Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội năm 2017
Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội năm 2017.Điều dƣỡng có số lƣợng nhân lực lớn nhất trong các hệ thống chăm sóc y tế của mọi quốc gia. Theo báo cáo của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế năm 2016, điều dƣỡng chiếm gần 50% nhân lực trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh trong các bệnh viện cảnƣớc. Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá “dịch vụ do điều dƣỡng và hộ sinh cung cấp là một trong các trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế”. Chất lƣợng và sự an toàn của dịch vụchăm sóc y tế do yếu tố con ngƣời quyết định. Vì vậy, tìm hiểu các yếu tố tạo động lực làm việc của điều dƣỡng có ý nghĩa rất quan trọng để phát huy vai trò nghề nghiệp và hiệu quả làm việc của điều dƣỡng trong việc chăm sóc, phục vụ ngƣời bệnh.
Chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của Điều dưỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội năm 2017”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với sự tham gia của 145/151 Điều dƣỡng lâm sàng bệnh viện Đa khoa Đống Đa.“Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của ngƣời tham gia lao động đểtăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Động lực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con ngƣời và trong môi trƣờng sống và làm việc của con ngƣời” [17]. “Có nhiều học thuyết về động lực trong lao động cho thấy cách tiếp cận khác nhau về tạo động lực. Tuy nhiên, tất cả các học thuyết đều có một kết luận chung là: việc tăng cƣờng động lực đối với ngƣời lao động sẽ dẫn đến nâng cao thành tích lao động và các thắng lợi lớn hơn của tổ chức” [17].
Tại Việt Nam đã có những nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên y tế, các kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việcnhƣ: sự ghi nhận thành tích, sự thành đạt, sự phát triển nghề nghiệp,… Nghiên cứu của Hoàng Hồng Hạnh (2011) trên 90 bác sĩ đang làm việc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ƣơng cho thấy BS có nhiều ĐLLV hơn cả ở các nhóm yếu tố: sự thừa nhận thành tích, sự thăng tiến, sự thành đạt và nhóm yếu tố lãnh đạo, đồng nghiệp, môi trƣờng tổ chức [12]. Năm 2013, Hoàng Mạnh Toàn tiến hành nghiên cứu trên 146 điều dƣỡng đang công tác tại BV Giao thông vận tải Trung ƣơng. Kết quả cho thấy tỷ lệđiều dƣỡng cho rằng có ĐLLV theo các nhóm yếu tố dao động từ 61% (chế độ chính sách và chế độ quản trị) đến 100% (nhóm yếu tố công việc) [18].
Bệnh viện đa khoa Đống Đa là bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội.Bệnh viện đƣợc giao điều trị bệnh truyền nhiễm đầu ngành toàn thành phố Hà Nội. hàng ngày tiếp nhận nhiều bệnh phức tạp, điều trị nhiều bệnh nhân truyền nhiễm/HIV, mức độ lây nhiễm cao việc này tác động nhiều đến tâm lý làm việc của nhân viên nói chung, điều dƣỡng nói riêng do lo lắng với nguy cơ phơi nhiễm bệnh. [1]. Trong môi trƣờng làm việc nhƣ vậy, nếu đội ngũ Điều dƣỡng không toàn tâm, toàn lực và nỗ lực trong công việc thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng công việc. Câu hỏi đặt ra là thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc hiện nay của ngƣời điều dƣỡng tại bệnh việnnhƣ thế nào? Và những nhóm yếu tố nhân khẩu học có liên quan đến các yếu tố tạođộng lực làm việc của Điều dƣỡng tại bệnh viện Đa khoa Đống Đa Hà Nội trong bối cảnh hiện nay? Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các động lực thúc đẩy động lực làm việc của Điều dƣỡng nhằm đáp ứng sự nghiệp CSSK nhân dân trong nhiều năm tới là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết. Trƣớc thực trạng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng
bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội năm 2017”.
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của Điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện Đa Khoa Đống Đa, Hà Nội, năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan về nhân khẩu học đến các yếu tố tạo động lực làm việc của Điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện Đa Khoa Đống Đa, Hà Nội,năm 2017
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………….. 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………. 4
1. Một vài nét về Điều dƣỡng …………………………………………………………………………. 4
1.3. Lịch sử ngành điều dƣỡng trên thế giới và tại Việt Nam ………………………………….. 5
1.3.1. Lịch sử ngành điều dưỡng thế giới …………………………………………………………… 5
1.3.2. Lịch sử ngành điều dƣỡng Việt Nam ………………………………………………………… 6
2. Khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc …………………………………… 7
2.3. Tổng quan chính sách của Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến động lực làm việc ……………….. 8
3. Học thuyết về động lực ……………………………………………………………………………… 9
3.1. Hệ thống nhu cầu Maslow………………………………………………………………………… 9
3.2. Học thuyết Herzberg …………………………………………………………………………….. 11
3.3. Thuyết X, Y …………………………………………………………………………………………. 12
3.4. Học thuyết Victor Vroom ……………………………………………………………………….. 12
3.5. Mô hình Kennett S. Kovach …………………………………………………………………….. 13
5.1. Trên Thế giới ………………………………………………………………………………………. 16
5.2. Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………………. 18
KHUNG LÝ THUYẾT …………………………………………………………………………………………. 21
6. Địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 23
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………. 25
2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 25
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 25
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………….. 25
iii
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội. ………………………. 25
2.4. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ……………………………………………………………….. 25
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………….. 26
2.6. Biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 27
2.7. Bộ công cụ, tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………………………………. 32
2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 34
2.9. Phân tích và xử lý số liệu ………………………………. Error! Bookmark not defined.
2.10. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ……………………………………………………………………………………….. 35
3.1. Thông tin chung …………………………………………………………………………………… 35
3.2. Thực trạng các yếu tố tạo Động lực làm việc của điều dƣỡng tại bệnh viện đa
khoa Đống Đa …………………………………………………………………………………………… 36
3.3. Mối liên quan về nhân khẩu học đến các yếu tố tạo động lực làm việc của điều
dƣỡng lâm sàng bênh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội năm 2017
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………….. 56
4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………….. 56
4.2. Thực trạng một số yếu tố liên quan về nhân khẩu học đến các yếu tố tạo động
lực làm việc của điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện Đống Đa, Hà Nội ……………………. 56
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………. 66
PHỤ LỤC 1 …………………………………………………………………………………………………………. 42
PHỤ LỤC 2 …………………………………………………………………………………………………………. 43
PHỤ LỤC 3 …………………………………………………………………………………………………………. 44
PHỤ LỤC 4 …………………………………………………………………………………………………………. 81
PHỤ LỤC 5 …………………………………………………………………………………………………………. 82
PHỤ LỤC 6 ………………………………………………………………………………………………………….
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3. 1. Thông tin chung của điều dƣỡng tại bệnh viện đa khoa Đống Đa ………. 35
Bảng 3. 2. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố công
việc ……………………………………………………………………………………………………………. 36
Bảng 3. 3. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố thừa
nhận thành tích ……………………………………………………………………………………………. 38
Bảng 3. 4. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố Đào
tạo và phát triển … Bảng 3. 5. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng
với yếu tố giá trị nghề nghiệp……………………………………………………………………….. 41
Bảng 3. 6. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố gia
đình ……………………………………………………………………………………………………………. 42
Bảng 3. 7. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố điều
kiện làm việc ………………………………………………………………………………………………. 44
Bảng 3. 8. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của ĐD với yếu tố mối quan hệ
với LĐ và đồng nghiệp …………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3. 9. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố chính
sách, chế độ quản trị …………………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3. 10. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của ĐD với yếu tố thu nhập …. 48
Bảng 3. 11. Điểm trung bình của các yếu tố tạo động lực làm việc của ĐD ………… 50
Bảng 3. 12. Điểm trung bình tạo động lực làm việc của điều dƣỡng theo các yếu tố
nhân khẩu/nghề nghiệp ………………………………………………………………………………… 51