Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014
Luận văn Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014.Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng, không chỉ ở riêng Việt Nam mà còn toàn thế giới. Lứa tuổi 6 đến 11 là lúc răng vĩnh viễn bắt đầu xuất hiện trên cung hàm, đóng vai trò quan trọng trong chức năng nhai của trẻ về sau nên rất cần được giữ gìn một cách tốt nhất để không bị sâu. Theo Tổng cục thống kê (2008) 7,9% dân số cả nước là học sinh tiểu học [1]. Một trong số bệnh hay gặp phổ biến ở học sinh là bệnh sâu răng. Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu răng ở nước ta vào loại cao nhất thế giới và nằm trong khu vực các nước có bệnh răng miệng đang tăng lên [2]. Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng do viện Răng Hàm Mặt và đại học Adelaide, Australia tiến hành gần đây thì Việt Nam là một nước có tỷ lệ sâu răng rất cao, chiếm tới gần 85% dân số cả nước, trong đó trẻ em là đối tượng bị ảnh hưởng của sâu răng nhiều nhất [3].
Trong nhiều năm gần đây chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng được triển khai ở hầu hết các tỉnh trong cả nước cho lứa tuổi đến trường. Tuy nhiên trẻ em tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội chưa được chăm sóc sức khỏe theo chương trình Nha học đường bao giờ. Hiện nay nhu cầu được chăm sóc sức khỏe răng miệng là vấn đề cần thiết của ban lãnh đạo Trường và các bậc phụ huynh.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014” với hai mục
tiêu sau đây:
1. Mô tả thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan với bệnh sâu răng ở nhóm học sinh trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 đến 11 tại trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014
1. Tổng cục thống kê (2008). Số giáo viên và học sinh tại thời điểm 31/12/2008, Giáo dục, y tế, văn hóa đời sống. http://www.gso.gov.vn.
2. WHO (1994). Global goals for the year (2000). World Health Organization Strategy. Weneva.
3. Trịnh Đình Hải, Trần Văn Trường (1999). Khảo sát nồng độ Fluor trong nước tự nhiên ở các tỉnh phía Bắc. NXB y học, 5-20.
4. American Dental Association (1995). Treating caries as an infectiousdisease. JADA. 126.
5. Chanchai Hosanguan, Chantana Ungchsak, Srisuda Leelasithorn and Piyada Prasertsom (2002). The extent and Correlates of Gingival Recession in Non-institutionalised Thai Elderly. Jounal of international Academy of Periodontology, 3.
6. Peter Cleaton-Jones, Johannesburg (2000). Oral health in Hlabisa, KwaZulu/Natal, a rural school and community based survey. International dental Journal.
7. Trịnh Đình Hải (1999). Nghiên cứu vấn đề bức xúc của chương trình nha học đường ở Việt Nam. Tạp chíy học thực hành số 8, 2-5.
8. Nguyễn Văn Cát (1977). Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
9. Trần Thị Nguyệt, Hoàng Tử Hùng (2004). Tình hình sâu răng và ảnh hưởng của nó với chiều cao cân nặng ở trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (khảo sát ở quận 7 thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, 12-13.
10. Đào Thị Dung (2007). Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 64-70.
11. Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007). Phân tích dịch tễ bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 2.
12. Nguyễn Văn Cát (1977). Răng hàm mặt tập 1, 47-52. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
13. Hoàng Tử Hùng (2006). Giải phẫu răng, 5-15; 27-35. Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Trần Thúy Nga (2010) nha khoa trẻ em. NXB y học, 164-165; 178-210.
15. Võ Thế Quang (1998). Kế hoạch chăm sóc sức khỏe răng miệng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 20-30.
16. Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình phòng bệnh sâu răng bằng fluor. Nhà xuất bản Y học, 1-30.
17. Mai Đình Hưng (2006). Bệnh sâu răng. Bài giảng răng hàm mặt. Nhà xuất bản y học Hà Nội. 5-25.
18. Pieper, K. & Schulte, A. G. (2004). The decline in dental caries among 12-year-old children in Germany between 1994 and 2000. Community Dent Health, 21(3), 199-206.
19. Schulte, A. G., Momeni, A. & Pieper, K. (2006). Caries prevalence in 12-year-old children from Germany. Results of the 2004 national survey”, Community Dent Health, 23(4), 197-202.
20. Emerich, K. & Adamowicz-Klepalska, B. (2007). Dental caries among 12-year-old children in northern Poland between 1987 and 2003. Eur J Paediatr Dent, 8(3), 125-30.
21. Ayo-Yusuf, O. A., Ayo-Yusuf, I. J. & van Wyk, P. J. (2007). Socio¬economic inequities in dental caries experience of 12-year-old South Africans: policy implications for prevention.Sadj, 62(1), 6, 8-11.
22. Chỉ số SMT. Trang web http://www.whocollab.od.mah.se/sicdata.html, ngày truy cập 01/9/2008.
23. Nguyễn Dương Hồng (1997). Sâu răng. SGK Răng Hàm Mặt. NXB Hà Nội. Tập 1: 102-120.
24. Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải (2001). Kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc Việt Nam. Tạp chí y học hực hành, 10, 8-20.
25. Vũ Mạnh Tuấn (2000). Tình hình sâu răng của học sinh 6-12 tuổi và khảo sát nồng độ fluor các nguồn nước tại thị xã Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 54-70.
26. Đào Thị Ngọc Lan (2003). Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 65-78.
27. Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung & Trần Thị Lan Anh (2004). Nghiên cứu đánh giá bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại Hà Nội. Tạp chí y học thực hành số 2/2004, 5-7.
28. Nguyễn Lê Thanh (2004). Khảo sát bệnh răng miệng của học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi tại thị xã Bắc Kạn và các yếu tố nguy cơ. Tạp chí y học thực hành số 6/2004, 13-14.
29. Nguyễn Đăng Nhỡn (2004). Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh 6 – 12 tuổi ở xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 13-27.
30. Nguyễn Văn Thành (2007). Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảo sát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Lê Huy Nguyên (2007). Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng.
32. Splieth C. Meyer G. Changes in cariesprevalence in (1996).
33. Al Ghanim NA, Adenubi JO, Wyne AA, Khan NB (1998). Caries prediction model in pre- school children in Riyadh, Saudi Arabia. Int J
Paediatr Dent, 8(2), 115-122.
34. David J, Wang NJ, Astrom AN, Kuriakose S (2005). Dental cariesand asociatedfactors in 12-year-old schoolchildren in thiruvananthapuram, Kerala, India. Int J Paediatr Dent, 15(6), 420-428.
35. Okeigbemen SA (2004). The prevalence of dental caries among 12 to15- year- old school children in Nigeria: report of a local survey andcampaign. Oral Health Prev Dent, 2(1), 27-31.
36. Petersen PE, Hoerup N, Poomviset N, Prommajan J, Watanapa A (2001). Oral health status and oral health behaviour of urban and rural school children in southern Thailand. Int Dent J, 51 (2), 95-102.
37. Rao SP, Bharambe MS (1993). Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children. Indian Pediatr, 30(6), 759-764.
38. Ciuffolo F, Manzoli L, D Attilio M, Tecco S, Muratore F, Festa F, Romano F (2005). Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students: a cross¬sectional study. Eur J Orthod; 601-606.
39. Trần Văn Trường (2000). Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha học đường, nha cộng đồng. Tạp chíy học, 8, 9, 11-12.
40. Trịnh Đình Hải (1999). Nghiên cứu vấn đề bức xúc của chương trình nha học đường ở Việt Nam. Tạp chíy học thực hành, 8, 10-15.
41. Nguyễn Quang Lộc (1993). Tổ chức phát triển nha học đường ở Việt Nam, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện Răng hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh. 34-50.
42. Van Steenkiste, M. & Groth, S. (1996). What is the attitude of parents to dental preventive examinations in schools and kindergarten? Results of a parent survey. Gesundheitswesen, 58(4), 237-42.
43. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và CS (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe công đồng. Nhà xuất bản Y học, 57- 69, 102- 113.
44. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011). Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010. Tạp chí y học thực hành, (797), 56-59.
45. Mai Đình Hưng (2005). Bệnh sâu răng. Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, 8-14.
46. WHO (1994). Mean DMFT of 12 old in western pacific countries Manilla, 21-22.
47. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Đánh giá tổn thương sâu răng số 6 bằng lazer huỳnh quang ở học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Láng Thượng- Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 50-70.
48. Vũ Thị Kiều Diễm, Ngô Đồng Khanh (1998). Đánh giá mô hình quản lý SKRM theo mục tiêu tại trường tiểu học Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh (1993- 1998). Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu công trình khoa học, 1-39.
49. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ân, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc. Nhà xuất bản Y học, 55-70.
50. WHO (1997). Goals for the year 2000, Geneva, 5-8.
51. Chu CH, Wong AWY, Lo ECM, Courtel F (2008). Oral health status and behaviours of children in rural districts of Cambodia. Int Dent Res. 58, 15-22.
52. Carino KM, Shinada K, Kawaguchi Y (2003). Early childhood caries in northern Philippines. Community Dent Oral Epidemiol. 31, 81-89.
53. Trần Ngọc Thành (2007). Thực trạng sâu hố rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít hố rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12. Luận án tiến sỹ y học, 23-27; 60-64.
54. Trần Thị Mỹ Hạnh (2006). Nhận xét tình hình sâu răng và viêm lợi ở học sinh lứa tuổi 7- 11 tại Trường Tiểu học Thanh Liệt. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 34-52.
55. Sudha P (2005). Prevalance of dental caries among 5-13 year-old children of Magalore city. Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 23(2), 74-79.
56. WHO (1984). Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health. Geneve.
57. Nông Bích Thủy (2010). Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh Bắc Cạn. Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐH Y Hà Nội, 80- 93.
58. Trịnh Đình Hải (2000). Vấn đề vệ sinh răng miệng trẻ em tuổi học đường, Y học thực hành, 8, 4-5.
59. Trịnh Đình Hải (2000). Mức độ ngấm fluor vào men răng trên thực nghiệm. Y học thực hành, 7, 2-4.
60. Hoàng Trọng Hùng (1997). Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong Nha học đường. Kỷ yếu nghiên cứu RHM của trường ĐH Y dược TP. HCM, 91- 97.
61. Mai Đình Hưng (1996). Sâu răng. Tập bài giảng SĐH. Bộ môn RHM – Đại học Y Hà Nội, 10- 25.
62. Wyne AH (2004). The bilateral occurrence of dental caries among 12-13 and 15-19 year old school children. J Contemp Dent Pract, 5(1), 42-52.
63. Dương Đình Thiện (1993). Dịch tễ học nâng cao. Giáo trình giảng dạy sau đại học. Bộ môn Vệ sinh Dịch tễ. Đại học Y Hà Nội, 60-101.
64. Rothman K (1990). Introduction to Modern Epidemiology. Epidemiology Resources Inc, 67-84.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và tổ chức học răng 4
1.1.1. Các phần của răng 4
1.1.2. Cấu tạo của răng 5
1.2. Quá trình mọc răng 8
1.3. Chức năng của răng 9
1.4. Bệnh sâu răng 9
1.4.1. Nguyên nhân và những hiểu biết về sâu răng 9
1.4.2. Thực trạng bệnh sâu răng 13
1.4.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng 18
1.5. Một số biện pháp dự phòng sâu răng 21
1.6. Chương trình nha học đường 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu là: nghiên cứu mô tả cắt ngang 24
2.3.2. Cỡ mẫu 25
2.3.3. Cách chọn mẫu 25
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 25
2.3.5. Chỉ số sâu – mất – trám răng sữa 27
2.3.6. Các biến nghiên cứu 29
2.3.7. Xử lý số liệu 31
2.3.8. Khó khăn hạn chế, sai số của đề tài và cách khắc phục 31
2.3.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34
3.2. Thực trạng tỉ lệ bệnh sâu răng 35
3.2.1. Tỷ lệ bệnh sâu răng chung 35
3.2.2. Đặc điểm sâu răng sữa nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36
3.2.3. Đặc điểm sâu răng vĩnh viễn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41
3.3. Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu răng sữa và răng vĩnh viễn 47
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 51
4.2. Thực trạng sâu răng của học sinh trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai,
Hà Nội 52
4.3. Một số yếu tố liên quan 59
4.4. Phương pháp nghiên cứu 63
KẾT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Mức độ sâu răng dựa vào chỉ số SMT ở lứa tuổi 12 13
Bảng 1.2. Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi của một số nước phát triển 15
Bảng 1.3. Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi ở một số nước đang phát triển 15
Bảng 1.4. Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi của một số nước trong khu vực 16
Bảng 1.5. Tình trạng sâu răng trẻ em toàn quốc năm 2001 17
Bảng 1.6. Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu răng trẻ em cho năm 2000 21
Bảng 2.1. Quy ước của WHO về ghi mã số smt 28
Bảng 2.2. Quy ước của WHO về ghi mã số SMT 29
Bảng 3.1. Phân bố học sinh được khám theo tuổi và giới 34
Bảng 3.2. Tỷ lệ sâu răng chung theo tuổi 35
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng chung theo giới 36
Bảng 3.4. Tỷ lệ sâu răng sữa theo tuổi 36
Bảng 3.5. Tỷ lệ sâu răng sữa theo giới 37
Bảng 3.6. Tỷ lệ sâu từng răng sữa theo giới 37
Bảng 3.7. Tỷ lệ sâu từng răng sữa theo tuổi 38
Bảng 3.8. Số răng sữa bị sâu theo nhóm tuổi 39
Bảng 3.9. Phân tích chỉ số smt theo tuổi 39
Bảng 3.10. Phân tích chỉ số smt theo giới 40
Bảng 3.11. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo tuổi 41
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo giới 41
Bảng 3.13. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn răng hàm lớn thứ nhất 42
Bảng 3.14. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn răng hàm lớn thứ nhất theo nhóm tuổi 43
Bảng 3.15. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn răng hàm lớn thứ nhất theo giới 44
Bảng 3.16. Số răng vĩnh viễn bị sâu theo nhóm tuổi 44
Bảng 3.17. Phân tích chỉ số SMT theo tuổi 45
Phân tích chỉ số SMT theo giới 46
Mô hình hồi quy đơn biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và sâu răng sữa 47
Mô hình hồi quy đa biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và sâu răng sữa 48
Mô hình hồi quy đơn biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và sâu răng vĩnh viễn 49
Mô hình hồi quy đa biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và sâu răng vĩnh viễn 50
So sánh với kết quả nghiên cứu tỷ lệ sâu răng sữa của một số tác giả… 54
So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác 58
So sánh với kết quả nghiên cứu về mối liên quan của các yếu tố
nguy cơ 60
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu khác nhau trên thế giới về các yếu tố nguy cơ của sâu răng 62
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ Keys 10
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ white 11
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng 12