Thực trạng chăm sóc phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh – bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013
Thực trạng chăm sóc phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh – bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013/ Nguyễn Thị Quỳnh Nhung. 2014
Tai biến mạch máu não (TBMMN) đã và đang trở thành một vấn đề cấp thiết của y học nói chung và y học phục hồi chức năng nói riêng. Đây là bệnh phổ biến trên thế giới. Hàng năm, người bệnh bị TBMMN ngày càng tăng cả về số lượng cũng như mức độ bệnh tật, bổ xung thêm dần vào số lượng người mắc bệnh chưa hồi phục được, làm số người bệnh ngày càng cao. Hiện tại ở các nước phát triển TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau các bệnh tim mạch và ung thư, nhưng dự đoán nó có thể trở thành căn bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu [13]. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (1979) hàng năm tỷ lệ người mới mắc TBMMN từ 127 – 746 người trong 100.000 dân [1], [25].
Việt Nam là một nước đang phát triển, số người cao tuổi ngày càng tăng, tất nhiên cũng không nằm ngoài quy luật trên. Theo số liệu thống kê của bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tỷ lệ mắc là 115,92/100.000 dân (1994/) [41]. Số người bệnh bị tai biến mạch máu não được cứu sống ngày càng nhiều, nhưng tỉ lệ di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não vẫn còn cao [12], [20], [23] ảnh hưởng trực tiếp rất nhiều tới sức khỏe của bản thân người bệnh như: sa sút trí tuệ, giảm hoặc mất khả năng vận động, thậm chí – có những người bệnh chỉ nằm một chỗ, vô cảm hoàn toàn với thời gian, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình suy sụp, nó thực sự là gánh nặng cho toàn xã hội. Trong khi đó, để điều trị, chăm sóc và phục hồi vận động cho người bệnh vẫn còn nhiều nan giải, chưa có một phương pháp nào đặc hiệu riêng biệt mà cần phải phối hợp nhiều phương pháp cùng một lúc. Cuộc sống của họ phụ thuộc rất nhiều vào sự chăm sóc và giúp đỡ của người thân trong gia đình.
Người bị tai biến mạch máu não thường được điều trị cấp cứu, chăm sóc và phục hồi vận động tại bệnh viện từ một đến hai tuần hoặc từ một đến hai tháng [61], [66]. Sau đó họ trở về nhà nhưng vẫn cần tiếp tục được chăm sóc và hồi phục vận động. Tuy nhiên với khoảng thời gian này là không đủ để tất cả người bệnh có thể phục hồi các di chứng. Theo điều tra của Lê Anh Tuấn mức độ độc lập của người bị TBMMN sau 12 tháng tốt hơn rõ rệt so với người bị TBMMN bằng hoặc dưới 12 tháng [44]. Chăm sóc và phục hồi vận động cho người bị tai biến mạch máu não là một quá trình lâu dài, bền bỉ, khó khăn, tốn kém và không chỉ bao hàm việc cứu sống người bệnh mà còn đảm bảo cho họ tái hội nhập vào xã hội một cách bình đẳng, có cuộc sống bình thường tối đa so với hoàn cảnh của họ.
Các khiếm khuyết thần kinh do TBMMN rất nặng nề phức tạp, gây nên nhiều rối loạn các chức năng nên ngoài việc cấp cứu, điều trị thì việc chăm sóc và phục hồi vận động (PHVĐ) tại nhà là cực kỳ quan trọng.
Với những lý do như trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trang chăm sóc, phuc hồi vân đông người bệnh tai biến mach máu não tai khoa Thần kinh- Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2013” với các mục tiêu sau:
1.Mô tả thực trạng chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh – bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng.
2.Mô tả kiến thức – thái độ – thực hành của người chăm sóc người bệnh tai biến mạch não.
KIẾN NGHỊ
1.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người dân về bệnh tai biến mạch máu não trong cộng đồng bằng nhiều hình thức trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2.Cung cấp cho người dân, đặc biệt là những gia đình có người thân bị tai biến mạch máu não kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng khởi phát, tác hại của bệnh, các biện pháp chăm sóc, phục hồi vận động người bệnh tai biển mạch máu não.
3.Đẩy mạnh chương trình phục hồi chức năng đối với bệnh nhân TBMMN.
4.Quan tâm hơn nữa trong việc tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, phục hồi vận động đối với bệnh nhân TBMMN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Phạm Ngọc Anh (2005), Bước đầu đánh giá hiệu quả hoạt động trị liệu trong phục hồi chức năng chi trên ở người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, tr. 21-22
2.Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương (1995), “Dụng cụ trợ giúp đơn giản trong phục hồi chức nắng cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, Kỳ yếu công trinh nghiên cứu khoa học. Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nxb Y học, tr 28-31.
3.Nguyễn Văn Chương (2007), “Những dấu hiệu sớm của tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh và cs: Tai biến mạch máu não hưởng dẫn chần đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 203 – 208.
4.Nguyễn Văn Chương (2007), “Nguyên tắc chung khi xử trí tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh và cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 371 – 375.
5.Trần Văn Chương (2003), Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức năng vận động cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 2003 .
6.Trần Vần Chương (2001), “ ‘Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, Bệnh lý và phục hồi chức năng Tai biến mạch máu não, Bệnh viện trung ương Quân Đội 108, tr 1-10.
7.Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Một số tỷ lệ lâm Sàng đột qụy tái diễn, Tạp chỉy học thực hành, số 7 (168), tr 160 -163.
8.Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên và công sự (1999), “Kết quả sử dụng các dụng cụ tập luyện trong phục hồi chức năng vận động cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nxb Y học, số 6, tr 204-209.
9.Trần Văn Chưong, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu (1996)
“Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động cuả người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não ”, Kỷ yếu công trình nghiên cửu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr 219-224ệ
10.Dương Xuân Đạm (2001), “Hướng dẫn và chăm sóc phục hồi chức năng vận động liệt nửa người do tai biến mạch máu não tại nhà” Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108, Hà Nội.
11.Dương Xuân Đạm, Nguyễn văn Triệu (2007), “Phục hồi chức năng sớm cho người bệnh tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hình và cs: Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 635 – 634.
12.Nguyễn Văn Đăng (1996), “Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai 1991 – 1993”, Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 101-109.
13.Nguyễn Văn Đăng (2003), Tai biến mạch máu não, Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp, Nxb Y học, Hà Nội, tr 569-636
14.Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà
Nội.
15.Nguyễn Văn Đăng (2007), “Đại cương về tai biến mạch máu não. những kiến thức cơ bản trong thực hành”, Nguyễn Đức Hinh và cs: Tai biến mạch máu não hướng dân chẩn đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 19-28.
16.Nguyễn Văn Đăng (2007), “Dự phòng tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hinh và cs: Tai biến mạch máu não hướng dân chần đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 635 – 654.
17.Trần Trọng Hải và cộng sự (2000), Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội.
18.Nguyễn Thị Minh Hải (2002), Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ trẻ em dưới 5 tuổi và một sổ yểu tổ liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ tại Hải Phòng năm 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Hải Phòng.
19.Lê Đức Hinh (2005), ” ‘Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước Châu Á”, Hội thảo chuyên đề chuyên khoa, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.tr. 188-206.
20.Lê Đức Hinh (2001), ” Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước châu Á”, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, trl-5.
21.Lê Đức Hinh ( 2001), “Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não”, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 19-35.
22.Nguyễn Văn Hùng (2007), ‘ ‘Cơn thiếu máu thoáng qua ”, Nguyễn Đức Hinh và cs: Tai biến mạch máu não hưởng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 209-216.
23.Nguyễn Thùy Hương, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Huyền Nga (1994), “Tổng kết 5 năm điều trị dị chứng do tai biến mạch máu não ở tuổi bằng châm cứu và phục hồi chức năng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học ,2,tr 320- 327.
24.Nguyễn Thùy Hương (1998), “Tình hình người bệnh bị tai biến mạch máu não nằm tại viện Lão khoa trong 4 năm (1994 – 1997)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Lão khoa, Nxb Y học, tr. 151-155.
25.Hoàng Khánh (2004), ” ‘Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 159-163
26.Phạm Khuê (1999), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người cao tuồiy Nxb Y học, Hà Nội.
27.Nguyễn Thị Kim Liên (2001), Bản trật khớp vai trên người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não: Tần suất, yếu tổ nguy cơ và dự phòng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện .
28.Đinh Thị Kim Liên (2007), ” ‘Dinh dưỡng trong tai biến mạch máu não”, Nguyễn Đức Hỉnh và cs.ễ Tai biến mạch máu não hướng dân chẩn đoản và xử trí, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 574 – 594.
29.Phạm Hồng Minh, Nguyễn Văn Đăng, Dương Đình Thiện (1996), “Một số một số nhận xét tình hinh dịch tễ tai biến mạch máu não tại huyện Thanh Oai 1989 – 1994”, Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr. 128-132.
30.Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1995), Vật lỷ trị liệu – Phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội
31.Nguyễn Xuân Nghiên, Lưoìig Tuấn Khanh, Nguyễn Xuân Đông, Mirca B, Kantayapor T (1999), “Bước đầu tìm hiểu nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng người tàn tật qua chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 3 tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hòa Bình”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nxb Y học, tr. 1-11.
32.Vũ Anh Nhị (2006), Thần kinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
33.Phan Đình Nhiêm, Phan Thị Ninh, Nguyễn Tuấn Anh và cộng sự (2003), ” ‘Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não ở cộng đồng dân cư Hà Tĩnh”, Tập san Thần kinh học (4), Hội Thần kinh học Việt Nam, tr. 66¬77.
34.Đào Ngọc Phong (1979), Nhịp sinh hoc ở người già và mối tương quan với điều kiện khỉ tượng ở một vùng đồng bằng miền Bắc nước ta, Luận
án PTS Y học, Hà Nội.
35.Phạm Văn Phú (2001), Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người sau tai biến mạch mảu não tại cộng đồng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩy học, Hà Nội 2001.
36.Đinh Vinh Quang (2005), Đánh giá mức độ phục hồi vận động sau tai biến mạch máu não bằng thang điểm Barthel tại Bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
37.Nguyễn Văn Quỳnh (1996), “ Nhận xét qua 158 người bệnh đến điều trị tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa”, Kỳ yếu công trình khoa học thần kinh , Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học, tr 82- 85.
38.Vũ Văn Thái (2004), Một số đặc điểm dịch tễ học giun kim ở trẻ 1 -6 tuổi tại trường mầm non Hải Phòng, Luận văn thạc sỹy học, Hà Nội ,2004.
39.Nguyễn Bá Thắng (2006), Nghiên cứu các yếu tố tiền lượng sớm trong nhồi mảu não tuần hoàn ữước, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
40.Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Tài, Đỗ Thiện Trung, Trần Ngọc Dung (2010), “Hiểu biết, thực hành về một sổ thói quen là yếu tố nguy cơ đột quỵ não của người cao tuổi tại hai xã Trường Yên và Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội ”, Tạp chíy học thực hành, số 9 (732), tr. 30 – 32.
41.Lê Văn Thính (2003), Khái niệm về các đơn vị Tai biến mạch máu não- 2003, Khoa thần kinh, Phòng chỉ đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, từ 71-76.
42.Hoàng Văn Thuận (2001), “ Tai biến mạch máu não ”, Bệnh lý và phục hồi chức năng tai biến mạch máu não, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tr.l- 14.
43.Ngô Đăng Thục (2001), “ Hiệu quả lâm sàng của Cavinton trong điều tri nhồi máu não”, Chần đoản và xử lý tai biến mạch máu não , Hội thảo chuyên đề liên khoa, Khoa thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 149¬156.
44.Ngô Đăng Thục (1983), Đặc điểm lâm sàng thần kinh tắt mạch
não hệ đông mạch cành trong, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú (Chuyên khoa câp I), Khóa VII.
45.Lê Anh Tuấn (2005), Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 2005.
46.Phạm Thị Thư, Phạm Thị Nhuấn, Vũ Thanh Tùng (2004), “Nhận xét thực trạng chăm sóc và phục hồi chức năng vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não tại ba xã huyện ngoại thành Hải Phòng năm 2004”, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 13, Đại học Y Hải Phòng, tr 21.
47.Lê Văn Tri (1998), Đột quỵ – cách phòng ngừa và điều trị, Nxb Y học, Hà Nội.
48.Nguyễn Văn Triệu (1999), “ Bước đầu đánh giá sự tái hội nhập xã hội ở người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hồi phục hồi chức năng Việt Nam, Nxb Y học, số 6 tr.4.
49.Nguyễn Văn Triệu, Lê Thị Vé, Tưởng Thị Hồng Hạnh và cs (2009), Đánh giá tình trạng hiểu biết của người dân về đột quỵ, Tạp chí y học thực hành, số 10 (679), tr.9 – 12.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
50.Alfassa S, Ronen R, Ring H, Dynia A, Tamir A, Eldar R. (1997), “Quality of life in younger adults (17-49) after first – stroke – a two year follow¬up”, Haerfuah, 133 (7-8), pp. 249-254, 336.
51.America Heart Association/America Stroke Association Council on Stroke (2006), Guidelines for Prevention of Stroke in Patient With Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack: A Statement for Healthcare
Professionals, Stroke, (37): p.577 – 617.
52.Bernspang B, Fisher A.G. (1995), “Differences between person with right or left cerebral vascular accident on the assessment of motor ang process skiir, Arch Phys Med Rehabil, 76,pp. 1144-1151.
53.Béthoux F, Calmels p, Gautheron V. (1999), “Changes in the quality of life of hemiplegic stroke patients with time: a preliminary report”, Am J. Phys Med Rehabil, 78,pp. 19-23.
54.Blanco I., Sangrador C. O, Munain L. L, at al (1999), “Predictive model of funtional independence in stroke patients admitted to a rehabilitation programme”, Clinical Rehabilitation, (1.3), pp. 464 – 475.
55.Bonita R, Salomon N, Brad J.B (1997), “Prevalence of stroke and stroke – Related Disability” Stroke (28), pp. 1988-1902
56.Chae J, Zorowitz R.D. (1996), “Functional outcome of hemorrhagic and no – hemorrhagic stroke patient after inpatient rehabilitation”, Am J. Phys Med Rehabil, 75 (3), pp. 177 – 182.
57.Clarke p. J, Black s. E, Badley E.M, et al (1998), “Handicap in stroke survivors”, Disability and Rehabilitation, (21), pp. 116 – 123.
58.Cowman S, Royston M, Hickey A, Horgan F, McGee H, O’NeiIl D (2010), Stroke and nursing home care: a national survey of nursing homes, J. BMC Geriatrics, (10): p. 10-14.
59.Flick C.L. (1999), “Stroke rehabilitation. 4. Strocke outcome and psychosocial consequencer”, Arch Phys Med Rehabil, 80, pp.21 – 26.
60.Fuh J.L, Wang S.J, Larson E.B, Liu H.c.(1996), “Prevalence of stroke in Kinmen”, Swoke, 27, pp. 1338 – 1341.
61.Indredavik B, Bakke F, Slordahl S.A, Rokseth R, Haheim u. (1999), “Stroke unit treatment. 10-year follow-up”, Stroke, 30 (80, pp.1524-1527.
62.Indredavik B, Fjaertoft H, Ekeberg G, Lode A.D, Morch B.
(2000),“Beneiit of an extended stroke unit Service with early supported discharge: A randomized, controlled trial”, Stroke, 31 (12), pp.1989 – 1994.
63.Ishikawa R, Sakihara s, Toume K, Nakazato s. (1996), “Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge”, Nippon – Koshu Eisei – Zasshi, 43 (5), pp.354 – 363.
64.Jorgenchou H.s. Nakayama H, Pedersen P.M, Kammersgaard L, Olsen T.s, Raaschou H.o. (1999), “Epidemiology of stroke – Related disability: The copenhagen stroke study”, Stroke, 15 (4), pp. 785 – 799.
65.Loewen S.C, Anderson B.A (1990), “Predictors of stroke outcome using objective measurment scales”, Strokes, (21), pp. 78- 81
66. Maehlum S, Roaldsen K, Kolsrud M, Dahl M. (1990), “Rehabilitation after stroke”, Tidsskr Nor Laegeforen, 110 (20), pp. 2657 – 2659.
67.Motegi A, Yasumura s, Arai H, Ahiko T, Hayashi H. (1998),
“Uotcome of stroke survovors in Yamagata Prefecture”, Nippon Koshu Eisei Zasshi, 45 (9), pp. 846 – 852.
68. Pohjasvaara T, Erkinijuntti T, Vataja R, Kaste M. (1997), “Comparison of stroke features and disability in daily life in patienrs with ischemic stroke aged 55 to 70 and 71 to 85 years”, Stroke, 28 (4), pp. 729 -735.
69.Salisbury L, Wilkie K, Bulley c, Shiels J (2010), ’After the stroke’: patients’ and carers’ experiences of healthcare after stroke in Scotland, J. Health. Soc. Care. Community,%(4): p.424- 432.
70.Samuelsson M, Soderieldt B, Olsson G.B. (1996), “Fumctional outcome in patients with lacunar iniarction”, Stroke, 27 (5), pp. 842 – 846.
71.Schutte T, Summa.J.D. Platt D. (1984), “ Rehabilitation treatment of cerebral apoplectic insults in advanced age and evaluating its effectiveness – results of model project”, Z.Gerontol, 17 (4), pp. 214 – 222.
72.Sidney Licht M.D. (1975), Stroke and its rehabilitation, Waverly press, Incorporated Baltimore, Maryland Standard book.
73.Shah s, Vanclay F, Socsci M and Cooper B. (1989), “ Predicting discharge status at commencement of stroke rahebilitation”, Stroke, (20), pp. 766 – 769.
74.Trift A.G, Dewey H.M, macdonell R.A, McNeil J, Donnan GA (2000), “ ‘Stroke incidence on the east coast of Australia: The North East Melbourne stroke incidence study”, Stroke, 31 (9), pp. 2087 – 2092.
75.Wade D.T, Collin C. (1988), “The Barthel ADL index: a Standard measure of physical disability?”, International Disibility Studies, (9), pp.64- 67.
76.Warlow Charles (2006) “ Stroke”, Lancet Handbook of Treatment In Neurology, Elserier, p.87 – 110.
77.Wyller T.B, Sodring K.M, Sveen u, Ljunggren A.E, Bautz
Holter.E. (1997), “Are three gender differences in functional outcome after strock ?”, Clin Rehabil, 11 (2), pp. 171 – 179.
78.Yamashita K, Araki S. (1996), “Factor affecting ADL improvement and QOL in stroke patient: A community – base study”, Nippon – Koshu Eisei – Zashi, 43 (6), pp. 427 – 433
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất