Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và chuyển gửi điều trị ARV của khách hàng đến cơ sở tư vấn

Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và chuyển gửi điều trị ARV của khách hàng đến cơ sở tư vấn

 Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và chuyển gửi điều trị ARV của khách hàng đến cơ sở tư vấn xét nghiệm tự nguyện tỉnh Hải Dương năm 2017.HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm mức độ toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp không chỉ tính mạng con người mà còn tương lai từng quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới, tác động đến phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của từng quốc gia, cộng đồng dân tộc và từng gia đình.

Theo báo cáo của WHO (2016), đến đầu năm 2016, có 35 triệu người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV; 1,5 triệu người chết do AIDS và 119 quốc gia đã báo cáo kết quả có khoảng 95 triệu người đã xét nghiệm HIV [1]. Khu vực có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV cao nhất là Đông và Nam Phi với số người nhiễm mới HIV chiếm khoảng 43% số nhiễm mới toàn cầu (760.000 người), khu vực Châu Á và Thái Bình Dương đứng thứ 2 với 13% số nhiễm mới, tương đương 270.000 người. Đến cuối năm 2016 đa số những ca lây nhiễm mới ở Châu Á đều diễn ra ở 10 quốc gia, đứng đầu là Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Pakistan, Việt Nam, Myanmar, Papua New Guinea, Philippines và Thái Lan. Những quốc gia này là nơi xảy ra 95% những ca lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV mới trong khu vực năm 2016 [2].
HIV/AIDS qua các con đường: đường máu, đường tình dục và mẹ truyền sang con. Theo báo cáo của Bộ Y tế trong những năm gần đây, tình trạng lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV/AIDS gặp chủ yếu qua đường tình dục (58,2%), đường máu (32%) [3].
Trong 6 tháng đầu năm 2016 cả nước phát hiện 3.684 người nhiễm mới HIV, chuyển sang giai đoạn AIDS 2.366 người, số tử vong 862 người. Ngoài số tử vong mới năm 2016, cả nước báo cáo bổ sung thêm 1.668 người tử vong từ những năm trước và loại thêm khỏi danh sách 1.975 trường hợp do xác định được trùng tên hoặc sử dụng tên người khác sau khi một số tỉnh rà soát lại số liệu tại tuyến xã phường. Hiện cả nước báo cáo có 227.225 người đang có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, 85.753 người giai đoạn AIDS và đã có 89.210 người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV đã tử vong [3].
Là một trong 5 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trong những năm vừa qua Hải Dương có sự phát triển mạnh về kinh tế, du lịch và dịch vụ, đồng thời cũng là một trong những tỉnh có người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV cao. Tính đến tháng 9/2017, lũy tích các trường hợp có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV được phát hiện trên địa bàn tỉnh là trên 4.700 người, trong đó hơn 1.600 trường hợp đã tử vong do AIDS. Hiện số bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV còn sống được quản lý là 1.898 người. Dịch HIV/AIDS đã lan ra tại 12 huyện, thành phố, thị xã và 97% số xã, phường, thị trấn của Hải Dương[4].
Hải Dương là tỉnh triển khai toàn diện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn toàn tỉnh. Tư vấn và xét nghiệm HIV sớm trên đối tượng có hành vi nguy cơ cao là một trong những biện pháp can thiệp hiệu quả với chi phí thấp nhằm phát hiện sớm những người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV/AIDS để truyền thông thay đổi hành vi làm giảm nguy cơ lây nhiễm sang cộng đồng và giới thiệu chuyển tiếp đến các dịch vụ y tế phù hợp: ARV, Methadone, STIs,…Cùng với việc tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng, Hải Dương đã tiến hành tư vấn xét nghiệm HIV cho đối tượng có hành vi nguy cơ cao tại các cơ sở y tế và chuyển gửi các đối tượng đến cơ sở y tế để tiếp tục điều trị nhằm giúp các đối tượng tiếp cận các dịch vụ y tế khác. Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương là nơi tập trung số lượng đối tượng có nguy cơ cao đến để được tư vấn và xét nghiệm HIV lớn nhất toàn tỉnh. Chính vì vậy, để đánh giá kết quả hoạt động tư vấn, xét nghiệm và chuyển gửi đối tượngcó kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV tại thành phố Hải Dương, emtiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và chuyển gửi điều trị ARV của khách hàng đến cơ sở tư vấn xét nghiệm tự nguyện tỉnh Hải Dương năm 2017”. 
