Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ người dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận
Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ người dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận.Chăm sóc sức khỏe phụ nữ luôn đƣợc đặt ở vị trí ƣu tiên trong các chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe cho toàn dân. Các can thiệp về chăm sóc sức khỏe phụ nữ đã đƣợc bao phủ trong các tỉnh thành trong cả nƣớc. Thành quả của sự nỗ lực đó là sức khỏe của phụ nữ đã đƣợc cải thiện rõ rệt trong vài thập kỷ qua. Tổng kết Mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam đã giảm đƣợc tỷ suất tử vong mẹ từ 233/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 1990 xuống còn 59/100.000 vào năm 2015, giảm hơn 70% tỷ lệ tử vong mẹ trong giai đoạn này [3].
Tuy nhiên, không phải tất cả các phụ nữ của đều có cơ hội nhận đƣợc những dịch vụ chăm sóc cần có. Sự khác biệt về tiếp cận dịch vụ theo vùngmiền, nhóm dân tộc thiểu số đang là thách thức lớn nhất trong việc bảo đảm công bằng trong chăm sóc y tế. Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khám thai theo khuyến nghị của Bộ Y tế ở ngƣời dân tộc thiểu số chỉ đạt 33%; tỷ lệ chăm sóc tại cuộc đẻ và sau đẻ cũng thấp hơn nhiều so với nhómdân tộc Kinh. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh con tại tại nhà rất cao (từ 40-60%) ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [61]. Ngoài ra, tử vong mẹ vẫn còn rất cao ở vùng núi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng có nhiều ngƣời dân tộc thiểu số. Theo báo cáo của Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em các năm 2013 – 2014, tử vong mẹ trong các nhóm dân tộc thiểu số cao hơn 04 lần so với nhóm dân tộc Kinh [61]. Nghiên cứu gần đây nhất ở 7 tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy tử vong mẹ ở vùng khó khăn là 143/100.000, cao gấp gần 4 lần so với vùng có kinh tế phát triển (39/100.000), ở dân tộc thiểu số cao gấp khoảng 7 lần so với ngƣời Kinh, ở dân tộc H‟mông cao hơn 7 lần so với ngƣời dân tộc Tày. Tỷ suất tử vong mẹđẻ tại nhà cao gấp 3,6 lần so với nhóm đẻ tại cơ sở y tế [8].2
Can thiệp giảm sự khác biệt giữa các vùng miền, đặc biệt là giữa dântộc thiểu số và ngƣời Kinh đang là một vấn đề trọng tâm của Chiến lƣợc chăm sóc, nâng cao sức khỏe bà mẹ đến năm 2020 [9]. Một trong những can thiệp đó là đào tạo, sử dụng cô đỡ thôn bản trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ ở những vùng khó khăn. Cô đỡ thôn bản đƣợc lựa chọn từ cộng đồng dân tộc tại chỗ, đƣợc đào tạo cả về kiến thức và thực hành để có thể chăm sóc bà mẹ khi có thai và sinh con, đỡ đẻ an toàn, phát hiện các tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh. Ninh Thuận là tỉnh có khá nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống vùng khó khăn [28]. Công tác Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ trẻ em tại các xã vùng dân tộc thiểu số rất hạn chế, tại các xã miền núi tỷ suất sinh thô còn khá cao, riêng huyện Bác Ái 22‰, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 2,28‰. Tình trạng tảo hôn vẫn tồn tại và diễn ra tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, theo số liệu thống kê sơ bộ của các cộng tác viên dân số, năm 2017có 167 trƣờng hợp trong độ tuổi từ 13 đến dƣới 18 tuổi đã kết hôn, tập trung nhiều là huyện Bác Ái 43 trƣờng hợp, huyện Ninh Sơn 22 trƣờng hợp, huyện Ninh Phƣớc 20 trƣờng hợp, bởi vậy công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ trƣớc trong và sau sinh rất cần đƣợc quan tâm [2]. Đây chính là cơ sở để chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận” với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15-49 tuổi tại 4 xã thuộc tỉnh Ninh Thuậnnăm 2013.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tăng cƣờng vai trò và hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản của cô đỡ thôn bản tại địa bàn nghiên cứu (2013-2016)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN …………………………………………………………………….. 3
1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu …………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản………………………………………………………… 3
1.1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản …………………………………………………………….. 5
1.2. Thực trạng về chăm sóc sức khỏe sinh sản trên Thế giới và Việt Nam …….. 5
1.2.1. Trên Thế giới………………………………………………………………………………….. 6
1.2.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………… 11
1.2.3. Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho dân tộc thiểu số ở Việt Nam18
1.3. Một số can thiệp cải thiện chăm sóc sức khỏe sinh sản trên Thế giới và tại
Việt Nam ………………………………………………………………………………………………. 22
1.4. Mô hình hoạt động, can thiệp sử dụng cô đỡ thôn bản ngƣời dân tộc thiểu số
…………………………………………………………………………………………………………….. 25
1.4.1. Mô hình cô đỡ thôn bản ………………………………………………………………… 25
1.4.2. Mô hình chăm sóc liên tục ……………………………………………………………… 27
1.4.3 Một số yếu tố liên quan, ảnh hƣởng đến tình hình chăm sóc sức khỏe sinh
sản của bà mẹ dân tộc ít ngƣời…………………………………………………………………. 27
1.5. Một số thông tin chung về đại bàn nghiên cứu…………………………………….. 28
1.5.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội……………………………………………….. 28
1.5.2. Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản của tỉnh Ninh Thuận ………………. 29
1.5.3. Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các xã miền núi, vùng
khó khăn của tỉnh Ninh Thuận…………………………………………………………………. 30
CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 33
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………. 33
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………… 33
2.2.1. Thời gian ……………………………………………………………………………………… 33vi
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………… 34
2. 3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………. 36
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………… 36
2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu định lƣợng……………………………………………………….. 36
2.4.2. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra định lƣợng……………………………………… 37
2.4.3. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra định tính ………………………………………… 38
2.5. Tổ chức thực hiện…………………………………………………………………………….. 38
2.5.1. Điều tra viên và giám sát viên…………………………………………………………. 39
2.5.2. Tập huấn………………………………………………………………………………………. 39
2.5.3. Các hoạt động can thiệp chính ………………………………………………………… 39
2.6. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ……………………………………………. 41
2.6.1. Thu thập số liệu thứ cấp…………………………………………………………………. 41
2.6.2. Nghiên cứu định lƣợng (đối với phụ nữ tuổi sinh đẻ) ………………………… 42
2.6.3. Nghiên cứu định tính (đối với các cán bộ y tế)………………………………….. 43
2.7. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………………. 49
2.7.1. Nhập số liệu………………………………………………………………………………….. 49
2.7.2. Phân tích số liệu ……………………………………………………………………………. 49
2.7.3. Sai số, giới hạn……………………………………………………………………………… 50
2.8. Hạn chế của nghiên cứu:…………………………………………………………………… 51
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………. 51
CHƢƠNG III……………………………………………………………………………………….. 53
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………. 53
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………. 53
3.2. Thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ
nữ ngƣời dân tộc thiểu số tuổi 15 đến 49…………………………………………………… 55
3.2.1. Thực trạng tiếp cận thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản……………… 55
3.2.2. Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc trƣớc sinh …………………….. 57vii
3.2.3. Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh …………………….. 59
3.2.4. Thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sau sinh …………………… 61
3.2.4. Thực trạng hoạt động kế hoạch hóa gia đình……………………………………. 62
3.2.5. Thực trạng khám chữa bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản …………………. 63
3.3. Hiệu quả can thiệp tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe sinh sản thông qua hoạt
động của cô đỡ thôn bản …………………………………………………………………………. 65
3.3.1. Hiệu quả can thiệp về chăm sóc trƣớc sinh …………………………………………. 65
3.3.2. Hiệu quả can thiệp về chăm sóc trong sinh……………………………………….. 68
3.3.3. Hiệu quả can thiệp về chăm sóc sau sinh………………………………………….. 71
3.4. Hiệu quả can thiệp cô đỡ thôn bản qua đánh giá của bà mẹ…………………… 73
3.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả can thiệp …………………………………. 78
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 82
4.1. Một số thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu…………………………………. 82
4.2. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của
phụ nữ vùng đông ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận …………………………. 83
4.2.1. Thực trạng tiếp cận đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ
dân tộc thiểu số………………………………………………………………………………………. 83
4.2.2. Thực trang chăm sóc trƣớc sinh………………………………………………………. 84
4.2.3. Thực trang chăm sóc trong sinh………………………………………………………. 86
4.2.4. Thực trang chăm sóc sau sinh …………………………………………………………. 88
4.2.5. Thực trạng sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình ……………………………. 90
4.2.6. Thực trạng khám và chữa bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản……………… 91
4.3. Hiệu quả can thiệp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số
tỉnh Ninh Thuận. ……………………………………………………………………………………. 92
4.3.1. Hiệu quả can thiệp chăm sóc trƣớc sinh …………………………………………… 92
4.3.2. Hiệu quả can thiệp chăm sóc trong sinh …………………………………………… 96
4.3.3. Hiệu quả can thiệp chăm sóc sau sinh ……………………………………………… 98viii
4.3.4. Vai trò cô đỡ thôn bản trong chăm sóc sức khỏe sinh sản…………………. 101
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………… 110
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………… 114
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………… 126ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… 53
Bảng 3.2. Phân bố dân tộc, tôn giáo của đối tƣợng nghiên cứu (n=420) ……….. 54
Bảng 3.3. Phân bố số lần mang thai, số con sống của các bà mẹ (n=420) ……… 55
Bảng 3.4. Thực trạng tiếp cận chăm sóc sức khỏe sinh sản (n=420)……………… 55
Bảng 3. 5. Phƣơng tiện tiếp cận đƣợc thông tin liên quan đến chăm sóc sức khỏe
sinh sản (n=420) ……………………………………………………………………………… 56
Bảng 3.6. Thực trạng kiến thức về xử trí các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai
(n=420) ………………………………………………………………………………………….. 57
Bảng 3. 7. Thực trạng thực hành khám thai và tiêm uốn ván của phụ nữ dân tộc
thiểu số từ 15-49 tuổi (n=413)…………………………………………………………… 57
Bảng 3. 8. Địa điểm khám thai của bà mẹ (n=413) ……………………………………. 58
Bảng 3.9. Thực hành của bà mẹ về lựa chọn nơi sinh con (n=420) ………………. 59
Bảng 3.10. Thực hành về chăm sóc sau đẻ tại nhà (6 tuần đầu) (n=420)……….. 61
Bảng 3.11. Ngƣời chăm sóc sau đẻ tại nhà và hƣớng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ
(n=329) ………………………………………………………………………………………….. 61
Bảng 3.12. Hiệu quả kiến thức về khám thai và tiêm phòng uốn ván ……………. 65
Bảng 3.13. Hiệu quả kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai……… 66
Bảng 3.14. Hiệu quả kiến thức xử trí các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai…. 66
Bảng 3.15. Hiệu quả thực hành về chăm sóc SKSS trƣớc sinh …………………….. 67
Bảng 3.16. Hiệu quả kiến thức của các bà mẹ về ngƣời đỡ đẻ tốt nhất ………….. 68
Bảng 3.17. Hiệu quả kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ……… 69
Bảng 3.18. Nơi bà mẹ lựa chọn sinh con và ngƣời đỡ đẻ cho bà mẹ …………….. 70
Bảng 3.19. Hiệu quả kiến thức về biểu hiện nguy hiểm sau sinh………………….. 71
Bảng 3.20. Hiệu quả kiến thức xử trí dấu hiệu nguy hiểm sau sinh ………………. 71
Bảng 3.21 Hiệu quả kiến thức bà mẹ vế tiêm phòng cho trẻ dƣới 1 tuổi ……….. 72x
Bảng 3.22. Đánh giá chung của phụ nữ 15-49 tuổi về cô đỡ thôn bản…………… 73
Bảng 3.23. Đánh giá việc thực hiện tuyên truyền, vận động về chăm sóc sức
khỏe bà mẹ, trẻ em của cô đỡ thôn bản ………………………………………………. 74
Bảng 3.24. Đánh giá của bà mẹ về việc thực hiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi
mang thai của cô đỡ thôn bản……………………………………………………………. 75
Bảng 3.25. Đánh giá của phụ nữ từ 15-49 tuổi về hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch
hóa gia đình của cô đỡ thôn bản. ……………………………………………………….. 77xi
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Bản đồ 2.1: Phân bố địa lý tỉnh Ninh Thuận………………………………………………. 35
Biểu đồ 3.2. Ngƣời hƣớng dẫn đăng ký, theo dõi quản lý thai (n=413)…………. 58
Biểu đồ 3.3. Lý do không đến cơ sở y tế để sinh (n=126)……………………………. 59
Biểu đồ 3.4. Ngƣời hỗ trợ khi không đến cơ sở y tế để sinh đẻ (n=126) ……….. 60
Biểu đồ 3.5. Đƣợc hƣớng dẫn về kế hoạch hóa gia đình (n=420)…………………. 62
Biểu đồ 3.6. Ngƣời hƣớng dẫn về kế hoạch hóa gia đình (n=371)………………… 62
Biểu đồ 3.7. Khám phụ khoa định kỳ (n=420) …………………………………………… 63
Biểu đồ 3.8. Nơi đến khám phụ khoa (n=341) …………………………………………… 63
Biểu đồ 3.9. Lý do các bà mẹ không đi khám phụ khoa định kỳ (n=72)………… 64
Biểu đồ 3.10. Đánh giá về thực hiện theo dõi, chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh ít
nhất 2 giờ đầu sau sinh của cô đỡ thôn bản (n1=420; n2=420)……………….. 7