Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã tỉnh Quảng Ninh

Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã tỉnh Quảng Ninh

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã tỉnh Quảng Ninh.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), tại các nước đang phát triển, các vấn đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm khoảng 18% gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này [133], [134]. Những vấn đề về CSSKSS của phụ nữ có liên quan chặt chẽ đến việc cung ứng và sử dụng dịch vụ CSSKSS, đặc biệt là  ở tuyến y tế cơ sở là nơi người phụ nữ tiếp cận đầu tiên. Các nghiên cứu trong và ngoài nước chỉ ra rằng vai trò của trạm y tế (TYT) xã là rất quan trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt là các chăm sóc s ức  khoẻ cơ bản vì gần dân  nhất [33]. Cả nước  ta hiện  có 11.112 xã/phường/thị  trấn [8]. Thông thường, mỗi xã có 1 TYT, tại những xã/phường đông dân và kinh tế phát triển, ngoài TYT còn có thể có phòng khám đa khoa khu vực hoặc Nhà hộ sinh [8].

Tại Việt Nam, theo Quyết định số 385/2001/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 13/2/2001, TYT xã có nhiệm vụ  cung  ứng  các dịch vụ CSSSK bao gồm 11 kỹ thuật chuyên môn sản khoa, 3 kỹ thuật phụ khoa, 5 kỹ thuật kế hoạch hóa gia đình, 7 kỹ thuật CSSK trẻ em [16]. Theo quy đ ịnh của Bộ Y tế, một gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản tại tuyến xã được gọi là đầy đủ khi mỗi trạm y tế phải  cung  ứng  năm loại dịch vụ là: tiêm/truyền kháng sinh, tiêm/truyền thuốc gây co tử cung, tiêm truyền thuốc chống co giật trong tiền sản giật-sản giật, bóc rau nhân tạo/kiểm soát tử cung và đỡ đẻ thường [16]. V ề nguyên tắc, các TYT xã thuộc những huyện khó khăn về địa lý càng cần phải cung  ứng  dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản tại chỗ, tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Vụ Sức khoẻ sinh sản, chỉ 23,6% số TYT có cung ứnggói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản một cách đầy đủ (tức là đủ 5 loại dịch vụ theo như Quy định của Bộ Y tế Việt Nam). Ngược lại, có đến 11,5% số TYT không cung ứng một loại nào trong 5 loại dịch vụ cấp cứu sản 2 khoa thiết yếu cơ bản. Đặc biệt, tại 215 huyện được xác định là khó khăn về địa lý thì có đến gần 80% TYT xã không cung ứng đủ các dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản, đặc biệt ở 62 huyện nghèo nhất nước tỷ lệ này lên đến 90,3% [20 ].
Quảng Ninh là tỉnh nằm ở vùng Đông Bắc của Tổ quốc với địa hình  đa dạng: miền núi, miền biển  –  hải đảo và đồng bằng. Nền kinh tế kết hợp công, nông nghiệp và du lịch. Tỉnh Quảng Ninh được chia thành các khu vực khác nhau về địa lý, thời tiết, phong tục tập quán, tín ngưỡng, trình độ văn hóa, mô hình bệnh tật. Mặc dù ngành Y tế Quảng Ninh đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc cải thiện tình trạng sức khoẻ của nhân dân tuy nhiên cũng còn nhiều tồn tại và thách thức: y tế tuyến cơ sở thiếu các điều kiện để triển khai các hoạt động, đặc biệt là thiếu nguồn nhân lực có trình  độ cao và cơ sở vật chất; kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng nhân lực cho y tế cơ sở chưa gắn kết chặt chẽ với 
nhu cầu sử dụng; chất lượng CBYT còn hạn chế so với yêu cầu phục vụ; trong lĩnh vực CSSKSS còn một số chỉ tiêu chưa đạt so với toàn quốc như tỷ lệ tăng dân số: 1.29% (cả nước 1,03%) hoặc tỷ lệ giới tính khi sinh: 115 trai/100 gái (cả nước 112,3 trai/100 gái, ĐB sông Hồng 122,4 trai/100 gái)  [47]. Hiện tại trên địa bàn tỉnh cũng chưa có đề tài nghiên cứu nào về nhu cầu CSSKSS của người dân,  khả năng đáp ứng  nhu  cầu  CSSKSS người dân  của các đơn  vị  y tế… Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã tỉnh Quảng Ninh” với các mục tiêu sau:
1.  Mô  tả  thực  trạng  cung  ứng  dịch  vụ  chăm  sóc  sức  khỏe  sinh  sản  ở tuyến xã tại 3 huyện của tỉnh Quảng Ninh, năm 2012.
2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhăm nâng cao khả năng cung ứng một số nhóm dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuyến xã tại 3 huyện của tỉnh Quảng Ninh
MỤC LỤC Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã tỉnh Quảng Ninh