Mục tiêu nghiên cứu:
    1. Mô tả thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIVcủa khách hàng tại Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV tỉnh Hải Dương năm 2017 và một số yếu tố liên quan tới tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng nghiên cứu.
    2. Mô tả thực trạng chuyển gửi đến các cơ sở điều trịcủa khách hàng có kết quả HIV dương tính tại địa bàn nghiên cứu.            

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ        1
CHƯƠNG 1.    TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người    4
1.1.1.    Khái niệm    4
1.1.2.    Một số đặc điểm của virus HIV    4
1.1.3.    Cấu trúc của HIV    4
1.1.4.    Vòng đời của HIV    5
1.1.5.    Động học của  HIV    6
1.1.6.    Các yếu tố liên quan đến có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV    6
1.1.7.    Các giai đoạn của quá trình có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV    9
1.1.8.    Phương hướng dự phòng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV    10
1.2.    Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam    11
1.2.1.    Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới và khu vực Châu Á    11
1.2.2.    Tình hình dịch HIV ở Việt Nam    13
1.2.3.    Tình hình dịch HIV ở Hải Dương    13
1.3.    Tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện    13
1.3.1.    Khái niệm    13
1.3.2.    Mục đích của tư vấn xét nghiệm    14
1.3.3.    Lợi ích của tư vấn, xét nghiệm tự nguyện    14
1.3.4.    Quy trình tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện    15
1.3.5.    Điều kiện của phòng xét nghiệm sàng lọc HIV    20
1.3.6.    Điều kiện tổ chức hoạt động tư vấn phòng, chống HIV/AIDS trong cơ sở y tế    20
1.4.    Chuyển gửi bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV đến cơ sở điều trị    21
1.4.1.    Quy trình tiếp nhận    21
1.4.2.    Hạn chế, khó khăn của chương trình chuyển tiếp bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV tại Hải Dương.    21
1.5.    Một số nghiên cứu đánh giá về tình hình có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV    22
CHƯƠNG 2.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    30
2.2.1.    Địa điểm nghiên cứu    30
2.2.2.    Thời gian nghiên cứu    30
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    30
2.3.2.    Cỡ mẫu    30
2.3.3.    Chọn mẫu    31
2.3.4.    Nội dung nghiên cứu    31
2.3.5.    Công cụ và phương pháp thu thập số liệu    32
2.4.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    33
2.5.    Sai số và khắc phục sai số    37
2.6.    Phương pháp nhập và xử lí số liệu    37
2.7.    Hạn chế của nghiên cứu    38
2.8.    Các vấn đề đạo đức    38
CHƯƠNG 3.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    39
3.2.    Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng nghiên cứu    41
3.3.    Mối liên quan giữa một số yếu tố của ĐTNC với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV        49
3.4.    Kết quả chuyển gửi đối tượng dương tính HIV đến các cơ sở y tế    52
CHƯƠNG 4.    BÀN LUẬN    54
4.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.    54
4.2.    Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của khách hàng đến nhận tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Phòng tư vấn HIV tỉnh Hải Dương năm 2017.    54
4.2.1.    Tỷ lệ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV theo nhóm tuổi    54
4.2.2.    Tỷ lệ nhiễm theo giới    55
4.2.3.    Tỷ lệ nhiễm theo nơi cư trú    55
4.2.4.    Tỷ lệ nhiễm theo hôn nhân    56
4.2.5.    Lý do đến dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện của đối tượng    56
4.3.    Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ của ĐTNC với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV.    57
4.3.1.    Liên quan giữa tiêm chích ma túy với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    57
4.3.2.    Liên quan giữa số lần tiêm chích ma túy với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    59
4.3.3.    Liên quan giữa bạn tình có nguy cơ với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    60
4.3.4.    Liên quan giữa số lần giao hợp âm đạo với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    60
4.3.5.    Liên quan giữa yếu tố sử dụng bao cao su với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    60
4.3.6.    Liên quan giữa số lần sử dụng bao cao su với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    60
4.3.7.    Liên quan giữa nguy cơ có triệu chứng STIs với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    61
4.4.    Thực trạng chuyển gửi đến cơ sở điều trị của khách hàng có kết quả dương tính tại địa bàn nghiên cứu    61
KẾT LUẬN        63
CHƯƠNG 5.    KHUYếN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO    66
PHỤ LỤC            70

DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu    33
Bảng 3.1. Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi và giới tính    39
Bảng 3.2. Số năm đi học của ĐTNC    39
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú    40
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do đến tư vấn     40
Bảng 3.5. ĐTNC đến cùng bạn tình    41
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng có triệu chứng STIs trong 3 tháng qua    41
Bảng 3.7. Tỷ lệ bạn tình của đối tượng có triệu chứng STIs trong 3 tháng qua     42
Bảng 3.8. Tỉ lệ ĐTNC có làm xét nghiệm    42
Bảng 3.9. Tỷ lệ hình thức xét nghiệm của ĐTNC    42
Bảng 3.10. Tỉ lệ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng nghiên cứu    43
Bảng 3.11. Tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV theo nơi cư trú    45
Bảng 3.12. Các yếu tố nguy cơ lây truyền HIV của bản thân khách hàng    45
Bảng 3.13. Các yếu tố nguy cơ lây truyền HIV của bạn tình đối tượng    46
Bảng 3.14. Tỷ lệ số lần giao hợp qua âm đạo của đối tượng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trong30 ngày qua    47
Bảng 3.15. Tỷ lệ số lần sử dụng bao cao su của đối tượng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trong 30 ngày qua    47
Bảng 3.16. Tỷ lệ số lần TCMT của đối tượng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trong 7 ngày qua    47
Bảng 3.17. Tỷ lệ đối tượng tiêm chích chung    48
Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV có biểu hiện STIs trong 3 tháng    48
Bảng 3.19. Liên quan giữa tiêm chích ma túy với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    49
Bảng 3.20. Liên quan giữa số lần tiêm chích ma túy với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    49
Bảng 3.21. Liên quan giữa việc bạn tình có nguy cơ và tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    50
Bảng 3.22. Liên quan giữa tình trạng số lần giao hợp âm đạo với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    50
Bảng 3.23. Liên quan giữa yếu tố sử dụng BCS với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    51
Bảng 3.24. Liên quan giữa số lần sử dụng bao cao su với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    51
Bảng 3.25. Liên quan giữa nguy cơ có triệu chứng STIs với tình trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của đối tượng    52
Bảng 3.26. Tỷ lệ đối tượng dương tính HIV được chuyển gửi đến các cơ sở y tế    52

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Cục phòng chống HIV/AIDS (2016), “Tình hình dịch HIV/AIDS thế giới”.
2.    Paul-Emmanuel Devez, Olivier Epaulard (2018), “Perceptions of and intentions to use a recently introduced blood-based HIV self-test in France”.
3.    Bộ Y tế (22/2/2007), “Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng dầu năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016.
4.    Sở Y tế Hải Dương (2017), “Quyết tâm đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS”.
5.    Phan Xuân Trung, “Những đường lây truyền HIV và cách phòng tránh”, Tạp chí y khoa Việt Nam, pp.
6.    AIDS info (2019), “Preventing Mother-to-Child Transmission of HIV”.
7.    Santosh Kumar (2018), “Recent advances in cancer outcomes in HIV-positive smokers”.
8.        Priscila H. Goncalves, Jairo M. Montezuma-Ruscab, Robert Yarchoana, Thomas S.Uldrick (2015), “Cancer Prevention in HIV-Infected Populations”.
9.    Victoria L. Boggiano, Trần Xuân Bách (2018), “Sexual Risk Behaviors of Patients with HIV/AIDS over the Course of Antiretroviral Treatment in Northern Vietnam”.
10.    UNAIDS, “FACT SHEET – WORLD AIDS DAY 2017”.
11.    UNAIDS, “REGIONAL HIV STATISTICS – 2016”.
12.    UNAIDS, “Ending the AIDS epidemic by 2030”.
13.    The Nation (2018), “Number of deaths due to HIV in Asia”.
14.    Hải Hà (2017), “Phát hiện thêm 45 người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV mới”.
15.    Bộ Y tế (24/5/2013), “Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018”.
16.    Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương (2017), “Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2018 và kết quả tự chấm điểm theo Bảng kiểm của Bộ Y tế”.
17.    Bộ Y tế (9/8/2016), “Quyết định 647/QĐ-BYT hướng dẫn tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành”.
18.    Bộ Y tế (2017), “Thông tư 15/2013/TT-BYT hướng dẫn bảo đảm chất lượng thực hiện kỹ thuật xét nghiệm HIV”.
19.    Nguyễn Văn Ngọc (2011), “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm Trung tâm y tế thị xã Sầm Sơn năm 2011”.
20.    Vũ Thị Hồng Vân (2015), “Đánh giá áp dụng phương cách xét nghiệm khẳng định HIV dương tính bằng 3 thử nghiệm nhanh tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Đà nẵng năm 2015”.
21.    Phạm Minh Khuê, Nguyễn Thị Thắm và cộng sự (2016), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng Methamphetamine ở bệnh nhân điều trị Methadone tại Quận Hải An, Hải Phòng năm 2016”.
22.    Hoàng Công Dương, Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), “Tỷ lệ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, hành vi nguy cơ lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và tiếp cận các dịch vụ về HIV/ AIDS trong các nhóm nguy cơ cao tại Việt Nam năm 2014”.
23.    Phạm Thị Đào và cộng sự (2012), “Khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2012”.
24.    Nguyễn Thị Kim Phượng, Lê Đình Vinh (2011), “Nghiên cứu kiến thức và thái độ về phòng, chống HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục của người dân 3 xã Cuôr Knia, Tân Hoà, Ea Bar huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk năm 2011”.
25.    Trần Thị Thanh Thủy (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi phòng, chống HIV (KAP) trong cộng đồng dân cư 15-49 tuổi tại 4 quận Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê và Liên Chiểu”.
26.    Phạm Thị Minh Phương (2014), “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và các nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở phụ nữ bán dâm 4 quận Hà Nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp”.
27.    Phạm Đức Mạnh (2014), “Điều tra ban đầu về bệnh nhân mới điều trị bằng thuốc Methadone trong dự phòng HIV tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014”.
28.    Lê Ngọc Yến, “Nhận thức và hành vi nguy cơ dễ có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của người nghiện ma túy”.
29.    Trần Thị Thủy Hà (2012), “Điều tra hành vi phòng chống HIV/AIDS trong nhóm nghiện chích ma túy tại Tiền Giang năm 2012”.
30.    Phạm Thọ Dược (2012), “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, bệnh Lao AFB (+) và  đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng ở nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Đắc Lắc, 2011 – 2012”.
31.    Lê Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Ngọc Linh (2012), “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS trên người dân 15-49 tuổi ở tỉnh Long An năm 2012”.
32.    Lê Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Ngọc Linh (2012), “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS trên người dân 15-49 tuổi ở tỉnh Long An năm 2012”.
33.    Đặng Thị Quỳnh Anh (2014), “Khảo sát chiều hướng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và sự  thay đổi một số chỉ số hành vi, thực hành phòng lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV của nhóm nam nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm tại thành phố Đà Nẵng từ năm 2010 đến năm 2014”.
34.        Lê Quang Sơn (2014), “Hành vi nguy cơ lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV/AIDS trong nhóm MSM tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014”.
35.    Trần Văn Hải (2016), “Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của người có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV/AIDS đang được điều trị tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương năm 2016”.
36.    Lê Văn Giang (2014), “Thực trạng có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV, lao, viêm gan của phạm nhân và hoạt động y tế tại trại giam số 5 Bộ Công an tỉnh Thanh Hóa năm 2014)”. 
37.    Trần Văn Kiệm (2014), “Nguy cơ lây có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam”.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment