Thực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên

Thực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên

Thực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, năm 2014.Tiêu chảy là bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa có thể xảy ra ở mọi mọi người mọi lứa tuổi, đặc biệt chiếm tý lệ cao nhất ớ trẻ em dưới 5 tuổi. Tiêu chảy là một vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cần được chú trọng quan tâm, đăc biệt ở các nước đang phát triển. Bệnh tiêu chảy có tý lệ mắc và tử vong cao, là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển ở trẻ nhỏ về thể chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập cúa các bệnh nhiễm trùng khác.


Theo ước tính của Tổ chức Y tể Thế Giới (WHO), năm 2003 có khoảng 1,87 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do ticu chảy, trong đó 80% là trẻ từ 0 – 2 tuổi. Trung bình, trẻ dưới 3 tuổi mắc từ 3 đến 4 đợt tiêu chảy, thậm chí có những trẻ bị 8 – 9 đợt bệnh mồi năm [65],
Đổ giảm tỷ lệ mắc bệnh, tý lệ tử vong do tiêu chảy gây ra ở trẻ em, WHO đã thành lập Chương trình Phòng chổng bệnh tiêu chảy toàn cầu. Ngoài ra còn có các Trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy quốc tế và quốc gia cũng đã được thành lập. Với sự hồ trợ của Chương trình này, Bộ Y tế Việt Nam đã thành lập Chương trình Phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia, gồm hai hệ điều trị và dự phòng [3],
Từ năm 1984 – 1997, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích trong công tác phòng chống bệnh tiêu chảy cụ thể: đã giám được tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ suy dinh dưỡng và ngăn ngừa bệnh tiêu cháy kéo dài nặng nhờ áp dụng liệu pháp bù dịch sớm, sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả cũng như cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng đúng trong và sau điều trị bệnh tiêu chảy [3 j.
Nhiều trường hợp tử vong vì bệnh tiêu chảy do sự thiếu kiến thức của bà mẹ trong việc phòng ngừa cũng như xứ lý bệnh. Việc phòng bệnh tiêu chảy vẫn còn là vấn đề cần quan tâm cao vì bệnh có quá nhiều yếu tố nguy cơ trước mắt và lâu dài nếu không kịp thời ngăn chặn. 
Tại Hà Giang mặc dù chưa có nghiên cứu về tình hình mắc tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi song con số về tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi khá cao 23,1%, tỷ lệ này cao hon so với tỷ lệ chung ở Việt Nam (11,7%) [33].
Chúng ta đều biết nguyên nhân chính gây tử vong khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước và điện giải, tiếp theo là suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng và tiêu chảy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý: tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng và khi trẻ bị suy dinh dưỡng lại có nguy cơ bị tiêu chảy cao.
Đứng trước thực tế đó, đế tìm hiểu tình hình mắc bệnh tiêu cháy và các yếu tố liên quan, chúng tôi muốn thực hiện đề tài:
Thực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, năm 2014
Mục tiêu nghiên cứu
1.    Mô tả tình hình mắc và một sổ yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tiêu chảv trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, Hù Giang năm 2014.
2.    Mô tả kiến thức và thực hành của bci mẹ trong phòng chổng bệnh tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, Hà Giang năm 2014

ĐẬT VÁN ĐÈ     1
Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU     3
1.1.    Bệnh tiêu cháy vói sức khỏe trẻ em     3
1.1.1.    Định nghĩa bệnh tiêu chảy     3
1.1.2.    Phân loại về bệnh tiêu chảy    3
1.1.3.    Dịch tễ học bệnh tiêu chày    4
1.1.4.    Tình hình bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi    13
1.2.    Kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em .. 15
1.2.1.     Vai trò của bà mẹ trong bệnh tiêu chảy ở trẻ em     15
1.2.2.     Những kiến thức của bà mẹ trong phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ em     17
1.2.3.     Thực hành của bà mẹ trong xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em    20
Chuông 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củu     29
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu     29
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu     30
2.2.    Phưong pháp nghiên cứu    30
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    30
2.2.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu     30
2.2.3.    Các biến số và chỉ số chính trong nghiên cứu     31
2.2.4.    Phương pháp thu thập số liệu    33
2.2.5.    Các tiêu chuẩn đánh giá     37
2.2.6.    Phân tích và xử lý số liệu    39
2.3.     Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    40
2.4.    Một số hạn chế của nghiên cứu    41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu     42 
3.1.    Tỷ lệ mắc và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tiêu chảy ở trẻ em
dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên năm 2014     42
3.1.1    Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy     42
3.1.2.    Một số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy    44
3.2.    Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và thực trạng về
KAP của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy    47
3.2.1.     Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu     47
3.2.2.    Kiến thức, thực hành của các bà mẹ phòng bệnh tiêu cháy ở trẻ em .. 49
3.2.3.    Kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc xử trí trẻ tiêu chảy     57
3.2.4.    Thái độ của các bà mẹ đối với căn bệnh tiêu chảy     62
3.2.5.    Kết quả nghiên cứu định tính    64
Chương 4. BÀN LUẬN     68
4.1.    Tỷ lệ mắc và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh ticu chảy ở trẻ em
dưói 5 tuổi trong năm của huyện Vị Xuyên     68
4.1.1.    Tỷ lệ mắc bệnh tiêu cháy     68
4.1.2.    Một số yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy    70
4.2.     Kiến thức, thực hành của bà mẹ về phòng và xử trí bệnh tiêu chảy    81
4.2.1.    Kiến thức, thực hành của bà mẹ về vấn đề phòng bệnh tiêu chảy    81
4.2.2.    Kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc, xử trí trẻ tiêu chảy    84
4.2.3.    Các yếu tổ liên quan đến kiến thức, thực hành của bà mẹ    87
KẾT LUẬN     92
KHUYẾN NGHỊ    94 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.    Các mẫu nghiên cứu    42
Bảng 3.2.    Tỷ lộ trẻ mắc tiêu cháy phân bố theo dân tộc    42
Bảng 3.3.    Tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy phân bố theo lứa tuổi    43
Bảng 3.4.    Tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy phân bố theo giới tính    44
Bàng 3.5. Các yêu tô từ bản thân mẹ có liên quan đên bệnh tiêu chảy ớ trẻ 44
Bảng 3.6. Một số yếu tố từ mẹ liên quan đến bệnh tiêu chảy ở trẻ     45
Bảng 3.7. Một số yếu tố vệ sinh của bà mẹ và hộ gia đình liên quan đến bệnh
tiêu chảy ở trẻ    46
Bảng 3.8. Các đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu    47
Bảng 3.9. Tỷ lệ bà mẹ phân bố theo dân tộc    48
Bảng 3.10. Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về nguyên nhân gây tiêu chảy     49
Bảng 3.11. Thời gian cho trẻ ăn sam của các bà mẹ    50
Bảng 3.12. Tỷ lệ trẻ có tiêm phòng sởi     51
Bảng 3.13.Cách xử lý phân của các bà mẹ     51
Báng 3.14. Kiến thức về vệ sinh phòng bệnh tiêu cháy cúa các bà mẹ     52
Bảng 3.15. Tỷ lệ các bà mẹ đã nghe được thông tin về bệnh tiêu chảy     52
Bảng 3.16. Các yếu tố từ bản thân mẹ liên quan đến nhận biết bệnh tiêu chảy    54
Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan đến hiểu biết nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy 55
Bảng 3.18. Một số yếu tố từ bản thân mẹ liên quan đến hiểu biết về vệ sinh
phòng bệnh     56
Bảng 3.19. Tần xuất cho bú của các bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy    57
Bảng 3.20. Tần xuất cho ăn của các bà mẹ khi trẻ bị tiêu cháy    58
Báng 3.21. Cách dùng thuốc của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy    59
Bảng 3.22. Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc trẻ tốt khi trẻ bị tiêu chảy 
Bảng 3.23. Môi liên quan giữa hiêu biêt nguyên nhân và chăm sóc trẻ tôt .. 61
Bảng 3.24. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy    61
Bảng 3.25. Thái độ của bà mẹ về sự nguy hiểm đối với căn bệnh tiêu chảy.. 62
Bảng 3.26. Thái độ của bà mẹ khi nói về ăn uống hợp vệ sinh đế phòng bệnh
tiêu chây     63
Bàng 3.27. Thái độ cùa bà mẹ về việc sử dụng nhà xí hợp vệ sinh phòng bệnh
tiêu chảy     63
Bảng 3.28. Ý kiến của bà mẹ về một số vấn đề liên quan đến bệnh tiêu chảy ớ
trẻ    64 
Biếu đồ 3.1. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuồi bị tiêu chảy trong năm qua     42
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tiêu chảy phân bố theo địa dư     43
Biểu đồ 3.3. Kết quả điều tra số bà mẹ có 1-2 con và trên 2 con     48
Biểu đồ 3.4. Tý lộ bà mẹ nhận biết về bệnh tiêu chảy     49
Biổu đồ 3.5. Thời gian cho con bú sau đẻ của các bà mẹ     49
Biểu đồ 3.6. Thời gian cho cai sữa của các bà mẹ    50
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các bà mẹ tiếp cận thông tin từ các nguồn     53
Biểu đồ 3.8. Kcnh truyền thông mà các bà mẹ cho là phù hợp nhất     53
Biổu đồ 3.9. Tần xuất cho uống của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy    57
Biểu đồ 3.10. Dung dịch bà mẹ sử dụng khi trẻ bị tiêu chảy    58
Biểu đồ 3.11. Pha và cho uống ORS của bà mẹ khi trẻ bị tiêu cháy    59
Biểu đồ 3.12. Nhận biết trẻ tiêu chảy có dấu hiệu cần được đưa đến cơ sở y tế
của bà mẹ    60

TÀI LIỆU THAM KHẢO hực trạng bệnh tiêu chảy và kiến thức, thực hành của bà mẹ trong phòng chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, năm 2014
Tiếng Việt:
1.    Trần Phan Quốc Bảo, Nguyền Văn Vỹ, Trần Xuân Dật (2012), “Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi tại thị xã Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thicn Huế năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành,805.
2.    Bộ Y tế (2009), Kể hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 – 2015, Hà Nội.
3.    Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử tri tiêu chảy ở trẻ em, Hà Nội.
4.    Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phỏng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu sốtại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam,Luận án Tiến sỳ y học, trường Đại học Y Dược Huế.
5.    Dũng Bùi và cs (2010), “Nghiên cứu tình hình khám và điều trị tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi tại khoa Lây, bệnh viện huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008-2009”, Tạp chí Y học thực hành, 699-700.
6.    Nguyễn Phúc Duy, Hồ Thư và cs (2012), “Tìm hiểu kiến thức và thái độ thực hành về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở huyện miền núi Nam Đông, tinh Thừa Thiên – Huế năm 2011” , Tạp chí Y học thực hành, 805.
7.    Nguyền Mậu Duyên, Nguyễn Nhật Nam (2008), “Đánh giá tình trạng chăm sóc sức khoe các bà mẹ trước và sau sinh tại các xã miền núi, huyện Phong Điền, tính Thừa Thiên Huế trong hai năm 2005-2006”, Tạp chỉ Y học thực hành, 596. 
8.    Trân Thị Thúy Hăng, Lý Văn Xuân (2010), “Khảo sát kiên thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan trong phòng và xử trí bệnh tiêu cháy cấp ở trẻ em của bà mẹ có con dưới 5tuối tại ấp Đông Ba, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 14(1), tr. 335-340.
9.    Nguyền Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tổ Hên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Yên Thủy Tỉnh Hòa Bình năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Khóa 2005 – 2011, Đại học Y Hà Nội.
10.    Nguyễn Văn Hòa, Lê Đình Minh và cs (2003), Bước đầu đánh giá kiến thức, thái độ , thực hành của phụ nữ có con dưới 5 tuổi về bệnh tiêu chảy và bệnh nhiễm khuân hô hấp cấp tính của trẻ em tại Huyện Sóc Sơn Thành Phố Hà Nội, Đe tài cấp cơ sở Viện Y Học Lao Động và Vệ Sinh Môi trường.
11.    Phan Thị Liên Hoa, Nguyễn Đình Sơn và cs (2012), “Nghiên cứu tình hình cải thiện thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thông qua can thiệp dinh dường dựa vào cộng đồng tại 2 xã Phong Hiền, Phong Hòa tỉnh Thừa thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 805.
12.    Ngô Thị Thanh Hương, Vũ Diễn (2005), “Mô tả một số yếu tố liên quan về bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện M’Drăk – tỉnh ĐăkLăk, năm 2004”, Tạp chí nghiên cứuV học, 39(6).
13.    Vũ Thanh Hương (2009), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phàm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, Hà Nội. 
14.    Trân Thị Lan (2013), Hiệu quả của bô sung đa vi chât dinh dưỡng và táy giun ở trẻ em ỉ2-36 thảng tuổi suy dinh dường thấp còi người dân tộc Vân Kiều và Pakôh huyện Đăkrông, tinh Quang Trị, Luận án Tiến sỹ Dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng quốc gia, Hà Nội.
15.    Lê Thị Luân (2005), “Thích nghi chùng vius Rota VNHR203-027 trên nuôi cấy tế bào”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 33(1), tr. 12-16.
16.    Lý Thị Chi Mai, Huỳnh Thanh Liêm (2012), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuân hô hấp cấp tính và một sổ yếu tổ liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Huyện Châu Thành Tỉnh Trà Vinh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tinh, Sớ y tế Tỉnh Trà Vinh.
17.    Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Nhu (2009), “Nghiên cứu tình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Nghĩa An- Huyện Tư Nghĩa- Tỉnh Quáng Ngãi năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, 644+645(2).
18.    Nguyễn Thị Kiều Nhi (2010), “Nghiên cứu các yếu tố liên quan từ mẹ đến các chỉ số phát triển thể chất của sơ sinh sinh tại các nhà hộ sinh khu vực thành phố Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 699+700.
19.    Nguyền Thị Kiều Nhi (2010), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm tại khoa sản bệnh viện trường Đại học Y – Dược Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 699+700.
20.    Trần Thị liên Nhi (2011), Kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em – kể hoạch hỏa gia đình của phụ nữ có con dưới 5 tuổi tại hai nhà máy tinh Thanh hỏa, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21.    Lê Quang Phú, Hồ Đàm Giang, Mai Thị Sữa và cs (2010), “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuồi, tại huyện A Lướinăm 2009”, Tạp chí Y học thực hành,699+700. 
22.    Nguyên Văn Quang, Hô Thư, Nguyên Nhìn và cs (2012), “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành,805.
23.    Hoàng Trọng Quý, Trần Thị Minh Diễm, Võ Thị Thu Thủy ( 2008), “Nghicn cứu đặc điốm lâm sàng, cận lâm sàng của tiêu chày cấp do Rotavirus ở trẻ dưới 24 tháng tuồi”, Tạp chí Y học thực hành, 596.
24.    Bùi Bĩnh Bảo Son (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc và nhân viên y tế đối với mọc răng ở trẻ nhũ nhi”, Tạp chỉ Y học thực hcinh, 805.
25.    Bùi Bỉnh Bảo Son (2008), “Hiệu quả của Amoxicillin uống liều cao trong điều trị viêm phổi thường ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, 596.
26.    Bùi Binh Báo Sơn, Trần Thị Thanh Nhàn, Huỳnh Bá Hiếu và cs (2008), “Nghiên cứu nồng độ hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhi viêm phổitừ 2 tháng đến 5 tuổi”, Tạp chi Y học thực hành,596.
27.    Dươníỉ Đình Thiện (2003), “Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguycơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí nghiên cứu y học, 21 (1).
28.    Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2013), “Thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Tập 111(11), tr. 3-10.
29.    Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định về việc han hành chuẩn hộnghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, số:09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011. 
30.    Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phạm Thị Thu Cúc (2010), Đặc điểm lâm sàng, yếu tổ nguy cơ và kết quả điều trị bệnh tiêu chảy do nắm Candida Albicans ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi và phòng khám Nhi Đại học Y Thái Bình, Đại học Y Thái Bình.
31.    Phạm Phương Thúy, Lê Thị Hoàn, Nguyễn Trần Giáng Hương và cs (2010), “Tình hình chỉ định thuốc điều trị tiêu cháy ở trẻ em tại một số bệnh viện miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 70 (5).
32.    Tổ chức y tế Thế giới (2006), Dịch tễ học cơ bản.
33.    Tổng cục Thống kê (GSO), Việt Nam Điều tra đánh giả các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, 2011, Hà Nội, Việt Nam.
34.    Nguyền Vân Trang (2013), “Tác nhân tiêu cháy do virus ơ trẻ em: sự phân bố và tính đa dạng ở Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 23(8).
35.    Trần Quang Trang ( 2014), Thực trạng suy dinh dưỡng thắp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình, Luận án Tiến sỳ Y tế công cộng, trường Đại học Y Dược Thái Bình.
36.    Nguyền Vũ Trung (2005), “Phân bố nhóm huyết thanh (serogroup) của
162 chủng E. coli gây tiêu chảy phân lập từ phân trẻ em dưới 5 tuổi ở Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, 39 (6).
37.    Nguyền Vũ Trang (2006), “Vai trò của Enteropathogenic Escherichia Coli trong bệnh tiêu chảy ở trẻ em Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, 42 (3).
38.    Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Dịch tề học (2001), Dịch tề học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học. 
39.    Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Nhi (2009), Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học.
40.    Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Vệ sinh- Môi trường- Dịch tễ (1994), Môi trường và dịch tề môi trường, Nhà xuất bán Y học.
41.    Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Vi sinh (2013), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học.
42.    Lương Ngọc Trương (2013), “Nghiên cứu kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi tại 3 huyện cẩm Thủy, Tĩnh Gia, Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa năm 2011 ”, Tạp chí phụ sản, 11 (3), tr. 100- 104.
43.    Hoàng Hà Tư và cs (2010), “Đánh giá tình hình sử nhà tiêu hợp vệ sinh và thái độ nhận thức, thực hành của người dân tại 2 xã Điền Hòa và Điền Lộc Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 699+700.
44.    Đặng Văn Tuấn, Hồ Hữu Hoàng (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi xã Phú Xuân Huyện Phú Vang, Tinh Thừa Thiên Huế năm 2009”, Tạp chi Y học thực hành, 699+700.
45.    Đoàn Thị Ngọc Vân, Võ Văn Thắng (2010), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước và sau sinh của các bà mẹ tại các vạn đò thành phố Huế năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 699+700.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment