tiêu chí phân loại kết quả    28
2.5.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    29
2.6.     BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU    29
2.7.    Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    30
3.2.    TỶ LỆ SÂU RĂNG    31
3.2.1.    Tỷ lệ sâu răng ở sinh viên năm thứ nhất    31
3.2.2.    Phân tích các chỉ số S, M, T, SMT    32
3.2.3.    Phân bố mức độ và vị trí răng sâu    34
3.3.    NHU CẦU ĐIỀU TRỊ    35
3.4.     MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG    39
Chương 4: BÀN LUẬN    45
4.1.     ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    45
4.2.    TỶ LỆ SÂU RĂNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    46
4.2.1.    Tỷ lệ sâu răng    46
4.2.2.    Chỉ số sâu mất trám    47
4.2.3.    Phân bố tỷ lệ mức độ sâu răng    50
4.2.4.    Phân bố vị trí răng bị sâu    52
4.3.    NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    54
4.4.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG CỦA
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    56
KẾT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ    62
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Phân chia mức độ sâu răng theo chỉ số SMT của WHO    11
Bảng 1.2.    Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn tại Hoa Kỳ 1999-2004    12
Bảng 1.3.    Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở Việt Nam năm 1991 và 2001    13
Bảng 1.4.    Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu răng trẻ em cho năm 2000    20
Bảng 1.5.    Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu răng trẻ em cho năm 2010    20
Bảng 2.1.    Quy ước của WHO về chỉ số SMT    26
Bảng 2.2.    Mã số quy ước nhu cầu điều trị    27
Bảng 2.3.    Phân loại tỷ lệ sâu răng    28
Bảng 2.4.    Phân loại chỉ số SMT    28
Bảng 3.1.    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới    30
Bảng 3.2.    Tỷ lệ sâu răng theo giới của đối tượng nghiên cứu    31
Bảng 3.3.    Tỷ lệ sâu răng theo tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu    31
Bảng 3.4.    Chỉ số SMT theo giới của đối tượng nghiên cứu    32
Bảng 3.5.    Chỉ số SMT theo tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu    32
Bảng 3.6.    Phân tích chỉ số SMT theo tuổi và giới của đối tượng    33
Bảng 3.7.    Phân bố tỷ lệ mức độ sâu răng của đối tượng    34
Bảng 3.8.    Phân bố vị trí mặt răng bị sâu của đối tượng nghiên cứu    34
Bảng 3.9.    Phân bố tỷ lệ sâu răng theo vị trí hàm của đối tượng    35
Bảng 3.10.    Tỷ lệ sinh viên được đi khám răng miệng trong 1 năm    35
Bảng 3.11.    Phân bố địa điểm khám răng miệng    36
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu răng được điều trị và không được điều trị của nhóm
nghiên cứu    37
Bảng 3.13. Nhu cầu điều trị của nhóm nghiên cứu    38
Bảng 3.14. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu răng của đối tượng nghiên cứu    39 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng và bệnh sâu răng bằng kỹ thuật phân
tích đơn biến    41
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu răng của đối tượng
nghiên cứu    42
Phân tích yếu tố ảnh hưởng và bệnh sâu răng bằng kỹ thuật phân
tích đơn biến    43
Phân tích yếu tố ảnh hưởng và bệnh sâu răng bằng kỹ thuật phân tích đa biến    44 
Hình 1.1.    Giải phẫu răng    3
Hình 1.2.    Sơ đồ White    6
Hình 1.3.    Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng    7
Hình 1.4.    Sơ đồ tảng băng Pitts    9
Hình 1.5.    Tỷ lệ sâu răng theo quốc gia    10
Hình 1.6.    Tổn thương sâu men ở rãnh mặt nhai    19
Hình 1.7.    Trám bít hố rãnh phòng sâu răng    19
Hình 1.8.    Tổn thương sâu ngà răng    19
Hình 2.1.    Bộ khay khám    23

Leave a Comment