Thực trạng bệnh về mắt, công tác chăm sóc mắt ở người cao tuổi và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Thực trạng bệnh về mắt, công tác chăm sóc mắt ở người cao tuổi và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại hai huyện Hoành Bồ, Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh.Theo báo cáo của Liên hợp quốc, số người cao tuổi từ 60 trở lên đã tăng đáng kể trong những năm gần đây ở hầu hết các quốc gia, khu vực và đang tiếp tục tăng. Dự kiến đến năm 2030, sẽ là 1,4 tỷ người. Ở người cao tuổi, do sức đề kháng dần kém đi nên mọi cơ quan trong cơ thể đều có những biểu hiện của sự lão hóa, từ làn da, mái tóc cho đến khả năng chịu nóng, chịu lạnh với nhiệt độ môi trường. Mắt cũng là bộ phận bị ảnh hưởng của sự lão hóa dẫn đến những bệnh mắt ở người già. Có rất nhiều bệnh lý về mắt mà người cao tuổi có thể gặp phải, điều quan trọng là phải đi khám để được điều trị sớm và chăm sóc mắt đúng cách hàng ngày. Các bệnh về mắt ở người già có thể gây ảnh hưởng đến thị lực hoặc có thể dẫn đến mù lòa. Càng về già, việc chăm sóc, giữ gìn đôi mắt càng trở nên quan trọng vì các chức năng cơ bản hầu như đều bị suy yếu và lão hóa theo thời gian. Từ đó dẫn đến việc khó cải thiện hoặc phục hồi khi tổn thương [2].
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, trong vòng 20 năm gần đây số người mù đã tăng từ 28 triệu người lên 47 triệu người. Ngoài ra còn có khoảng 110 triệu người có thị lực thấp trên khắp hành tinh. Người ta nhận định rằng, nếu như không có biện pháp phòng chống mù loà tích cực thì dự báo đến năm 2020 số người mù sẽ tăng gấp đôi [11].
Trên thực tế, phần đông những người mù đều sống ở các nước nghèo hoặc các nước đang phát triển và hơn 80% mù loà là do những nguyên nhân có thể phòng tránh hoặc điều trị được [115].
Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80% đất đai là đồi núi, nằm ở vùng đông bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 153 km về phía Đông Bắc. Quảng Ninh có tổng số 14 thành phố, thị xã và huyện trực thuộc. Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt gần2 1.224.600 người, mật độ dân số đạt 198 người/km². Dân cư Quảng Ninh tập trung chủ yếu ở bốn thành phố và hai thị xã, phần 8 huyện còn lại dân cư tương đối thưa thớt, sống chủ yếu bằng nghề nông.
Năm 2012, theo ước tính của Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Quảng Ninh hiện có 5.203 người mù lòa, trong đó có khoảng 3.356 người mù lòa do đục thể thuỷ tinh, ngoài ra tỷ lệ người mù tăng thêm hàng năm trung bình khoảng 0,1% dân số. Với mức độ gia tăng dân số hàng năm khoảng 1,5%/năm thì dân số Quảng Ninh tới năm 2020 ước có khoảng 1.280.000người và đến năm 2025 ước khoảng 1.350.000 người. Tương đương với sốdân như trên cộng với số người mù mới phát sinh hàng năm, nếu không được can thiệp thì số tồn đọng và số gia tăng đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh có khoảng 15.000 người mù [36]. Các nguyên nhân gây mù loà và thực trạng các bệnh mắt trong cộng đồng người dân tỉnh Quảng Ninh nói chung trong đó có 2 huyện Hoành Bồ và Tiên Yên nói riêng hiện tại ra sao, đâu là nguyên nhân chính gây mù lòa ở người cao tuổi tại đây là các câu hỏi chưa từng được nghiên cứu, vì vậy chúng tôi triển khai đề tài:“Thực trạng bệnh về mắt, công tác chăm sóc mắt ở người cao tuổi và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại hai huyện Hoành Bồ, Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng bệnh về mắt và công tác chăm sóc mắt ở người cao tuổi tại huyện Hoành Bồ và Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp phòng chống bệnh về mắt ở người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….. 3
1.1. Bệnh về mắt và công tác chăm sóc mắt ……………………………………………………… 3
1.1.1. Mù lòa, hậu quả của các bệnh về mắt ……………………………………………………… 3
1.1.2. Một số bệnh về mắt gây mù chủ yếu ở người cao tuổi ………………………………. 7
1.1.3. Tình hình bệnh về mắt hiện nay trên thế giới và Việt Nam ………………………. 13
1.2. Một số biện pháp phòng chống bệnh về mắt hiện nay ở cộng đồng ………… 19
1.2.1. Tình hình phòng chống bệnh về mắt trên thế giới …………………………………… 19
1.2.2. Tình hình phòng chống bệnh về mắt tại Việt Nam ………………………………….. 21
1.2.3. Tình hình quản lý, chăm sóc mắt ở Quảng Ninh hiện nay ………………………. 34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………… 36
2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 36
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 36
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 39
2.1.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………. 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 40
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ……………………………………………………………………………. 42
2.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………………………………… 48
2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 48
2.3.2. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin ……………………………………………………. 50
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………………… 60
2.5. Các biện pháp hạn chế sai số……………………………………………………………………. 61
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………. 62CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 63
3.1. Thực trạng bệnh mắt và công tác chăm sóc mắt tại địa bàn nghiên cứu63
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………………. 63
3.1.2. Tỷ lệ các bệnh mắt thường gặp trên địa bàn nghiên cứu…………………………. 65
3.1.3. Thực trạng công tác chăm sóc mắt tại địa bàn nghiên cứu ……………………… 67
3.1.4. Kiến thức về phòng, chống mù lòa của đối tượng nghiên cứu …………………. 72
3.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại địa bàn nghiên cứu …………………… 92
3.2.1. Kết quả triển khai mô hình can thiệp ……………………………………………………… 92
3.2.2. Hiệu quả nâng cao kiến thức, thực hành của người dân về bệnh mắt và
công tác chăm sóc mắt …………………………………………………………………………………….. 95
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 109
4.1. Thực trạng bệnh mắt và công tác chăm sóc mắt tại địa bàn nghiên cứu . 109
4.1.1. Đặc điểm chung về địa bàn và đối tượng nghiên cứu. …………………………… 109
4.1.2. Tỷ lệ các bệnh mắt thường gặp trên địa bàn nghiên cứu……………………….. 110
4.1.3. Thực trạng công tác chăm sóc mắt tại địa bàn nghiên cứu ……………………. 114
4.1.4. Kiến thức về phòng, chống mù lòa của đối tượng nghiên cứu ……………….. 116
4.1.5. Thực trạng phòng, chống bệnh mắt tại địa bàn nghiên cứu …………………… 118
4.2. Hiệu quả các phương pháp can thiệp tại địa bàn nghiên cứu ………….. 121
4.2.1. Hiệu quả can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ………………………………………………. 121
4.2.2. Hiệu quả nâng cao kiến thức của người dân về chăm sóc mắt ………………. 123
4.2.3. Hiệu quả thay đổi thực hành của người cao tuổi về chăm sóc mắt ………… 126
4.2.4. Hiệu quả một số biện pháp khác ………………………………………………………….. 130
4.3. Các hạn chế của đề tài nghiên cứu …………………………………………………………. 130
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 132
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 134
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Tuổi và giới của ĐTNC tại 2 huyện Hoành Bồ và Tiên Yên ………………….. 63
Bảng 3.2. Tỷ lệ các dân tộc của đối tượng nghiên cứu tại 2 huyện Hoành Bồ và Tiên
Yên ………………………………………………………………………………………………. 64
Bảng 3.3. Tình hình thị lực của người cao tuổi tại 2 địa bàn nghiên cứu ………………… 66
Bảng 3.4. Tỷ lệ một số bệnh về mắt của người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu ………. 67
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các bệnh mắt …………………………… 73
Bảng 3.6. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dấu hiệu của bệnh đau mắt đỏ ….. 74
Bảng 3.7. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng bệnh đau mắt đỏ…………….. 74
Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dấu hiệu của bệnh đau mắt hột …. 75
Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tác hại của bệnh đau mắt hột ……. 76
Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh đau mắt hột
…………………………………………………………………………………………………….. 77
Bảng 3.11. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng bệnh đau mắt hột ………….. 78
Bảng 3.12. Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu của bệnh khô mắt …………………………… 80
Bảng 3.13. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh khô mắt . 81
Bảng 3.14. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh đục thể thủy
tinh ……………………………………………………………………………………………….. 82
Bảng 3.15. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dấu hiệu của bệnh đục thể thủy tinh
…………………………………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3.16. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng bệnh đục thể thủy tinh …. 84
Bảng 3.17. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh tăng nhãn áp
…………………………………………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.18. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dấu hiệu ………………………………… 86
Bảng 3.19. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến mù lòa ….. 87
Bảng 3.20. Sự lựa chọn của đối tượng nghiên cứu đối với các cơ sở y tế khi có người
trong gia đình mắc bệnh mắt ……………………………………………………………. 88
Bảng 3.21. Lý do lựa chọn cơ sở y tế của đối tượng nghiên cứu …………………………… 89
Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có vấn đề về bệnh mắt trong 1 năm qua …….. 90Bảng 3.23. Tỷ lệ người dân có đi khám khi có bệnh về mắt trong 1 năm qua …………. 90
Bảng 3.24. Lý do đối tượng nghiên cứu không đi khám bệnh khi có bệnh về mắt trong
1 năm qua ……………………………………………………………………………………… 91
Bảng 3.25. Hiệu quả giảm tỷ lệ một số bệnh về mắt của người cao tuổi tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………….. 95
Bảng 3.26. Sự thay đổi kiến thức của ĐTNC về nguyên nhân gây ĐTTT ………………. 96
Bảng 3.27. Sự thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dấu hiệu của bệnh đục
thể thủy tinh …………………………………………………………………………………… 98
Bảng 3.28. Sự thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng bệnh đục thể
thủy tinh ………………………………………………………………………………………. 100
Bảng 3.29. Sự thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến mù
lòa ………………………………………………………………………………………………. 102
Bảng 3.30. Sự thay đổi thực hành của đối tượng nghiên cứu trong việc sử dụng nguồn
nước để rửa mặt ……………………………………………………………………………. 104
Bảng 3.31. Sự thay đổi thực hành của đối tượng nghiên cứu về thói quen dùng khăn
mặt ……………………………………………………………………………………………… 105
Bảng 3.32. Sự thay đổi thực hành của đối tượng nghiên cứu về sử dụng chậu rửa mặt
…………………………………………………………………………………………………… 106
Bảng 3.33. Sự thay đổi thực hành của đối tượng nghiên cứu về thói quen sử dụng thuốc
điều trị các bệnh về mắt …………………………………………………………………. 107
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp làm giảm tỷ lệ mắc ít nhất 1 bệnh mắt của người cao tuổi
tại địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………………… 10
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Văn Trọng, Lương Xuân Hiến, Hoàng Năng Trọng (2018), Thực trạng bệnh mắt và công tác chăm sóc mắt ở người cao tuổi huyện Hoành Bồ và Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Y học cộng đồng, số 3 (44), trang 3 – 7.
2. Lương Xuân Hiến, Nguyễn Văn Trọng, Hoàng Năng Trọng (2018), Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống bệnh về mắt ở người cao tuổi huyện Hoành Bồ và Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Y học cộng
đồng, số 3 (44), trang 8 – 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013
2. Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn, tài liệu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.
3. Huỳnh Tấn Cảnh, Lê Minh Thông (2004), Khảo sát độ loạn thị giác mạc trung tâm trên bệnh nhân bị mộng thịt bằng giác mạc đồ, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 8, số 1, tr. 155-161.
4. Hoàng Thị Minh Châu (2009), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc rìa tự thân tại một số tỉnh phía Bắc, báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học.
5. Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Chí Dũng (2005), Đánh giá nhanh mù loà và hiệu quả của can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ở cộng đồng tỉnh Hà Nam, Tạp chí nghiên cứu y học, 38 (5), tr. 1-6.
6. Nguyễn Chí Dũng (2009), Đánh giá tỷ lệ mù lòa và hiệu quả của can thiệp mổ đục thể thủy tinh ở cộng đồng tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Nghiên cứu y học, 65 (6), tr. 67-73.
7. Nguyễn Chí Dũng (2009), Tình hình mù lòa ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000-2007 và hiệu quả của can thiệp mổ đục thể thủy tinh ở Hải Phòng, Tạp chí Nghiên cứu y học, 64 (5), tr. 89-95.
8. Nguyễn Chí Dũng (2010), Hiệu quả can thiệp mổ đục thể thủy tinh và tình hình mù lòa ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2001-2007, Tạp chí Nghiên cứu y học, 69(4), tr. 129-135.
9. Nguyễn Chí Dũng (2011), Đánh giá nhanh tỷ lệ mù loà và hiệu quả của can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ở cộng đồng tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (771), tr. 65-68.10. Nguyễn Chí Dũng (2009), Hướng dẫn Quốc gia về khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh, Nội san nhãn khoa (13), tr. 88-96.
11. Nguyễn Viết Giáp (2005), Lượng giá chương trình chăm sóc mắt ban đầu tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa
học.
12. Vũ Mạnh Hà (2014), Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh bằng hai
phương pháp phaco và đường rạch nhỏ tại tỉnh Hà Giang, Luận án tiến
sĩ y học chuyên ngành nhãn khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Vũ Mạnh Hà, Phạm Trọng Văn, Nguyễn Thị Thu Yên (2013), Nghiên
cứu đánh giá kết quả phẫu thuật đục thuỷ tinh thể ở tỉnh Hà Giang, Tạp
chí Y học thực hành, số 11 (886), tr. 38-43.
14. Vũ Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thu Yên, Phạm Trọng Văn (2013), So sánh
kết quả phẫu thuật phaco và phẫu thuật đường rạch nhỏ điều trị bệnh đục
thể thuỷ tinh tại tỉnh Hà Giang, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (893), tr.
50-53.
15. Đỗ Hàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y
học, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
16. Lê Đức Hạnh, Lê Đình Anh (2013), Nghiên cứu một số đặc điểm liên
quan dịch tễ bệnh mộng thịt ở mắt, Tạp chí Y học thực hành, số 11
(886), tr. 8-11.
17. Lê Đức Hạnh, Lê Đình Anh (2014), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan
bệnh sinh mộng thịt ở mắt, Tạp chí Y học thực hành, số 1 (903), tr. 118-
121.
18. Đỗ Như Hơn (2013), Đặc điểm mộng thịt trên cộng đồng 16 tỉnh thành ở
Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, tập 23, số 6(142), tr. 129-135.
19. Đỗ Như Hơn (2013), Quặm do mắt hột trên người từ 50 tuổi trở lên ở
Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, tập 23, số 6(142), tr. 136-141.20. Dương Tấn Hùng, Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2013), Đánh giá kết quả
phẫu thuật phaco điều trị đục thể thủy tinh bằng đường rạch trên giác
mạc phía thái dương, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (870), tr. 30-31.
21. Đào Thị Lâm Hường, Bùi Thị Vân Anh (2012), Đánh giá hiệu quả của
thông tin tuyên truyền lên kiến thức và thực hành của người bệnh Glôcôm,
Tạp chí Y học thực hành, số 5 (822), tr. 82-85.
22. Nguyễn Trọng Khải (2012), Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco trên mắt
đục thể thuỷ tinh chín trắng tại tỉnh Hà Nam, Tạp chí Y học thực hành,
số 6 (825), tr. 101-103.
23. Phạm Thị Chi Lan, Mai Đăng Tâm (2007), Khảo sát các hình thái
Glôcôm trẻ em tại Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, số 3, tr. 12-17.
24. Nguyễn Hữu Lê, Phan Trọng Dũng, Bùi Đình Long (2013), Thực trạng
kiến thức, thái độ, hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của cộng đồng đối với
các bệnh mù loà có thể phòng tránh được, Tạp chí Y tế công cộng, số 29
(29), tr. 40-47.
25. Nguyễn Hữu Lê, Nguyễn Hữu Dũng, Bùi Đình Long (2013), Nghiên
cứu tỷ lệ mù loà do đục thể thuỷ tinh và độ bao phủ phẫu thuật tại tỉnh
Nghệ An năm 2012), Tạp chí Y tế công cộng, số 28 (28), tr. 58-62.
26. Cao Mỹ Lệ, Nguyễn Chí Dũng (2009), Đánh giá tình hình mù lòa, hiệu
quả và những trở ngại đối với can thiệp mổ đục thể thủy tinh ở cộng
đồng thành phố Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu y học, 65(6), tr. 89-95.
27. Trần Thị Muội, Huỳnh Kim Bình, Phạm Thị Kim Tòng (2014), Đánh
giá kết quả phẫu thuật phaco điều trị đục thủy tinh thể tại bệnh viện An
Giang, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Bệnh viện An Giang.
28. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Phạm Văn Cảm (2013), Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng và kết quả điều trị đục thể thủy tinh chín trắng bằng phẫu
thuật phaco, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (866), tr. 159-160.29. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Đoàn Văn Xiêm (2013), Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng và kết quả điều trị đục thể thủy tinh thứ phát bằng phẫu
thuật phaco, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (869), tr. 112-115.
30. Phạm Thị Nguyên (2013), Đánh giá thực trạng bệnh cận thị của sinh
viên khoa vật lý trị liệu/phục hồi chức năng Trường Đại học kỹ thuật y
tế Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành, 873 (6), tr. 53-55.
31. Nguyễn Thị Mai Phương, Lê Minh Thông (2012), Kiến thức, thái độ về
tự chăm sóc và đề phòng tai nạn lao động của bệnh nhân viêm loét giác
mạc sau chấn thương nông nghiệp, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí
Minh, tập 16, phụ bản của số 1, tr. 123-128.
32. Đinh Thị Bích Thanh, Ung Thị Hoài Yên, Dương Quang Quỳnh Nga và
cộng sự (2009), Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật mổ mộng thịt ghép kết
mạc tự thân, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 6, tr.
261-267.
33. Vũ Thị Thái, Nguyễn Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Xuân Loan (2011),
Nghiên cứu phẫu thuật sửa sẹo bọng trên bệnh nhân đã mổ lỗ rò điều trị
Glôcôm, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (762), tr. 85-87.
34. Lê Minh Thông, Trần Tuấn Huy (2007), Đánh giá phương pháp điều trị
mộng thịt tái phát bằng ghép kết mạc rìa tự thân kết hợp áp và không áp
Mitomycin-C, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, số 1, tr.
204-209.
35. Trần Thị Phương Thu (2007), Phẫu thuật điều trị đục lệch thuỷ tinh thể do chấn thương đụng dập bằng phương pháp nhũ tương hoá và đặt kính nội nhãn có sử dụng vào căng bao, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, số 3, tr. 181-185.
36. Hoàng Năng Trọng, Vũ Phong Túc (2013), Thực trạng bệnh đục thể thuỷ tinh ở người cao tuổi tại 4 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (870), tr. 86-88.37. Mai Quốc Tùng, Phạm Trọng Văn, Vũ Mạnh Hà và cộng sự (2012),
Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật đục thuỷ tinh thể ở tỉnh Yên Bái, Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 7 (834), tr. 34-39.
38. Trịnh Bạch Tuyết, Lê Minh Thông (2003), Phương pháp mổ mộng bằng cách ghép kết mạc rời của chính thân mộng, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, số 1, tr. 88-95.
39. Lê Thị Kim Xuân (2010), Kết quả thị lực của bệnh nhân đục thể thủy tinh bẩm sinh một mắt sau mổ đặt thể thủy tinh nhân tạo, Tạp chí Y học thực hành, số 9 (732), tr. 6-8.
40. Nguyễn Thị Xuyên (2010), Thực trạng nguồn lực và khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt, phòng chống mù loà, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (722), tr. 10-15