Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, dân số kế hoạch hoá gia đình tại huyện Sóc sơn, thành phố Hà Nội

Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, dân số kế hoạch hoá gia đình tại huyện Sóc sơn, thành phố Hà Nội

Sau những chủ trương lớn của thế giới về chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được đưa ra năm 1978 tại Hội nghị Alma Ata, đến năm1994 Hội nghị dân số và phát triển của Liên Hiệp quốc họp tại Ai Cập đã đưa ra định nghĩa về sức khoẻ sinh sản: “Sức khoẻ sinh sản là trạng thái khoẻ mạnh hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản với các chức năng và quá trình của nó, chứ không chỉ là bệnh tật hay ốm yếu”[1] đã được các nước trên thế giới chấp nhận với ý nghĩa đầy đủ của nó, trong đó có công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ – dân số – kế hoạch hoá gia đình với chức năng sinh đẻ và sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình.
Ở nước ta, từ  những năm sáu mươi, nhà nước ta rất quan tâm đến công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh, và công tác sinh đẻ có hướng dẫn. Tuy nhiên, công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và đặc biệt là các hoạt động kế hoạch hoá gia đình còn gặp nhiều khó khăn hạn chế, đôi khi mang tính áp đặt, chú trọng nhiều về chỉ tiêu, hình thức, ít quan tâm đến chất lượng, còn ch−a phát huy được sự tham gia của cộng đồng. [3]
Cùng với sự đổi mới của đất nước, bên cạnh áp lực bùng nổ dân số, chủ trương xã hội hoá các vấn đề sức khoẻ đã đẩy mạnh công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình – chăm sóc sức khoẻ bà mẹ (DS – KHHGD – SKBM) lên một tầm cao mới, đòi hỏi nhiều nỗ lực, cố gắng hơn nữa của toàn xã hội ta.[4]
Sóc Sơn là một huyện mới đ−ợc sáp nhập vào thành phố Hà Nội, đang được tập trung chỉ đạo về nhiều khía cạnh kinh tế – xã hội, trong đó có công tác nâng cao chất l−ợng dịch vụ y tế. Để có cơ sở sát hợp trong công tác quản lý, lập kế hoạch, thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, dân số, kế hoạch hoá gia đình, nghiên cứu (NC) này đ−ợc tiến hành với mục tiêu sau đây:
1.    Mô tả hiện trạng công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, dân số, kế hoạch hoá gia đình đối với phụ nữ 15 – 49 tuổi, với các  yếu tố ảnh h−ởng của nó.
2.    Mô tả tình hình tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ – dân số – kế hoạch hoá gia đình.
II.    Đối  tượng và phương pháp nghiên cứu
1.    Địa điểm nghiên cứu : Huyện Sóc Sơn
2.    Đối tượng nghiên cứu
–    Phụ nữ 15 – 49 hiện đang có chồng
–    Cán bộ phụ trách công tác của trạm y  tế xã, phòng khám khu vực và bệnh viện  huyện, trung tâm y tế huyện.
–    Các sổ sách thống kê, lưu trữ, các báo cáo của trạm y tế, phòng khám khu vực, trung tâm y tế huyện….
3.    Phương pháp nghiên cứu
–    Thiết kế: nghiên cứu cắt ngang bằng mẫu trùng ngẫu nhiên kết hợp với NC định tính. 21 −ỏ / 2
– Cỡ mẫu:    n = (ồP)2
Với P: tỷ lệ phụ nữ đ−ợc khám thai đủ 3 lần
: 0,65 ỏ : 0,05    ồ: 0,05
Được cỡ mẫu n = 2 (879) phụ nữ có chồng, phù hợp với cỡ mẫu 2500 hộ gia đình theo đề tài điều tra chung của Khoa Y tế cộng đồng,
Đại học Y Hà Nội.
–    Các điều tra viên được tập huấn chi  tiết theo mẫu phiếu điều tra của Khoa Y tế  cộng
đồng – Đại học Y Hà Nội.
–    Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm: yếu tố sẵn có, yếu tố tiếp cận, yếu tố sử dụng, yếu tố bao phủ và yếu tố bao phủ hiệu quả theo đề cập của Bộ Y tế và Unicef.
4.    Thời  gian  tiến  hành  nghiên  cứu:  từ 5/2000 đến 5/2001.
III.    Kết quả
1.    Thông tin khai thác từ sổ sách  thống kê
    Các đặc điểm chính của huyện  Sóc Sơn năm 2000
–    Dân sô: 244.351
–    Số hộ gia đình: 49.606 với 45.958 hộ làm.
–    Số phụ nữ hiện đang có chồng: 43.6 11
–    1 trung tâm y tế, 2 phòng khám ĐKKV với tổng số gi−ờng bệnh: 130
–    26 trạm y tế với 30 bác sĩ, 75 y sĩ, 57 y tá và d−ợc tá.
–    Tỷ lệ sinh 1,60
–    Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: 1,3
    Công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ
–    Phụ nữ có thai được quản lý thai  nghén: 99,2%
–    Phụ  nữ  được khám  thai  3  lần  trở  lên: 93,0%
–    Thai  phụ  được  tiêm  phòng  uốn   ván: 100,0%
–    Phụ nữ được khám chữa phụ khoa: 44,7%
–    Thai phụ nạo hút thai/ đẻ con: 15,2%
Được khám lại sau sinh: 23,7%

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment