Thực trạng công tác khám sàng lọc tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2016

Thực trạng công tác khám sàng lọc tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2016

Thực trạng công tác khám sàng lọc tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2016.Tại Việt Nam, chương trình TCMR bắt đầu được triển khai từ năm 1981 với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc[30]. Từ khi triển khai đến nay, chương trình TCMR được coi là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng. Ngoài việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm cho trẻ em khỏe mạnh phát triển thể chất và trí tuệ. Tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn[8]. Ngay từ khi đi vào hoạt động, chương trình TCMR của Việt Nam đã từng bước khắc phục khó khăn, triển khai có hiệu quả và được cộng đồng quốc tế thừa nhận là nước triển khai công tác tiêm chủng mở rộng tốt nhất, hiệu quả nhất. Để duy trì những kết quả đã đạt được và nâng cao chất lượng của chương trình, một trong những yếu tố quan trọng, đó là đảm bảo an toàn tiêm chủng (ATTC). Bộ Y tế và các cơ quan chuyên môn đã ban hành rất nhiều các văn bản chỉ đạo, tăng cường công tác tiêm chủng, thực hiện tốt Quy trình tiêm chủng an toàn.

Qua các văn bản chỉ đạo của Bộ Y tế và các cơ quan chuyên môn[4, 6, 31], có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc khám sàng lọc và tư vấn tiêm chủng. Đó là đưa ra quyết định trẻ được tiêm vắc xin hay tạm hoãn, không tiêm. Tư vấn nhằm giúp bà mẹ/người nhà của trẻ có hiểu biết đúng đắn về tiêm chủng, biết rõ con mình sẽ được tiêm vắc xin gì và đảm bảo bà mẹ biết cách nhận biết, phát hiện sớm để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời khi trẻ có các biểu hiện bất thường sau khi tiêm vắc xin, đảm bảo an toàn cao nhất, tránh các trường hợp dẫn đến biến cố bất lợi và có thể gây tử vong cho trẻ sau khi tiêm chủng. Bộ Y tế đã đặt ra những mục tiêu hết sức cụ thể về truyền thông, tư vấn tiêm chủng đến năm 2016, đó là: 95% CBYT xã và cán bộ làm công tác tiêm chủng có kỹ năng truyền thông và tư vấn cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ về ATTC, theo dõi và xử trí tai biến sau tiêm chủng; 95% nhân viên y tế thôn bản (YTTB) có kỹ năng truyền thông và tư vấn cho cha mẹ về ATTC, hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm chủng[8]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ thực hiện đầy đủ các bước khám sàng lọc và tư vấn tiêm chủng còn thấp như thực hiện đầy đủ các bước khám sàng lọc là 71,4%, thực hiện tư vấn đạt là 57,1% tại Hải Dương[22].2
Tại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, từ nhiều năm nay, công tác tiêm chủng được thực hiện nghiêm túc và tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ những năm gần đây đều đạt từ 95% trở lên, công tác tiêm chủng đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, sau hai năm thực hiện các Quyết định của Bộ Y tế về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em, chưa có một nghiên cứu, đánh giá nào về thực trạng khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng trên địa bàn thành phố Sông Công hiện nay như thế nào, những yếu tố nào liên quan, ảnh hưởng tới khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công tác khám sàng lọc tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2016”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng công tác khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường, thành phố Sông Công, năm 2016.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng của CBYT xã/phường, thành phố Sông Công năm 2012
Tại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, từ nhiều năm nay, công tác tiêm chủng được thực hiện nghiêm túc và tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ những năm gần đây đều đạt từ 95% trở lên, công tác tiêm chủng đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, sau hai năm thực hiện các Quyết định của Bộ Y tế về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng
đối với trẻ em, chưa có một nghiên cứu, đánh giá nào về thực trạng khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng trên địa bàn thành phố Sông Công hiện nay như thế nào, những yếu tố nào liên quan, ảnh hưởng tới khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công tác khám sàng lọc tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2016”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng công tác khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường, thành phố Sông Công, năm 2016.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác khám sàng lọc, tư vấn tiêm chủng của CBYT xã/phường, thành phố Sông Công năm 2016

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………………….. iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ …………………………………………………………………………………. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………………. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………. 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………………… 4
1. 1 Một số khái niệm …………………………………………………………………………………….. 4
1.2. Chương trình tiêm chủng mở rộng ……………………………………………………………… 5
1.3. Quy định an toàn trong tiêm chủng. ……………………………………………………………. 8
1.4. Quy trình chỉ định tiêm vắc xin và tư vấn tiêm chủng. …………………………………. 10
1.5. Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em. …………………………. 12
1.6. Lịch tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi ………………………………………………………….. 13
1.7. Một số nghiên cứu về tiêm chủng đã thực hiện …………………………………………… 14
1.8. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………………… 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………… 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………………………………. 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:……………………………………………………………. 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu: ………………………………………………………………………………. 22
2.4. Cỡ mẫu:……………………………………………………………………………………………….. 23
2.5. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………………….. 24
2.6. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………… 24
2.7. Biến số nghiên cứu (chi tiết tại phụ lục 3)………………………………………………….. 25
2.8. Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………………………………. 26
2.9. Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………. 27
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………. 27iii
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ……………………. 28
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….. 29
3.1. Một số thông tin chung …………………………………………………………………………… 29
3.2. Thực trạng công tác khám sàng lọc tiêm chủng tại các TYT xã/phường, thành
phố Sông Công năm 2016……………………………………………………………………………… 32
3.3. Thực trạng công tác tư vấn tiêm chủng tại các trạm y tế xã/phường, thành phố
Sông Công năm 2016. ………………………………………………………………………………….. 38
3.4. Một số yếu tố liên quan thực hiện quy trình tư vấn và khám sàng lọc tiêm
chủng…………………………………………………………………………………………………………. 43
Chương 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….. 56
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………… 69
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 73
Phụ lục 1 BẢNG KIỂM TRƯỚC TIÊM CHỦNG ĐỐI VỚI TRẺ EM …………………. 77
Phụ lục 2 BẢNG KIỂM TRƯỚC TIÊM CHỦNG ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH …………. 78
Phụ lục 3. Các biến số trong nghiên cứu:…………………………………………………………. 79
Phụ lục 4: Danh sách khung mẫu bà me và trẻ đi tiêm: ………………………………………. 83
Phụ lục 5: Bảng kiểm quan sát CBYT tư vấn, khám sàng lọc tiêm chủng ……………… 95
Phụ lục 6: Bảng hỏi CBYT thực hiện tư vấn, khám sàng lọc tiêm chủng ………………. 99
Phụ lục 7: Bảng hỏi bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng…………………………………………….. 101
Phụ lục 8: Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo TTYT ………………………………. 104
Phụ lục 9: Bảng phỏng vấn sâu thư ký chương trình TTYT ………………………………. 106
Phụ lục 10: Bảng phỏng vấn sâu trạm trưởng TYT ………………………………………….. 108
Phụ lục 11: Bảng phỏng vấn sâu bà mẹ………………………………………………………….. 110iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi …………………… ….…………..13
Bảng 1.2: Kết quả tiêm đầy đủ và tiêm UV2+ cho PNCT tỉnh Thái Nguyên 5 năm
(2010-2014)………………………………………………………………………………………………… 17
Bảng 1.3: Kết quả tiêm chủng đầy đủ, tiêm UV2+ cho PNCT, tiêm sởi mũi 2: 5 năm
(2010 -2014) thị xã Sông Công………………………………………………………………………. 18
Bảng 3.1: Thông tin chung về TYT xã/phường………………………………………………… 29
Bảng 3.2: Một số thông tin của CBYT thực hiện khám sàng lọc, tư vấn ………………. 30
Bảng 3.3: Một số đặc điểm nhân khẩu học của các bà mẹ đưa trẻ đi tiêm …………….. 31
Bảng 3.4: Một số đặc điểm của trẻ đến tiêm chủng…………………………………………… 32
Bảng 3.5: Kết quả quan sát CBYT khám sàng lọc tiêm chủng ……………………………. 33
Bảng 3.6: Ghi nhận của bà mẹ về các bước khám sàng lọc cho trẻ của CBYT……….. 35
Bảng 3.7: Chất lượng khám sàng lọc xét theo một số yếu tố liên quan đến CBYT
thực hiện công tác khám sàng lọc tiêm chủng…………………………… …….………37
Bảng 3.8: Tỷ lệ thực hiện các bước trong tư vấn tiêm chủng của CBYT……………….. 39
Bảng 3.9: Chất lượng tư vấn tiêm chủng……… ………………………………….42
Bảng 3.10: Liên quan giữa khám sàng lọc với mũi tiêm của trẻ, con thứ mấy trong
gia đình ……………………………………………………………………………………………………… 45
Bảng 3.11: Liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học của bà mẹ với khám sàng lọc tiêm chủng..44
Bảng 3.12: Liên quan giữa mũi tiêm của trẻ tới thực hiện một số bước tư vấn tiêm chủng
của CBYT …………………………………………………………………………………………………………….45
Bảng 3.13: Liên quan giữa mũi tiêm của trẻ, trẻ là con thứ mấy tới chất lượng tư vấn tiêm
chủng của CBYT……………………………………………………………………………………………………46
Bảng 3.14: Liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học của bà mẹ với tư vấn tiêm chủng …………..47v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kết quả quan sát CBYT khám sàng lọc tiêm chủng ………………………… 34
Biểu đồ 3.2: Nhận xét của bà mẹ về chất lượng khám sàng lọc tiêm chủng………….. 36
Biểu đồ 3.3: Chất lượng khám sàng lọc tiêm chủng của CBYT …………………………… 38
Biểu đồ 3.4: Kết quả quan sát CBYT tư vấn tiêm chủng…………………………………… 40
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bà mẹ nhận được các nội dung tư vấn tiêm chủng của CBYT ……. 40
Biểu đồ 3.6. Nhận xét của bà mẹ về chất lượng khám sàng lọc tiêm chủng của
CBYT………………………………………………………………………………………………………… 41
Biểu đồ 3.7: Chất lượng tư vấn tiêm chủng của CBYT ………………………………………. 4

Leave a Comment