Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp.Cận thị là mắt có độ hội tụ quá mạnh so với độ dài trục nhãn cầu, vì thế ánh sáng từ vật thể đến mắt tập trung phía trước võng mạc làm cho ảnh của vật bị mờ [135]. Hiện nay, cận thị đang là một vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu, là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các biến chứng mù lòa [134]. Theo ước tính trong năm 2016, trên toàn thế giới có khoảng 1,4 tỷngười mắc cận thị, tương ứng 22,9% [71], trong đó khoảng 163 triệu người (2,7% dân số thế giới) mắc cận thị nặng [41], [39], [124]. Tại khu vực Châu Á, tỷ lệ mắc tật cận thị học đường đã và đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng theo từng năm và lan rộng ở nhiều quốc gia.
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ cận thị cao, vàtỷ lệ cận thịcó xu hướng gia tăng nhanh chóng [9], [12]. Đặc biệt là cận thị học đườngngày càng xuất hiện nhiều và tiến triển trong các lứa tuổi học sinh. Báo cáo công tác phòng chống mù lòa năm 2006 cho thấy tỷ lệ mắc cận thị ở lứa tuổi học đường của Việt Nam dao động từ 10% – 12% ở học sinh nông thôn và từ 17% – 25% ở học sinh thành thị [27]. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tỷ lệ cận thị đã lên tới 40% – 50% trong các học sinh tại khu vực thành thị [15]. Cận thị học đường là vấn đề rất cần được quan tâm, vì học sinh chính là
nguồn lao động tương lai của đất nước. Thành phố Điện Biên Phủ là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Điện Biên với dân số ước tính vào năm 2018 là 73 nghìn người, trong đó 1/3 dân số là các dân tộc ít người. Hầu hết dân của của thành phố Điện Biên đều sống tại khu vực đô thị (khoảng 97%). Dưới áp lực của đô thị hoá và phát triển về kinh tế xã hội, học sinh được kỳ vọng nhiều hơn từ cha mẹ vì thế chịu nhiều áp lực vềhọc tập hơn. Bên cạnh đó với sự bùng nổ về thông tin và các thiết bị điện tử, thị lực của học sinh cũng chịu những tác động và ảnh hưởng đáng kể.
Tình trạng cận thị học đường đã được đề cập nhiều trong một số báo cáo về y tế của thành phố Điện Biên Phủ, tuy nhiên hiện chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tại các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ để đánh giá thực trạng cận thị học đường của học sinh. Quan trọng hơn, tại thành phố Điện Biên Phủ cũng chưa có các giải pháp can thiệp để giảm thiểu tình trạng cận thị học đường ngày càng tăng của học sinh trên địa bàn. Cung cấp thông tin về cận thị là rất quan trọng, vì qua đó sẽ góp phần tăng cường công tác giáo dục sức khỏe về cận thị học đường cho học sinh bậc tiểu học. Vì thế, câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là tỷ lệ cận thị của học sinh tiểu học tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên là bao nhiêu, thực trạng cận thị đã ở mức độ báo động chưa? Những yếu tố nào liên quan đến cận thịcủa học sinh tiểu học tại đây? Biện pháp dự phòng cận thị nào có thể hiệu quảtrong việc giảm tỷ lệ cận thị của học sinh tiểu học?
Trước thực trạng mà chúng tôi vừa nêu, đồng thời để trả lời các câu hỏi nghiên cứu chúng tôi đề cập, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả một số
giải pháp can thiệp”. Với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng cận thị ở học sinh và thực trạng vệ sinh học đường tại các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016.
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp dự phòng cận thị cho học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, giai đoạn 2016-2018
MỤC LỤC Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC …………………………………………………………………. i
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….. ii
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………. iii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………………. viii
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………… ix
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1:TỔNG QUAN …………………………………………………………………….. 3
1.1. Cận thị và một số khái niệm ………………………………………………………… 3
1.2. Tình hình cận thị trên thế giới và Việt Nam …………………………………. 5
1.2.1. Tình hình cận thị trên thế giới …………………………………………………….. 5
1.2.2. Tình hình cận thị tại Việt Nam …………………………………………………… 7
1.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng cận thị………………………………….. 9
1.3.1. Yếu tố di truyền………………………………………………………………………. 10
1.3.2. Yếu tố về môi trường ………………………………………………………………. 11
1.3.3. Yếu tố nguy cơ khác ……………………………………………………………….. 14
1.4. Thăm khám và chẩn đoán cận thị ……………………………………………… 15
1.5. Các phương pháp điều trị cận thị ………………………………………………. 16
1.5.1. Đeo kính ………………………………………………………………………………… 16
1.5.2. Phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc Ortho-K ……. 17
v
1.5.3. Thuốc và dinh dưỡng ………………………………………………………………. 18
1.5.4. Phẫu thuật cận thị bằng Laser …………………………………………………… 19
1.5.5. Phẫu thuật Phakic ……………………………………………………………………. 22
1.5.6. Một số phẫu thuật khác ……………………………………………………………. 23
1.6. Các biện pháp dự phòng cận thị ………………………………………………… 25
1.6.1. Truyền thông giáo dục về cận thị học đường ……………………………… 25
1.6.2. Thực hành về vệ sinh và y tế trường học ……………………………………. 25
1.7. Một số mô hình can thiệp phòng chống cận thị ……………………………. 27
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………… 31
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………. 31
2.2.2. Địa điểm tiến hành nghiên cứu …………………………………………………. 32
2.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………. 33
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………………. 33
2.3.3. Cơ sở xây dựng can thiệp …………………………………………………………. 36
2.3.4. Tiến hành can thiệp …………………………………………………………………. 36
2.3.5. Đo lường hiệu quả can thiệp …………………………………………………….. 38
2.3.6. Chỉ số và biến số …………………………………………………………………….. 40
2.3.7. Công cụ thu thập số liệu …………………………………………………………… 42
2.3.8. Tiến hành thu thập số liệu ………………………………………………………… 42
vi
2.3.9. Sai số và cách khống chế …………………………………………………………. 44
2.3.10. Quản lý và phân tích số liệu ……………………………………………………. 44
2.4. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 45
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 47
3.1. Thực trạng cận thị và điều kiện vệ sinh học đường …………………….. 47
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………… 47
3.1.2. Tình hình cận thị của học sinh tiểu học ……………………………………… 48
3.1.3. Tình hình vệ sinh học đường của các trường tiểu học ………………….. 51
3.2. Cận thị và các yếu tố liên quan ………………………………………………….. 54
3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………………………….. 54
3.2.2. Liên quan giữa cận thị và kiến thức của học sinh ………………………… 58
3.2.3. Liên quan giữa cận thị và thói quen của học sinh ………………………… 63
3.3. Đánh giá kết quả các giải pháp can thiệp …………………………………… 69
3.3.1. Các nội dung can thiệp và kết quả can thiệp ………………………………. 69
3.3.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………… 70
3.3.3. Tác động của can thiệp ……………………………………………………………. 72
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 75
4.1. Thực trạng cận thị và điều kiện vệ sinh học đường …………………….. 75
4.1.1. Thực trạng cận thị …………………………………………………………………… 75
4.1.2. Điều kiện vệ sinh học đường ……………………………………………………. 82
4.2. Các yếu tố liên quan đến tình hình cận thị của học sinh tiểu học … 87
4.3. Hiệu quả can thiệp đối với tình trạng cận thị của học sinh tiểu học91
vii
4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………….. 98
4.5. Những đóng góp mới và ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận án . 100
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 101
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………… 103
DANH MỤCCÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2 Phiếu khám thị lực
PHỤ LỤC 3 Bảng kiểm tra về vệ sinh học đường
PHỤ LỤC 4 Phỏng vấn học sinh
PHỤ LỤC 5 Cấu tạo giải phẫu của mắt
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các chỉ số bàn ghế theo quy định …………………………………………… 26
Bảng 2.1. Chỉ số và biến số trong nghiên cứu ………………………………………… 40
Bảng 2.1. Chỉ số và biến số trong nghiên cứu (tiếp theo) …………………………. 41
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trường và giới tính …………….. 47
Bảng 3.2. Tỷ lệ học sinh tiểu học mắc cận thị theo trường ………………………. 48
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc cận thị của học sinh tiểu học theo giới tính ………………. 49
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc cận thị của học sinh theo khối lớp …………………………… 49
Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc cận thị ở học sinh tiểu học theo dân tộc …………………… 50
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc cận thị của học sinh tiểu học theo mức độ cận thị ……… 50
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc cận thị của học sinh theo đặc điểm cận thị ……………….. 51
Bảng 3.8. Điều kiện vệ sinh học đường đối với diện tích trường học ………… 51
Bảng 3.9. Điều kiện vệ sinh học đường đối với lớp học theo điều kiện về diện
tích mặt sàn ………………………………………………………………………………………… 52
Bảng 3.10. Điều kiện vệ sinh học đường đối với phòng học …………………….. 53
Bảng 3.11. Thực trạng chiếu sáng tại phòng học …………………………………….. 54
Bảng 3.12. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính …………………. 54
Bảng 3.13. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo khối lớp …………………. 55
Bảng 3.14. Tỷ lệ cận thị của đối tượng nghiên cứu theo giới tính……………… 56
Bảng 3.15. Tỷ lệ cận thị của đối tượng nghiên cứu theo khối lớp ……………… 56
Bảng 3.16. Liên quan giữa cận thị với hiểu biết của học sinh …………………… 58
x
Bảng 3.17. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về nguyên nhân gây cận thị của
học sinh …………………………………………………………………………………………….. 59
Bảng 3.18. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về thói quen xấu gây cận thị
của học sinh ……………………………………………………………………………………….. 61
Bảng 3.19. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về điều trị cận thị …………….. 62
Bảng 3.20. Liên quan giữa cận thị và một số đặc điểm ……………………………. 63
Bảng 3.21. Liên quan giữa cận thị và tiền sử cận thị của gia đình …………….. 63
Bảng 3.22. Liên quan giữa cận thị và tự học tại nhà của học sinh …………….. 64
Bảng 3.23. Liên quan giữa học thêm và cận thị của học sinh……………………. 65
Bảng 3.24. Liên quan giữa cận thị và sử dụng máy tính của học sinh ……….. 65
Bảng 3.25. Liên quan giữa xem tivi và cận thị của học sinh …………………….. 66
Bảng 3.26. Liên quan giữa cận thị và chơi điện tử của học sinh ……………….. 67
Bảng 3.27. Liên quan giữa đọc truyện và cận thị của học sinh …………………. 67
Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan đến cận thị của học sinh (phân tích đa
biến) …………………………………………………………………………………………………. 68
Bảng 3.29. Các hoạt động can thiệp tại trường tiểu học Him Lam ……………. 69
Bảng 3.30. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ……………….. 70
Bảng 3.31. Điều kiện vệ sinh học đường đối với phòng học trước khi tiến
hành can thiệp …………………………………………………………………………………….. 71
Bảng 3.32. Điều kiện vệ sinh học đường đối với phòng học sau can thiệp …. 72
Bảng 3.33. Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp ………………………………………. 73
Bảng 3.34. Tỷ lệ mắc cận thị theo mức độ cận thị trước và sau can thiệp ….. 73
Bảng 3.35. Tác động can thiệp ước tính theo hiệu số thay đổi (DiD) ………… 74
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ quang học mắt cận thị ……………………………………………………. 3
Hình 1.2. Cây vấn đề về cận thị và các yếu tố liên quan ……………………………. 9
Hình 2.1. Vị trí địa lý của Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên ……….. 32
Hình 2.2. Sơ đồ về cỡ mẫu và các giai đoạn nghiên cứu ………………………….. 35
Hình 2.3. Diễn giải phương pháp ước tính tác động can thiệp ………………….. 38
Hình 3.1. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo thành phần dân tộc ………. 48
Hình 3.2. Tình hình cận thị của cha mẹ học sinh tham gia nghiên cứu ………. 55
Hình 3.3. Tình hình cận thị của học sinh theo tình trạng cận thị của cha mẹ . 57
Hình 3.4. Tỷ lệ học sinh từng nghe về cận thị ………………………………………… 58
Hình 3.5. Tỷ lệ hiểu biết về thói quen xấu gây cận thị của học sinh ………….. 60
Hình 3.6. Tỷ lệ hiểu biết về phương pháp điều trị cận thị ………………………… 62