TT  Nội dung  Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ  …………………………………………………………………………………..  1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  ………………………….. ……………………………………  3
1.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS……………………………………3
1.1.1. Một số khái niệm  ……………………………………………………………………….  3
1.1.2. Hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản  …………………..  6
1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại trạm y tế xã/phường  ………………………   13
1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại BV huyện  …………………………………….   17
1.1.4. Những tiến bộ và hạn chế trong cung ứng dịch vụ CSSKSS  ……………   19
1.2. Các giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS…………………….23
1.2.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý  ………………………….. …………………………   23
1.2.2. Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi  ………………………………….   24
1.2.3. Phát triển và cung ứng dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản  ……………….   25
1.2.4. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách về dân số, SKSS  ……………   28
1.2.5. Xã hội hóa, phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế  ……………………….   29
1.2.6. Tài chính ………………………….. ……………………………………………………   30
1.2.7. Đào tạo, nghiên cứu khoa học và thông tin số liệu  …………………………   32
1.3. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu…………………………………34
1.3.1. Tình hình chung………………………….. …………………………………………..   33
1.3.2. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản  ………………………………………….   36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….   39
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………39
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu  ……………………………………………………………….   39
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………   39 
vi
2.1.3. Thời gian nghiên cứu  ………………………………………………………. ……….   41
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………….   42
2.2.2. Mẫu nghiên cứu  ………………………….. …………………………………………..   43
2.3. Tổ chức nghiên cứu và lực lượng tham gia……………………………..46
2.3.1. Giai đoạn 1: Điều tra mô tả cắt ngang  ………………………………………….   46
2.3.2. Giai đoạn 2 : Nghiên cứu can thiệp  ……………………………………………..   47
2.3.3. Lực lượng tham gia nghiên cứu  ………………………………………………….   48
2.3.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu  ……………………………………………   48
2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu  …………………………………………………………..   48
2.3.6. Khống chế sai số………………………………………………………………………   49
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………50
2.5. Các hoạt động can thiệp…………………………………………………50
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………………………55
2.6.1. Một số khái niệm cơ bản……………………………………………………………   55
2.6.2. Biến số nghiên cứu chính…………………………………………………………..   59
2.6.3. Chỉ số đánh giá trước và sau can thiệp  …………………………………………   59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………..   62
3.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã……………………62
3.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  …………………….   62
3.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS  …………………………………….   65
3.1.3. Trang thiết bị, thuốc thiết yếu cung ứng DV CSSKSS tại TYT xã  ……   68
3.1.4.  Dịch  vụ  CSSKSS  thiết  yếu  theo  Hướng  dẫn  quốc  gia  được  cung 
ứng tại TYT xã  …………………………………………………………………………………   71
3.1.5. Nhu cầu về CSSKSS của phụ nữ 15-49 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh  …….   72 
vii
3.1.6. Một số vấn đề liên quan đến khả năng thu cũng như chi trả phí dịch 
vụ CSSKSS tại TYT xã  ……………………………………………………………………..   75
3.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã.….78
3.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã ………………………….. ……….   78
3.2.2. Hiệu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng ……………………………….   86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………   92
4.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã……………………91
4.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  …………………….   92
4.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  …………………….   94
4.1.3. Trang thiết bị thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  ……….   97
4.1.4. Thuốc thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  ………………….   99
4.1.5. Dịch vụ CSSKSS thiết yếu được cung  ứng tại TYT xã theo Hướng 
dẫn quốc gia tại TYT xã  ………………………………………………………………….. 100
4.1.6. Ý kiến của cán bộ y tế về việc thu và chi trả phí dịch vụ CSSKSS 
tại TYT xã  …………………………………………………………………………………….. 102
4.1.7. Khả năng chi trả phí một số dịch vụ CSSKSS của người dân ……….. 103
4.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã…104
4.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã ………………………….. …….. 105
4.2.2. Hiêu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng …………………………….. 113
4.3. Bàn luận về phương pháo nghiên cứu…………………………………123
KẾT LUẬN  …………………………………………………………………………………… 126
1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã và khả năng chi trả phí 
một số dịch vụ CSSKSS …………………………….……………..………125
2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã……126 
viii
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………… 128
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  …………… 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ………………………………………………………………….. 132
DANH MỤC BẢNG 
Bảng  Nội dung  Trang
Bảng 3.1. Thực trạng nhân lực cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã  ……..   62
Bảng  3.2.  Một  số  đặc  trưng  cá  nhân  của  cán  bộ  cung  ứng  dịch  vụ 
CSSKSS tại TYT xã tại Quảng Ninh  ……………………………………………………   63
Bảng 3.3. Cơ cấu cán bộ được đào tạo về cung ứng dịch vụ CSSKSS  ……….   64
Bảng 3.4. Danh mục các phòng chuyên môn cung  ứng dịch vụ CSSKSS 
đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS  tại TYT xã  ……..   65
Bảng  3.5.  Tỷ  lệ  TYT  xã  đảm bảo  cung  ứng  nước  sạch  và  vệ  sinh  môi 
trường theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS ……………………………………….   66
Bảng  3.6. Danh mục trang thiết bị thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS 
đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS tại TYT xã  ……..   68
Bảng  3.7. Danh  mục  các  dịch vụ CSSKSS thiết  yếu  được  cung  ứng  tại 
TYT xã đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS  ………….   71
Bảng 3.8. Một số đặc điểm hộ gia đình có phụ nữ tham gia nghiên cứu  …….   73
Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ gia đình có vay nợ trong tháng vừa qua cho toàn bộ chi 
phí hộ gia đình và y tế  ………………………….. …………………………………………..   73
Bảng  3.10.   Ý  kiến  của  cán  bộ  y  tế  về  tác  động  của  thu  phí  dịch  vụ 
CSSKSS đến việc sử dụng dịch vụ của người dân tại TYT xã  ………………….   75
Bảng 3.11. Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do không nên thu phí 
dịch vụ CSSKSS (63,1% đối tượng NC không đồng ý chi trả)  …………………   77
Bảng  3.12.  Hiệu  quả  can  thiệp  đảm  bảo  nhân  lực  theo  quy  định  của 
Hướng dẫn quốc gia trước và sau can thiệp tại TYT xã  …………………………..   78
Bảng  3.13.  Hiệu  quả  can  thiệp  đảm  bảo  đủ  trang  thiết  bị  cơ  bản  theo 
hướng dẫn quốc gia, trước và sau can thiệp  …………………………………………..   79 
xi
Bảng 3.14. Hiệu quả can thiệp đảm bảo số lượng và chất lượng các phòng 
dịch vụ theo hướng dẫn quốc gia trước và sau can thiệp  ………………………….   81
Bảng 3.16. Hiệu quả can thiệp đảm bảo thuốc thiết yếu cho CSSKSS  ……….   83
Bảng 3.15. Hiệu quả can thiệp đảm bảo cung ứng nước sạch và vệ sinh 
môi trường trước và sau can thiệp  ……………………………………………………….   82
Bảng 3.17. Hiệu quả can thiệp đảm bảo một số DV phục vụ CSSKSS thiết 
yếu được cung ứng tại TYT xã theo Hướng dẫn quốc gia  ……………………….   84
Bảng  3.18. Hiệu  quả  can thiệp đảm  bảo các loại  hình d ịch  vụ  sẵn  sàng 
phục vụ khách hàng, trước và sau can thiệp  …………………………………………..   85
Bảng  3.19.  Hiệu  quả  can  thiệp  nâng  cao  chất  lượng  dịch  vụ  CSSKSS, 
trước và sau can thiệp theo ý kiến của khách hàng  …………………………………   87
Bảng  3.20.  Hiệu  quả  can  thiệp  nâng  cao  chất  lượng  dịch  vụ  CSSKSS 
trước và sau can thiệp qua sự hài lòng của khách hàng  ……………………………   88
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp thông qua các chỉ số về CSSKSS các xã 
nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………….   90
Bảng 3.21.  Hiệu  quả can thiệp  nâng  cao  sử  dụng  dịch vụ  CSSKSS  của 
khách hàng tại TYT xã trong thời gian can thiệp  ………………………….. ……….   89
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp chấp nhận chi trả toàn bộ dịch vụ dịch vụ 
CSSKSS, trước và sau can thiệp theo ý kiến của khách hàng  ………………….   91

Leave a Comment