Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013

Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013

Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013.Bệnh tiêu chảy ở trẻ em là một trong những vấn đề sức khoẻ cộng đồng đã và đang được quan tâm. Bệnh có tỷ lệ mắc cao và tỷ lệ tử vong tương đối cao, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng cho trẻ em. Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 4073,9 triệu [60] lượt tiêu chảy xảy ra ở trẻ dưới 05 tuổi trên toàn thế giới, trong đó trên 90% đợt TC ở các nước đang phát triển và các nước nghèo, mỗi trẻ trung bình mắc 3,3 lượt tiêu chảy và có khoảng 04 triệu trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy trong một năm. Chính vì thế chi phí y tế cùng với thời gian công sức của gia đình bệnh nhân và xã hội đối với bệnh tiêu chảy là rất lớn,bệnh tiêu chảy không những gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ, mà còn là gánh nặng cho nền kinh tế của quốc gia và đe dọa cuộc sống hàng ngày của các gia đình. Nhận thức được tầm quan trọng của bệnh TC như vậy năm 1978 WHO đã phát động chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy mà đối tượng chính là trẻ em dưới 05 tuổi. Chương trình này viết tắt là CDD (Control of Diarahoeal Diseases) với mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc do bệnh tiêu chảy gây ra. Trọng tâm của chương trình là dựa trên nền tảng bù dịch sớm bằng đường uống [63],[66],[75].


Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển, bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em vẫn còn khá phổ biến, trung bình mắc 2,2 lượt/trẻ/năm [13],[50]. Tử vong do bệnh tiêu chảy khoảng 6,5 trường hợp/1000 trẻ dưới 5 tuổi/năm. Năm 1982 chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia được triển khai và đi vào hoạt động với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do bệnh tiêu chảy ở trẻ em gây ra. Theo báo cáo của chương trình quốc gia năm 1997 chương trình đã bao phủ trên toàn quốc và trên 95% số trẻ trong diện được bảo vệ [13]. Cùng với việc quản lý chương trình CDD là các nghiên cứu khoa học về bệnh tiêu chảy trẻ em bao gồm quản lý bệnh nhân, khống chế dịch2 đường ruột, giáo dục sức khoẻ, nâng cao kiến thức thực hành của các bà mẹ trong việc chăm sóc, xử trí trẻ bị tiêu chảy, nước sạch và vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hải Dương là một tỉnh đồng bằng sông Hồng nằm giữa khu tam giác kinh tế lớn phía bắc gồm: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Bệnh viện Nhi Hải Dương là bệnh viện chuyên khoa Nhi đầu ngành của tỉnh hàng năm tiếp nhận khoảng 37.000 lượt bệnh nhi đến khám và điều trị, trong đó gần 10% mắc bệnh tiêu chảy [46], chính vì số bệnh nhi cao như vậy nên việc theo dõi và chăm sóc ban đầu của các bà mẹ là hết sức quan trọng góp phần lớn vào hiệu quả điều trị bệnh. Bà mẹ là người đầu tiên và trực tiếp chăm sóc trẻ khi trẻ bắt đầu bị tiêu chảy tại nhà cũng như tại bệnh viện do đó kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy của bà mẹ là rất quan trọng, việc giáo dục sức khỏe cho người mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy là rất cần thiết, nó không chỉ mang lại hiệu quả cho quá trình điều trị mà còn giúp cho bà mẹ chăm sóc con tại nhà tốt hơn. Đồng thời bà mẹ cũng có thể yên tâm tự chăm sóc và theo dõi
trẻ khi chưa cần đưa trẻ đến cơ sở y tế góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội và giảm tải cho bệnh viện. Từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 05 tuổi tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013.
2. Đánh giá kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con dưới 05 tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp và một số yếu tố liên quan

MỤC LỤC Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….……1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………..3
1.1. Đại cương về bệnh tiêu chảy……………………………………………..3
1.2. Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình và một số yếu tố……………11
1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng………………………………….13
1.4. Đánh giá mức độ mất nước ……………………………………………………………..15
1.5. Chương trình CDD…………………………………………………………………………17
1.6. Kiến thức, thực hành của bà mẹ liên quan đến bệnh tiêu chảy……………..20
1.7. Tình hình bệnh tiêu chảy và một số nghiên cứu trong và ngoài nước 22
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………..25
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………. 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 25
2.3. Các biến số nghiên cứu………………………………………………………………….. 26
2.4. Phương pháp thu thập thông tin……………………………………………………….29
2.5. Những sai số và biện pháp khắc phục…………………………….…….30
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………. 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………32
3.1. Tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi………………………………………… 32
3.2. Đánh giá kiến thức, thực hành xử trí bệnh tiêu chảy của bà mẹ………….. 37
Chƣơng 4: BÀN LUẬN………..…………………………………………………… 51
4.1. Tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi………………………………………… 52
4.2. Kiến thức, thực hành xử trí bệnh tiêu chảy của các bà mẹ …………………. 57
KẾT LUẬN…………………………………………………………………73
1. Tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi……………………………………………73
2. Kiến thức, thực hành của bà mẹ có con bị tiêu chảy……………………………..73
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhi dưới 5 tuổi tiêu chảy cấp khám và điều trị
tại thời điểm nghiên cứu……………………………………….33
Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo giới tính, nơi ở .……….. 33
Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi ……………… 34
Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo mức độ mất nước, kinh tế
hộ gia đình và mắc bệnh kèm theo ……………..……………….. 34
Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo nguyên nhân………….….35
Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi của bà mẹ…… 35
Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy theo nghề nghiệp của bà mẹ… 36
Bảng 3.8 Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ…………….………….… 37
Bảng 3.9 Kiến thức của bà mẹ về nhận biết bệnh tiêu chảy………..……. 38
Bảng 3.10 Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ bú khi trẻ bị tiêu chảy…..39
Bảng 3.11 Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ uống khi trẻ bị tiêu chảy………..40
Bảng 3.12 Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ ăn khi trẻ tiêu chảy……….40
Bảng 3.13 Kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh……… 41
Bảng 3.14 Kiến thức của các bà mẹ về gói ORS……………….……..…. 42
Bảng 3.15 Kiến thức của bà mẹ về loại nước pha ORS……………………. 42
Bảng 3.16 Kiến thức của bà mẹ về thời gian bảo quản dung dịch ORS…………43
Bảng 3.17 Kiến thức của bà mẹ về hậu quả của bệnh tiêu chảy ………….44
Bảng 3.18 Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ …..…….44
Bảng 3.19 Thực hành về thời gian bù dịch và loại dịch bù ..……..……… 45
Bảng 3.20 Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy………..….45
Bảng 3.21 Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy
theo từng tiêu chí……………………………….……………….. 46
Bảng 3.22 Thực hành pha và cho trẻ uống dung dịch ORS khi trẻ bị tiêu chảy….46Bảng 3.23 Thực hành xử trí tại nhà khi trẻ bị tiêu chảy……….……………47
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa đặc điểm của bà mẹ với kiến thức
về bệnh tiêu chảy………………….………………………..… 48
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa đặc điểm của bà mẹ với kiến thức
phòng bệnh tiêu chảy………………….………………………. 49
Bảng 3.26 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng thực hành xử trí
bệnh tiêu chảy……………………………………….……..…. 50
Bảng 3.27 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chăm sóc
trẻ khi trẻ bị tiêu chảy………………………….…………….… 51DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Tỷ lệ trình độ học vấn của các bà mẹ có con bị TCC……………36
Hình 3.2 Kiến thức của bà mẹ về nhận biết dấu hiệu mất nước khi
trẻ tiêu chảy ………………………………………………..……38
Hình 3.3 Kiến thức của bà mẹ về xử trí tại nhà khi trẻ tiêu chảy……….… 39
Hình 3.4 Kiến thức về các loại dịch mà các bà mẹ cho trẻ uống
khi trẻ bị tiêu chảy…………………………………..……..…… 41
Hình 3.5 Kiến thức của bà mẹ về sử dụng thuốc khi trẻ bị TC…….….…. 43
Hình 3.6 Loại thuốc các bà mẹ đã dùng khi trẻ bị tiêu chảy………….….. 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT hực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013

1. Lê Văn An, Nguyễn Thị Anh Phương (2008). Điều dưỡng Nhi khoa, Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng, Tr 32-33. Nhà xuất bản Y học.
2. Bùi Thị Thúy Ái (2000). Đánh giá kiến thức, thực hành về cách phòng và xử trí bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Quận Thanh Xuân Hà Nội năm 2000, luận văn Thạc sỹ y học, Tr 36-40. Đại học y tế công cộng.
3. Bài giảng nhi khoa tập I (2001). suy dinh dưỡng protein-năng lượng, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 200.
4. Bộ lao động thương binh và xã hội (2010), Ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 170/2010/QĐ-BLĐTBXH.
5. Bộ môn dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội (2000). Dịch tễ học các bệnh Truyền nhiễm, nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 92.
6. Nguyễn Yến Bình (2003). Nghiên cứu một số vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em từ 3 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Xanh Phôn – Hà Nội và tính kháng thuốc của chúng, luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Tr 48-50. Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Bộ Y tế – WHO (1990). Những hiểu biết về bệnh tiêu chảy, chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. CCD –WHO (1992). Xử trí bệnh tiêu chảy – sử dụng cho bệnh nhân tiêu chảy phân nước, phân máu.
9. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca (1999). Tình hình kháng thuốc của một số vi
khuẩn gây sốt chính của các nước ở Đông Nam Á năm 1991.
10. Phùng Đắc Cam (2003). Bệnh tiêu chảy, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.11. Đỗ Gia Cảnh (1999). Điều tra dịch tễ về bệnh tiêu chảy ở Việt Nam, hội thảo các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột – đường thở, viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội.
12. Lưu Thị Minh Châu (2001). “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ đối với việc phòng chống tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 1 tuổi tại huyện Khoái Châu, Hưng Yên năm 2001”, Tạp chí Y học thực hành 2002 số 7, trang 21.
13. Chương trình chống tiêu chảy quốc gia, Bộ Y tế (2000). Điều trị tiêu chảy, Nhà xuất bản Y học.
14. Nghiêm Thị Dinh (2006). Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 10 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ em tại thị trấn Lim, tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng,Tr 18- 22. Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Nguyễn Anh Dũng, Đặng Đức Trạch và cộng sự (1998). “Kết quả hoạt
động của chương trình quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy”, Tạp chí vệ sinh
phòng dịch. Tr 15-17
16. Nguyễn Thị Việt Hà (2013). “Khuyến cáo điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa số 1 tập 7, tr. 28-29.
17. Lê Thanh Hải, Bộ Y tế – Bệnh viện Nhi Trung Ương (2010). Hướng dẫn xử trí trẻ tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản y học.
18. Phan Thị Cẩm Hằng (2007), Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ có con bị TCC tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, tr 22-23. Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Phan Việt Hằng (2010). Đánh giá thực trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Tr 46-51. Đại học Y tế công cộng.20. Trần thị Thúy Hằng (2010). Kiến thức, thái độ, thực hành và cách phòng và xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em của các bà mẹ có con <5 tuổi tại xã bình hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2010. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp I y tế công cộng, tr 42-45. Đại học Y Dược TPHCM.
21. Đỗ Thị Hương (2001). Góp phần tìm hiểu một số căn nguyên vi khuẩn gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, tr 40-
41.Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Ngô Thị Thanh Hương (2004). Kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tai huyện M.Đrak tỉnh Đak Lak năm 2004, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, tr 40-42. Trường Đại học Y Hà Nội.

23. Nguyễn Gia Khánh(2006). Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24. Phạm Trung Kiên (2003). Đánh giá hiệu quả một số các giải pháp can thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Hoàng Tây, Kim Bảng – Hà Tây, Luận án Tiến sỹ Y học, tr 40- 41. Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Hùng Kiệt (2010). Kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi về phòng, chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tại xã Mỹ Quý, Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y học, tr 38-41. Đại học Y Dược TPHCM.
26. Đoàn Thị Hải Lý (2000). Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Nhật Tựu, Lệ Hồ huyện Kim Bảng – Hà Nam, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, tr 19-20. Đại học Y Hà Nội.27. Nguyễn Thị Như Mai (2006). Đánh giá kiến thức và thực hành một số bà
mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương, Luậnvăn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, tr 20-22. Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Mão (2009). Đánh giá tình hình chăm sóc và điều trị bệnh tiêu chảy tại nhà của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị xã V nh Yên, tỉnh V nh Phúc, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I Y tế công cộng, tr 36-42.
29. Lê Nguyên Ngọc (2000). Đánh giá kiến thức về phòng tiêu chảy của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Nam Tuấn huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Đại học Y Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2010). Kiến thức, thực hành và xử trí tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, tr 40-41. Đại học Y tế công cộng.
31. Phan Thị Bích Ngọc (2011). “Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi năm 2011”, Tạp chí y học thực hành tháng 2/2011.tr 23
32. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiểu, Lưu Ngọc Hoạt (2002). Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 131.
33. Lê Đình Phong (2001). Thực trạng kiến thức thực hành của các bà mẹ đối với việc phòng chống bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 1 tuổi tại huyện Khoái Châu Hưng Yên năm 2001, Luận văn Thạc sỹ Y học, tr 45-48. Đại học Y tế Công cộng.
34. Lê Hồng Phúc (2010). Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong việc xử trí bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã V nh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y học,tr 40-
45. Đại học Y Dược TPHCM.35. Trương Thanh Phương (2009). Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức các bà mẹ tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng năm 2009, luận văn chuyên khoa cấp I, tr 38-40. Đại học Y Dược TPHCM.
36. Phan Tha Boune Sihanouvong (2007). Mô tả kiến thức, thực hành của bà mẹ trong dự phòng, chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy và một số yếu tố liên quan tại huyện Kham kớt tỉnh Bolikhamxay, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng.tr 38-42. Đại học Y tế công cộng.
37. Nguyễn Thành Quang và cộng sự (2000). “Nghiên cứu một số ảnh hưởng tới nguy cơ mắc tiêu chảy trẻ em dưới 24 tháng tuổi của huyện Khoái Châu, Hưng Yên”, Tạp chí Y học thực hành số 10 (432-433), tr 51.
38. Nguyễn Hồng Sơn (2000). Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Thanh Trì – Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, tr 25-30. Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Thanh Sơn (2000). Góp phần nghiên cứu bệnh tiêu chảy và các yếu tố nguy cơ của bệnh ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, tr 38-40. Đại học Y Hà Nội.
40. Phạm Minh Sự, Bùi Quang Hợp, Đỗ Văn Vận, Thẩm Chí Mục (1998). “Khảo sát sơ bộ hiệu quả nguồn nước dùng cho ăn uống sinh hoạt và một số bệnh đường ruột tại xã Trực Phú Nam Hà”, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, tập IV, Số 2, tr 15.
41. Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm, Nguyễn Việt Trường (2012), Khảo sát các yếu tố liên quan đến tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại tỉnh Tiền Giang năm 2012.Tạp chí Nhi khoa số 6 tháng 8-2012, Tr 26-27.
42. Dương Đình Thiện, Vũ Diễn và cộng sự (1999). “Các biện pháp nâng cao chất lượng thông tin tuyến Y tế cơ sở”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.43. Dương Đình Thiện (2003). “Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí nghiên cứu Y học 21 (1). tr 345-349.
44. Vũ mạnh Tiến (2011). Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi và 1 số yếu tố liên quan tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2011. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, tr 40-42. Đại học Y tế công cộng.
45. Nguyễn Quốc Tính (2013). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới tiêu chảy do Rota virus tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2013, Tạp chí nhi khoa tập 7 số 1 tháng 2 – 2014, tr 40- 44.
46. Nguyễn Thị Thức và cộng sự (2012). Nghiên cứu mô hình bệnh tật trẻ em khám và điều trị tại bệnh viên Nhi Hải Dương năm 2012.tr 20-21
47. Đỗ Văn Trong (2010). Kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan trong chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp của các bà mẹ tại xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng tháp năm 2010, Luận văn chuyên khoa I Y tế công cộng,tr 40-45, Đại học Y dược TPHCM.
48. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Nhi (2000). Bài giảng Nhi khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 231-242.
49. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Vi sinh vật (2001), Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 172-192.
50. Trường Đại học Y Hà Nội, Dự án Việt Nam-Hà Lan II (2002), sức khoẻ lứa tuổi (sách dành cho đối tượng cao học Y tế Cộng đồng).Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 126-129.
51. Nguyễn Tuấn Tú (2010). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của tiêu chảy cấp do vi rút Rota ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa, Bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2010, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, tr 40-45, Đại học y Hà Nội.52. Trần Thanh Tùng (2011). Kiến thức phòng, chăm sóc tiêu chảy và một số yếu tố liên quan cdủa bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã V nh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, tr 35-40, Đại học Y Dược TPHCM.
53. Bùi Xuân Vĩnh (2004).”Lại nói về tiêu chảy trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, số 66-2004, Bộ Y tế, tr 39-40.
54. Đào Xuân Vinh và cộng sự (1997-1998). “Nhận xét về tình hình ô nhiễm một số nguồn nước sinh hoạt ở Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, số 386-2000, Bộ Y tế, tr 46-47.
55. Nguyễn Quang Vinh (2005). Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ và một số yếu tố liên quan trong phòng – Xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Dăk Hà, tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, tr 42- 45, Đại học Y dược TPHCM.
56. Nguyễn Minh Xuyên (2002). Thực trạng vệ sinh môi trường và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ, bệnh tật của trẻ em một số xã thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Y học, tr 10-12, Đại học Y Hà Nội.
57. UNICEF, Tổng cục thống kê, & Quỹ dân số liên hợp quốc (2011). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2010-2011 giám sát thực trạng trẻ em và phụ nữ ( pp. 14, 17, 18, 26, 28-32, 34 – 36, 98, 99, 148, ), Hà Nội.
58. WHO, UNICEF, & Bộ y tế. (2001). Khóa học tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ, Sở Văn hóa – Thông tin, tỉnh Thừa Thiên Huế.
59. WHO (1998). Phòng và chữa bệnh tiêu chảy cấp tính, tổng hợp Y dược học, Trung tâm nội soi xuất bản.tr 26-27.
60. WHO, UNICEF và Bộ Y tế Việt Nam (2003). Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em (IMCI), Nhà xuất bản Y học.61. Nguyễn Thị Yến, Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội (2008). Dinh
dưỡng ở trẻ em, giáo trình dành cho cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr 30-35

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment