Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang.Bệnh tai mũi họng là một nhóm bệnh phổ biến  hay gặp ở tuyến y tế cơ sở. Bệnh ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và để lại những hậu quả, di chứng nặng nề nếu không đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp   thời  [44],  [50], 87].  Các nghiên cứu trên  Thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đều cho thấy bệnh tai mũi họng  chiếm tỉ lệ cao trong cộng đồng [41],  [75],  [88].  Nghiên cứu tại Ấn  Độ  (2012)  cho  thấy  tỉ  lệ  các  bệnh  về  tai  chiếm  46,64%,  bệnh  về  mũi chiếm 18,30% và bệnh về họng là 12,05 % [65]. Nghiên cứu ở Nigeria (2013) cho  kết  quả  các  bệnh  về  tai  chiếm  62,7%,  tiếp  theo  là  các  bệnh  về  mũi (23,0%) và các bệnh về họng (9,6%) [75]. 


Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và thuộc vùng khí hậu  nhiệt đới gió mùa. Do đặc thù khí hậu và phát triển kinh tế mà tỉ lệ bệnh  tai mũi họngcũng chiếm tƣơng đối cao  [41],  [45]. Nghiên cứu của Trần Duy Ninh (1998) cho tỉ lệ bệnh tai mũi họng ở vùng dân tộc 7 tỉnh miền núi phía Bắc là 63,61% [45]. Nghiên cứu của Phùng Minh Lƣơng (2010)  thấy  tỉ lệ mắc bệnh  tai mũi họng  ở  cộng  đồng  ngƣời  dân  tộc  Ê  –  đê  là  58,9%  [41].  Nghiên  cứu  của Nguyễn Thanh Hà (2013) cho tỉ lệ bệnh tai mũi họng chiếm 65,0% [17].Những kết quả nghiên cứu trên là minh chứng r  ràng cho nhu cầu thực 
tiễn về chăm sóc bệnh  tai mũi họng  trong cộng  đồng. Để việc chăm sóc bệnh tai mũi họng trong cộng đồng đạt hiệu quả cao thì hoạt động  khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở phải  đảm bảo chất lƣợng. Thực tế đặt ra đối với tuyến y tế cơ sở  tại Việt Nam là tình trạng  thiếu một số lƣợng lớn  bác sỹ  [9],  [46]. Tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều cơ sở  y tế  tuyến xã,  huyện không tuyển đƣợc bác sỹ  [8],  [9]. Bên cạnh đó là tỉ lệ cán bộ y tế tuyến cơ sở có kiến thức và kỹ năng đúng trong sơ cấp cứu, ch n đoán, điều trị,  xử trí bệnh dịch không cao  [9],  [58]. Đây chính là những yếu tố ảnhhƣởng đến  công tác  khám chữa bệnh nói chung và khám chữa bệnh tai mũi họng nói riêng tại cộng đồng.Huyện Mèo Vạc,  Hà Giang là  một huyện thuộc  vùng núi phía Bắc Việt Nam,  địa hình phức tạp,  khí hậu lạnh, độ  m cao, tạo  điều kiện thuận lợi cho các bệnh tai mũi họng phát triển. Dân tộc Mông ở Mèo Vạc nói riêng và ở Hà Giang nói chung  là dân tộc có số dân đông ở địa bàn  [2],  [32]. Ngƣời Mông thƣờng sống ở trên các sƣờn núi cao, ít  có điều kiện vệ sinh thân thể cũng nhƣ vệ sinh mũi họng, kèm theo với nhiều phong tục tập quán lạc hậu  trong chăm sóc sức khỏe…  là những yếu tố thuận lợi  cho sự phát triển bệnh tai mũi họng[34]. Bên cạnh đó, hệ thống  y tế cơ sở  tại tỉnh Hà Giang còn một số thách thức nhƣ thiếu cán bộ  y tế trình độ  cao, khoảng cách từ trạm y tế xã đến bệnh viện  tuyến  huyện và  tuyến  tỉnh xa, địa hình hiểm trở gây không ít khó khăn trong việc chuyển tuyến bệnh nhân hay việc tập huấn cho cán bộ y tế [48].Câu hỏi đặt ra là thực trạng tỉ lệ bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông ở Hà Giang hiện nay nhƣ thế nào? Năng lực  khám chữa  bệnh tai mũi họng  của cán bộ y tế tuyến y tế cơ sở ở Mèo Vạc, Hà Giang hiện nay ra sao? Liệu hoạt động can  thiệp  nâng  cao  năng  lực  về  khám  chữa  bệnh  tai  mũi  họng  thông  quahƣớng dẫn thực hành  tại chỗ  cho  cán bộ y tế  tuyến  y tế cơ sở  ở khu vực đặc biệt khó  khăn  huyện  Mèo Vạc, Hà Giang có hiệu quả?  Để trả lời những câu hỏi này,  chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:  “Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang  ” nh m các mục tiêu sau:
1. Mô  tả  thực  trạng  bệnh  tai  mũi  họng  của  người  Mông  huyện  Mèo Vạc, tỉnh  à Giang năm 2013.
2. Đánh giá năng lực của cán bộ y tế tuyến cơ sở về  khám chữa  bệnh  tai mũi họng tại địa điểm nghiên cứu.
3. Đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao năng lực cán bộ y tế về chẩn  đoán và điều trị bệnh tai mũi họng tại huyện Mèo Vạc

MỤC LỤC Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Lời cam đoan   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  ii
Danh mục chữ viết tắt   …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. iii
Mục lục   ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….  iv  
Danh mục bảng   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  vi
Danh mục biểu đồ   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  ix 
Danh mục hộp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. x
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3
1.1. Đặc điểm chung về bệnh tai mũi họng ……………………………………………………………………………………………………………. 3
1.2. Thực trạng bệnh tai mũi họng trên Thế giới và Việt Nam ……………………………………………..  10
1.3. Dịch vụ chăm sóc bệnh tai mũi họng tại tuyến y tế cơ sở miền núi  …………………  18
1.4. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng nh m giảm tỉ lệ bệnh tai mũi họng  ……………  28
1.5. Một số thông tin về kinh tế  –  văn hóa  –  xã hội và phong tục tập quán 
của ngƣời Mông  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  38
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………………………………..  42
2.1. Đối tƣợng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….  42
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu  ………………………………………………………………………………………………………………………..  42
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  43
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  50
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu  ……………………………………………………………………………………………………………………………………..  52
2.6. Tiêu chu n đánh giá  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….  55
2.7. Phƣơng pháp khống chế sai số  ………………………………………………………………………………………………………………………………….  63
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….  63
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu  ………………………………………………………………………………………………………………………..  64 
v
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………………………………………………………………………  65
3.1. Thực trạng bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh 
Hà Giang năm 2013……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….  65
3.2. Năng lực về khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế tuyến cơ sở 
tại huyện Mèo Vạc…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  73
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 103
4.1. Thực trạng bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh 
Hà Giang năm 2013………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 103
4.2. Năng lực về khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế tuyến cơ sở 
tại huyện Mèo Vạc……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 111
4.3. Hiệu quả giải pháp nâng cao năng lực cán bộ y tế về khám chữa bệnh 
tai mũi họng tại tuyến y tế cơ sở …………………………………………………………………………………………………………… 118
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 129
1. Bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông tại Mèo Vạc năm 2013 còn khá phổ 
biến  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 129
2. Năng lực của cán bộ y tế tuyến cơ sở về khám chữa bệnh  tai mũi họng 
còn hạn chế  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 129
3. Giải pháp nâng cao năng lực khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y 
tế cơ sở sau 01 năm can thiệp đã đạt hiệu quả cao  …………………………………………………….. 130
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 131
TÀI LI U THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
PHỤ LỤC  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
vi
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu (khám lâm sàng) theo tuổi và giới  .  65
Bảng 3.2. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng theo giới và tuổi  ………………………………………………………………..  66
Bảng 3.3. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng theo các nhóm bệnh cụ thể  ……………………………….  67
Bảng 3.4. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng đơn thuần và phối hợp theo giới  ………………  67
Bảng 3.5. Tỉ lệ mắc bệnh về tai theo tuổi và giới ………………………………………………………………………………………  68
Bảng 3.6. Tỉ lệ mắc bệnh về mũi theo tuổi và giới ………………………………………………………………………………….  69
Bảng 3.7. Tỉ lệ mắc bệnh về họng theo tuổi và giới ………………………………………………………………………………  70
Bảng 3.8. Đặc điểm mô hình các bệnh tai của dân tộc Mông (N = 419)  ………………..  71
Bảng 3.9. Đặc điểm mô hình các bệnh mũi của dân tộc Mông (N = 787)  ……………  71
Bảng 3.10. Đặc điểm mô hình các bệnh họng của dân tộc Mông (N = 1483)  .  72
Bảng 3.11. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu  …………………………………………………………………….  73
Bảng 3.12. Kiến thức của cán bộ y tế cơ sở về bệnh lý tai mũi họng  ………………………..  74
Bảng 3.13. Thái độ của cán bộ y tế cơ sở về khám chữa bệnh tai mũi họng  …….  75
Bảng 3.14.  Kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế cơ sở Mèo Vạc  ………..  77
Bảng 3.15.  Kỹ năng thực hiện các thủ thuật xử trí bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế cơ sở Mèo Vạc  ………………………………………………………………………………………………………………………..  78
Bảng 3.16.  Mối liên quan giữa b ng cấp học vị chuyên môn với kỹ năng 
xử trí bệnh tai mũi họng  ………………………………………………………………………………………………………………………………..  79
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa số năm công tác của cán bộ y tế với kỹ năng 
xử trí bệnh tai mũi họng  ………………………………………………………………………………………………………………………………..  80
Bảng 3.18.  Mối liên quan giữa có chứng chỉ tai mũi họng của cán bộ y tế 
với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng  ………………………………………………………………………………………..  80
Bảng 3.19.  Mối liên quan giữa việc đã đƣợc tập huấn về khám chữa bệnh 
tai mũi họng của cán bộ y tế với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi 
họng  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  81 
vii
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa vị trí công tác của CBYT với kỹ năng xử trí 
bệnh tai mũi họng …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  81
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh tai mũi họng của cán bộ y 
tế với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng  ………………………………………………………………………………..  82
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thái độ về bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế 
với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng  ………………………………………………………………………………………..  82
Bảng 3.23.  Cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế cơ sở ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang  …………………………………………….  83
Bảng 3.24. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu  …………………………………………………………………….  86
Bảng 3.25.  Hiệu quả thay đổi kiến thức của cán bộ y tế cơ sở huyện Mèo 
Vạc, tỉnh Hà Giang về bệnh lý tai mũi họng sau 01 năm can thiệp  ……….  87
Bảng 3.26. Đánh giá thay đổi kiến thức của cán bộ y tế cơ sở huyện Đồng Văn 
(huyện đối chứng) về bệnh lý tai mũi họng sau 01 năm theo d i …………….  88
Bảng 3.27. Hiệu quả thay đổi thái độ của cán bộ y tế cơ sở huyện Mèo Vạc 
(huyện can thiệp) về bệnh lý tai mũi họng sau 01 năm can thiệp  ….  89
Bảng 3.28.  Đánh giá thay đổi thái độ của cán bộ y  tế cơ sở huyện Đồng 
Văn  (huyện  đối  chứng)  về  bệnh  lý  tai  mũi  họng  sau  01  năm 
theo dõi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  90
Bảng 3.29.  Hiệu quả thay đổi kỹ năng của cán bộ y tế cơ sở huyện Mèo 
Vạc  (huyện  can  thiệp)  về  xử  trí  bệnh  lý  tai  mũi  họng  sau  01 
năm can thiệp  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  91
Bảng 3.30.  Hiệu quả thay đổi kỹ năng làm thủ thuật của  cán bộ  YTCS ở 
huyện Mèo Vạc (huyện can thiệp) về xử trí bệnh lý  TMH sau 
01 năm can thiệp  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  92
Bảng  3.31.  Đánh giá  thay  đổi  kỹ  năng  khám  chữa  bệnh  của cán bộ  y  tế 
huyện Đồng Văn (huyện đối chứng) về bệnh tai mũi họng sau 
01 năm  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  94 
viii
Bảng 3.32. Đánh giá thay đổi kỹ năng thực hiện thủ thuật xử trí bệnh TMH 
của  cán bộ  YTCS huyện Đồng Văn (huyện đối chứng) sau 01 
năm theo d i  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  95
Bảng 3.33.  So sánh sự thay đổi kiến thức, thái độ, kỹ năng về xử trí bệnh 
tai mũi họng của cán bộ y tế cơ sở tại 02 huyện nghiên cứu  …………………  96
Bảng 3.34.  Hiệu quả thay đổi về tỉ  lệ chuyển tuyến bệnh tai mũi họng của 
CBYT bệnh viện huyện Mèo Vạc (huyện can thiệp) sau 01 năm 
can thiệp  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  97
Bảng 3.35.  Hiệu quả thay đổi về tỉ lệ chuyển tuyến bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế xã huyện Mèo Vạc (huyện can thiệp) sau 01 năm 
can thiệp  ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  98
Bảng 3.36.  Đánh giá thay đổi về tỉ lệ chuyển tuyến bệnh tai mũi họng của 
cán  bộ  y  tế  huyện  Đồng  Văn  (huyện  đối  chứng)  sau  01  năm 
theo dõi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  99
Bảng 3.37.  Đánh giá thay đổi về tỉ lệ chuyển tuyến bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế xã huyện Đồng Văn (huyện đối chứng) sau 01 năm 
theo dõi ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment