THỰC TRẠNG CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ.Chế độ ăn và dinh  dưỡng  hợp lý là yếu tố quan trọng để  tăng cường và duy trì sức khỏe tốt trong suốt cả cuộc đời con người.  Đặc biệt, đối với người bệnh, dinh dưỡng là một phần không thể thiếu được trong các biện pháp điều trị tổng hợp  và chăm sóc toàn diện.  Ở  nhiều quốc gia trên thế giới, việc cung cấp dinh dưỡng là một phần không thể thiếu của phác đồ điều trị. Vì thế, để nâng cao chất  lượng  dịch  vụ  khám  bệnh,  chữa  bệnh,  vấn  đề  cải  thiện  tình  trạng  dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện là một trong những nội dung đòi hỏi ngành y tế cần quan tâm hơn nữa khi nhiều nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy có ít nhất 1/3 số người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng [1],[2],[3]. Bởi vì, khi chế độ  ăn  cho người  bệnh không đáp  ứng  đủ  nhu  cầu  các  chất  dinh  dưỡng  cần thiết và không phù hợp với tình trạng bệnh lý thì hậu quả làm  gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh nằm viện [4]. 

Do đó, giai đoạn từ  1995-2013, Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản về đẩy mạnh hoạt động dinh dưỡng bệnh viện [5],[6],[7]. Nhưng kết quả khảo sát tình hình  hoạt  động của  các  khoa  dinh dưỡng tại  các bệnh viện  t uyến  tỉnh, thành phố cho  thấy hiện chỉ có 68% (75/110) bệnh viện có khoa dinh dưỡng; 72% số khoa không có bác sĩ chuyên ngành về dinh dưỡng; 70%  khoa dinh dưỡng  tổ  chức ăn  uống  cho  người bệnh  nhưng  chỉ phục  vụ được 40,4% số người bệnh  nằm viện. Tỷ lệ  người bệnh  được cung cấp suất  ăn bệnh lý (tim mạch, đái tháo đường, thận…) chỉ đạt 19,6%  [8].  Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu  của một số  tác giả,  tỉ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh nằm viện chiếm  khoảng  60%  [9],[10].  Vì  vậy,  để  nâng  cao  chất  lượng  chăm  sóc  sức khỏe toàn diện cho người bệnh, nhiều nghiên cứu đã thực hiện  các can thiệp hỗ trợ  dinh dưỡng  cho  người  bệnh  nằm  viện. Kết quả  cho  thấy,  các  hỗ  trợ chăm sóc dinh dưỡng đã giúp cải thiện đáng kể các triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ 2suy dinh dưỡng  giảm, chất lượng cuộc sống của người bệnh được nâng cao[11],[12],[13] . 
Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình,  khoa Dinh dưỡng được tái thành lập  từ  đầu  năm  2014  nhưng  chưa  có  các  hoạt  động  đầy  đủ  theo  thông  tư 08/2011/TT-BYT của Bộ Y tế.  Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng chưa đồng bộ, nhất là sự phối hợp với các khoa điều trị.  Trong khi đó, với quy mô hơn 1.000 giường bệnh với tổng số  người bệnh  nằm viện trung bình trên  50.000 người/năm và lượng khám, điều trị ngoại trú là 200.000 người/năm, vấn đề can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho  người bệnh  nằm viện là vô cùng cần thiết.  Đối với một số bệnh mạn tính như  đái tháo đường, suy thận mạn… 
dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới quá trình điều trị và diễn biến của bệnh.  Đặc biệt đối với người bệnh thận mạn tính có lọc máu chu kỳ thường có tình trạng dinh dưỡng kém, sút cân do chán ăn, ăn kiêng nên giảm lượng thức ăn, cộng với tình trạng tăng dị hóa nên dễ dẫn đến  hội chứng suy  mòn protein năng lượng  (protein  energy  wasting-PEW).  Khi  người  bệnh  bị  hội  chứng  này  sẽ làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng, giảm thời gian sống  của  người bệnh.
Do đó, với giả thiết tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh nằm viện là một vấn đề đáng quan tâm. Và biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng nào có hiệu quả đối với  người bệnh  có  bệnh lý mạn tính gắn liền cuộc đời với bệnh viện như người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ?  Chúng tôi tiến hành  nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu:
1.  Mô  tả  thực  trạng  chăm  sóc  dinh  dưỡng  cho  người  bệnh  tại  bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình trước và sau khi xây dựng mạng lưới dinh dưỡngtại các khoa điều trị năm 2014, 2015.
2.  Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn cho người bệnh  chạy th n nhân tạo chu k  tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình
CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Khánh Thu, Lê Bạch Mai, Phạm Duy Tường (2017), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của  người bệnh  suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình”,  Tạp chí Y học thực hành (1043), số 5, pp. 118-120.
2. Trần Khánh Thu, Lê Bạch Mai, Phạm Duy Tường (2017), “Tình trạng dinh dưỡng  người bệnh  suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành (1043), số 5, pp. 170-172
MỤC LỤC THỰC TRẠNG CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………  3
1.1. Một số khái niệm chung và công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng  ….  3
1.1.1. Tình trạng dinh dưỡng  …………………………………………………………….  3
1.1.2. Suy dinh dưỡng  ……………………………………………………………………..  4
1.1.3. Chăm sóc dinh dưỡng  ……………………………………………………………..  5
1.1.4. Một số kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người 
bệnh tại bệnh viện  …………………………………………………………………..  5
1.2. Suy dinh dưỡng và hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tại 
bệnh viện  …………………………………………………………………………………….  8
1.2.1. Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh tại bệnh viện  …………………  8
1.2.2. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng ở người bệnh nằm viện…………  13
1.2.3. Các can thiệp cho người bệnh suy dinh dưỡng tại bệnh viện  ……..  14
1.2.4. Thực trạng và tiếp cận mới trong quản lý chăm sóc dinh dưỡng 
người bệnh ở Việt Nam  ………………………………………………………….  19
1.3. Tình hình bệnh thận mạn tính và chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh
thận mạn tính  ……………………………………………………………………………..  22
1.3.1. Đại cương suy thận mạn tính  …………………………………………………  22
1.3.2. Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh  thận nhân tạo chu kỳ   ..  24
1.3.3. Vai trò của dinh dưỡng trong cải thiện tình trạng sức khỏe của 
người bệnh thận nhân tạo chu kỳ  …………………………………………….  27
1.3.4. Chiến lược chăm sóc dinh dưỡng người bệnh thận nhân tạo chu kỳ  .  30
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….  33
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu  …………………………………  33
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu  …………………………………………………………….  33
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………  33
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu  ……………………………………………………………  34 
2.2. Phương pháp nghiên cứu  …………………………………………………………….  35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………  35
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu  …………………………………………………….  37
2.2.3. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu:  ………………………………….  43
2.3. Quá trình tổ chức nghiên cứu  ………………………………………………………  48
2.3.1. Tập huấn cho các cán bộ tham gia nghiên cứu  …………………………  49
2.3.2. Triển khai nghiên cứu can thiệp  ……………………………………………..  49
2.4. Các sai số có thể gặp và biện pháp khống chế sai số  ………………………  50
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu  …………………………………………………………..  50
2.6. Xử lý và phân tích số liệu  ……………………………………………………………  50
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  52
3.1. Mô tả thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái 
Bình năm 2014, 2015  ………………………………………………………………….  52
3.1.1. Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện  …………………………  52
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện điều trị nội trú năm 
2014, 2015  ……………………………………………………………………………  62
3.2. Hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn cho người 
bệnh thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình.  ……..  68
3.2.1. Xây dựng các quy trình chăm sóc dinh dưỡng và tổ chức hoạt động 
truyền thông  …………………………………………………………………………  68
3.2.2. Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh thận nhân 
tạo lọc máu chu kỳ  ………………………………………………………………..  72
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  83
4.1. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 
năm 2014, 2015  ………………………………………………………………………….  84
4.2. Hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn cho người 
bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ  ………………………………………………….  100 
4.3. Tính mới của luận án  ………………………………………………………………..  113
4.4. Hạn chế của luận án  ………………………………………………………………….  113
KẾT LUẬN    …………………………………………………………………………………….  115
KIẾN NGHỊ    …………………………………………………………………………………….  118
CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Huy Khôi (2004). Dinh dưỡng, sức khỏe và bệnh t t, Nhà xuất bản  y học.
2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình (2017).  Dinh dưỡng điều trị, Nhà  xuất bản Y học, Hà Nội.
3.  Viện  Dinh  dưỡng  Quốc  gia  (2009).  Hội  nghị  tổng  kết  dự  án  “Xây  dựng mô hình điểm và nguồn lực dinh dưỡng lâm sàng”, Hà Nội, Tháng 4,  năm 2009
4. Lê Thị Hợp và Lê Danh Tuyên (2012). Mấy vấn đề dinh dưỡng hiện  nay và chiến lược dinh dưỡng dự phòng. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 8 (1), 
5. Bộ Y tế (2011).  Thông tư số 08/2011/TT  –  BYT hướng dẫn công tác  dinh dưỡng, tiêt chế trong bệnh viện, 
6. Bộ Y tế (2011).  Thông tư số 07/2011/TT  –  BYT hướng dẫn công tác  điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, 
7. Bộ Y tế (2013). Chương trình đào tạo Chăm sóc người bệnh toàn diện 
8.  Lương  Ngọc  Khuê  (2016).  Thực  trạng  hoạt  động  dinh  dưỡng  lâm  sàng, Báo cáo Hội nghị khoa học Dinh dưỡng lâm sàng các tỉnh phía Bắc năm  2016., 
9. Bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và Trường đại học Y  Hà Nội (2011).  Báo cáo tổng kết dự án dinh dưỡng lâm sàng, chương trình  Hợp tác sức khỏe toàn cầu (Global Health Collaborative – GHC), 
10. Lưu Ngân Tâm (2013). Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong  bệnh viện. Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, t p 17, số 1, 11-15. 
11. Nguyễn Thị Lâm (2016). Vai trò của dinh dưỡng điều  trị và các giải  pháp cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng trong bệnh viện.  Tạp chí Dinh  Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 1-4.
12. Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp và Vũ Quỳnh Hoa (2016). Can  thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện tại thành ph ố Hồ  Chí Minh: bằng chứng y học, cơ hội và thách thức.  Tạp chí Dinh Dưỡng &  Thực Phẩm, 12 (4), 25-32.
13. Doãn Thị Tường Vi, Cao Thị Thu, Dương Mai Phương và cộng sự  (2016). Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường tại bệnh  viện 19.8 Bộ công can. Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 4-10.
14. Hội Dinh dưỡng lâm sàng và chuyển hóa Châu Âu (2014).  Những  vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Sách dịch, Nhà xuất bản Y học,  Thành phố Hồ Chí Minh

Leave a Comment