THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÂM SÀNG MÔN TRUYỀN NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG SỬ DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÂM SÀNG MÔN TRUYỀN NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG SỬ DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC Y KHOA VINH.Dạy học lâm sàng là một phần đặc biệt trong giảng dạy y khoa nói chung và giảng dạy cho sinh viên y đa khoa nói riêng. Dạy học lâm sàng chiếm một thời lượng lớn trong chương trình đào tạo y khoa của các trường đại học y trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Sinh viên thưc t ̣ âp̣ lâm sàng là ứng dụng các kiến thức lý thuyết được học để đưa ra các quyết định chẩn đoán, điều trị, giải quyết các tình huố ng, theo dõi, tiên lượng bệnh nhân [1],[2],[3],[4],[5].
Có nhiều phương pháp dạy học lâm sàng đươc̣ áp dung trong đ ̣ ào tao đ ̣ ối vớ i sinh viên thưc t ̣ âp lâm s ̣ sàng taị bệnh viện. Dạy học lâm sàng qua bình bệnh án, thảo luân ca b ̣ ênh tr ở thành môt phương ph ̣ áp không thể thiếu đươc̣ ở các trườ ng Đai h ̣ oc̣ y. Hằng ngày, sinh viên hỏi bênh, kh ̣ ám bênh ̣ , điều trị, tư vấn phòng bệnh đều có liên quan đến ghi chép hồ sơ bệnh án. Thông qua việc bình bệnh án và thi lâm sàng qua hỏi bệnh án, sinh viên thể hiện đươc ki ̣ ến thức, thái độ, kỹ năng thực hành về các tình huống thực tế lâm sàng. Rèn luyện kỹ năng làm bệnh án là một trong các giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả, chất lương ̣ dạy học lâm sàng [6],[7].
Hiện nay, một thực tế là nhiều trường Đại học y còn thiếu đội ngũ các giảng viên có trình độ chuyên môn cao, giảng viên còn tham gia nhiều nhiệmvụ. Một bộ phận sinh viên học tập lâm sàng còn thụ động, thiếu động lực, thiếu kiến thức, kỹ năng và sáng tạo dẫn đến hiệu quả học tập không cao. Bên cạnh đó, sự thay đổi về cơ cấu dân số, mô hình bệnh tật, quy định BV, đời sống dân trí cao, sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Các yếu tố trên ảnh hưởng đến quá trình dạy học lâm sàng [8],[9],[10].
Có nhiều nghiên cứu tại Việt nam cũng như trên thế giới đề cập về thựctrạng dạy học lâm sàng hiện nay cũng như đánh giá hiệu quả một số biện2 pháp can thiệp nâng cao chất lượng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này cũng hạn chế ở một số trường mà chưa có cái nhìn chung toàn diện chung cho tất cả các trường. Các nghiên cứu can thiệp còn mới bước đầu tập trung nâng cao một số kỹ năng cơ bản thông qua áp dụng phương pháp dạy học tích cực. Tính khả thi của các biện pháp can thiệp còn phụ thuộc các yếu tố và điều kiện của mỗitrường. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lâm
sàng chưa thấy được nghiên cứu và đề cập nhiều.
Từ năm 2011, Đại học Y khoa Vinh bắt đầu đào tạo sinh viên y đa khoa.Từ năm thứ 5, sinh viên bắt đầu thực tập lâm sàng môn Truyền nhiễm tại cáccơ sở thực tập của nhà trường. Môn học này có vai trò quan trọng đặc biệt ởcác nước có tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm cao như Việt nam. Đào tạo bác sỹ đa khoa có kiến thức, kỹ năng đầy đủ về bệnh truyền nhiễm là một yêu cầu trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Từ thực tế đó, câu hỏi đặt ra là: thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm hiện nay của nhà trường như thế nào và có thể ứng dụng công nghệ thông tin để tạo ra bệnh án điện tử hỗ trợ sinh viên làm bệnh án tốt hơn từ đó cải thiện hiệu quả, chất lượng thực tập lâm sàng được hay không? Để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu trên, chúng tôi triển khai ứng dụng công nghệ dạy học E-Learning sử dụng phần mềm Moodle để thiết kế bệnh án điện tử hỗ trợ sinh viên làm bệnh án chuyên ngành truyền nhiễm. Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm cho sinh viên y đa khoa tại Trường Đại học Y khoa Vinh.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng sử dụng bệnh án điện tử trong dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm của sinh viên y đa khoa tại trường Đại học Y khoa Vinh
MỤC LỤC THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÂM SÀNG MÔN TRUYỀN NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG SỬ DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………… 3
1.1. Ṃ
t số khá i niêm cơ b ̣ ả n …………………………………………………………. 3
1.1.1. Sinh viên y đa khoa…………………………………………………………….. 3
1.1.2. Bê
nh truy ̣ ền nhiễm……………………………………………………………… 3
1.1.3. Bệnh án…………………………………………………………………………….. 3
1.1.4. Bệnh án chuyên khoa truyền nhiễm ………………………………………. 3
1.1.5. Bệnh án điện tử (EMR – Electronic Medical Record) ………………. 4
1.1.6. Công nghệ thông tin……………………………………………………………. 4
1.1.7. Khái niệm thuật ngữ E-Learning…………………………………………… 4
1.1.8. Khái niệm Moodle ……………………………………………………………… 4
1.2. Tổng quan về dạy học lâm sàng……………………………………………….. 5
1.2.1. Vai trò và mục tiêu của dạy học lâm sàng………………………………. 5
1.2.2. Những đặc điểm của dạy học lâm sàng ………………………………….. 5
1.2.3. Thực trạng của dạy học lâm sàng hiện nay……………………………… 6
1.2.4. Một số phương pháp dạy học lâm sàng tích cực………………………. 8
1.2.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học lâm sàng ……………. 11
1.2.6. Một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài về dạy học lâm sàng
……………………………………………………………………………………….. 13
1.3. Tổng quan về bệnh án và bệnh án điện tử ………………………………. 16
1.3.1. Vai trò của bệnh án…………………………………………………………… 16
1.3.2. Chức năng cơ bản của bệnh án……………………………………………. 18
1.3.3. Cấu trúc và nôi dung b ̣ ệnh án truyền nhiễm………………………….. 18
1.3.4. Bệnh án điện tử………………………………………………………………… 21
1.3.5. Một số nghiên cứu về kỹ năng làm bệnh án và bệnh án điện tử
trong dạy học lâm sàng ……………………………………………………….. 22
1.4. Mô
̣
t số bê
nh truy ̣ ền nhiêm thư ̃ ờ ng găp̣ ở các cơ sở thực tập lâm
sàng………………………………………………………………………………………… 25
1.4.1. Bê
nh viêm gan virus ̣ …………………………………………………………. 25
1.4.2. Bê
̣
nh sốt xuất huyết Dengue ………………………………………………. 26
1.4.3. Bê
̣
nh uốn ván…………………………………………………………………… 26
1.4.4. Bê
̣
nh viêm não màng não…………………………………………………… 27
1.4.5. Bê
̣
nh sở i………………………………………………………………………….. 27
1.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo y khoa ……………….. 27
1.5.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lâm sàng
……………………………………………………………………………………….. 27
1.5.2. Phương thức dạy học E-Learning………………………………………… 30
1.5.3. Hệ thống quản lý khóa học Moodle …………………………………….. 33
1.6. Trường Đai h ̣ oc y khoa Vinh và các cơ s ̣ ở thực tập lâm sàng ……. 34
1.6.1. Trườ ng Đai h ̣ oc Y khoa Vinh ̣ …………………………………………….. 34
1.6.2. Các cơ sở thực tập lâm sàng của nhà trườ ng …………………………. 35
1.6.3. Chương trình đào tạo lâm sàng môn học Truyền nhiễm………….. 36
1.6.4. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………… 37
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 38
2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu………………………………………….. 38
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………. 38
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 38
2.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………….. 38
2.3. Phương pháp và nội dung nghiên cứu…………………………………….. 38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 38
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………. 39
2.3.2.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cho mục tiêu 1 …………………………. 39
2.3.3. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………. 42
2.4. Các bước thực hiện nghiên cứu ……………………………………………… 45
2.4.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu thực trạng dạy học lâm sàng môn học
truyền nhiễm cho sinh viên y đa khoa ……………………………………. 45
2.4.2. Giai đoạn 2: Xây dựng khóa học E-Learning hướng dẫn làm bệnh
án truyền nhiễm và thiết kế mẫu bệnh án điện tử …………………….. 46
2.4.3. Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng bệnh án điện tử
thông qua khóa học E-Learning sử dụng phần mềm Moodle …….. 48
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………… 51
2.6. Xử lý và phân tích số liệu………………………………………………………. 53
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………… 53
2.8. Sai số và khống chế sai số………………………………………………………. 54
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………….55
3.1. Thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm cho sinh
viên y đa khoa tại Đại học Y khoa Vinh ………………………….55
3.1.1. Thực trạng về công tác dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm của GV…….55
3.1.2. Thực trạng về việc thực tập lâm sàng môn truyền nhiễm của sinh viên
y đa khoa………………………………………………………………………………….60
3.1.3. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất và chương trình đào tạo phục vụ
dạy học lâm sàng……………………………………………………………………….67
3.2. Hiệu quả can thiệp bằng bệnh án điện tử thông qua khóa học E-Learning 70
3.2.1. Hiệu quả can thiệp thông qua đánh giá kỹ năng làm bệnh án………….70
3.2.2. Sinh viên tự lượng giá mức độ đầy đủ về các nội dung kỹ năng làm
bệnh án truyền nhiễm sau khi can thiệp bằng bệnh án điện tử ………….79
3.2.3. Phản hồi của sinh viên về khóa hoc E ̣ -Learning “Hướ ng dẫn làm bệnh
án truyền nhiễm” ứng dụng bệnh án điện tử ………………………………….80
3.2.4. Ý kiến phản hồi của lãnh đạo, nhà quản lý và giảng viên về bệnh án
điện tử chuyên ngành truyền nhiễm ……………………………………………..88
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………..91
4.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền
nhiễm cho sinh viên y đa khoa tại Trường Đại học Y khoa Vinh …91
4.1.1. Thực trạng đội ngũ giảng viên với hoạt động dạy học lâm sàng ……..91
4.1.2. Thực trạng của sinh viên khi thực tập lâm sàng môn truyền nhiễm….96
4.1.3. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất phục vụ day học lâm sàng……..104
4.2. Kết quả can thiệp bằng bệnh án điện tử nâng cao kỹ năng
làm bệnh án truyền nhiễm cho sinh viên y đa khoa …………. 106
4.2.1. Hiệu quả can thiệp thông qua đánh giá kỹ năng làm bệnh án………..106
4.2.2. Tự lượng giá của sinh viên sau khi can thiệp bằng bệnh án điện tử..117
4.2.3. Phản hồi của sinh viên về khóa học E-Learning “Hướng dẫn làm bệnh
án” ứng dụng bệnh án điện tử ……………………………………………………119
4.2.4. Tính chấp nhận của lãnh đạo, nhà quản lý và giảng viên về bệnh án
điện tử chuyên ngành truyền nhiễm ……………………………………………123
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….. 126
1. Thực trạng về dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm cho sinh
viên y đa khoa tại Trường Đại học Y khoa Vinh …………….. 126
2. Kết quả can thiệp bằng bệnh án điện tử thông qua khóa học
E-Learning……………………………………………………………… 127
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN …………………….. 128
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………. 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………… 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 132
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Chương trình thực tập lâm sàng môn truyền nhiễm tại bệnh viện. 36
Bảng 2.1: Điểm đánh giá làm bệnh án truyền nhiễm…………………………… 51
Bảng 2.2: Bảng đánh giá kỹ năng làm bệnh án ………………………………….. 53
Bảng 3.1: Thông tin chung về đội ngũ giảng viên………………………………. 55
Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá của giảng viên về công tác dạy học lâm sàng .. 56
Bảng 3.3: Ý kiến của giảng viên về hình thức dạy học lâm sàng…………… 57
Bảng 3.4: Ý kiến của giảng viên một số nội dung về tổ chức dạy học lâm sàng.. 57
Bảng 3.5: Nhận xét của giảng viên đối với việc TTLS của sinh viên tại cơ sở . 58
Bảng 3.6: Nhu cầu của giảng viên về một số nội dung liên quan DHLS … 59
Bảng 3.7: Ý kiến của giảng viên về hình thức DHLS nên áp dụng CNTT …. 60
Bảng 3.8: Thông tin chung về sinh viên……………………………………………. 60
Bảng 3.9: Ý kiến của sinh viên về một số nội dung của chương trình đào tạo .. 61
Bảng 3.10: Ý kiến của sinh viên về các hình thức dạy học lâm sàng……….. 62
Bảng 3.11: Sinh viên đánh giá các thuận lợi khi TTLS tại các cơ sở……….. 62
Bảng 3.12: Sinh viên đánh giá các khó khăn khi TTLS tại các cơ sở ………. 63
Bảng 3.13: Ý kiến sinh viên về một số nội dung của đánh giá kết quả đợt TTLS .. 64
Bảng 3.14: Nhu cầu của sinh viên về một số nội dung của cơ sở TTLS ….. 65
Bảng 3.15: Ý kiến của sinh viên về hình thức DHLS nên áp dụng CNTT… 66
Bảng 3.16: Khảo sát hiểu biết của sinh viên về bệnh án điện tử …………….. 67
Bảng 3.17: Nhân lực và cơ sở vật chất của các cơ sở thực tập lâm sàng…… 67
Bảng 3.18: Chương trình đào tạo lâm sàng môn truyền nhiễm……………….. 69
Bảng 3.19: Thông tin chung về sinh viên……………………………………………. 70
Bảng 3.20: So sánh kỹ năng khai thác thông tin hành chính trước, sau can
thiệp và so với nhóm chứng……………………………………………… 71
Bảng 3.21: So sánh kỹ năng khai thác lý do vào viện trước, sau can thiệp và
so với nhóm chứng …………………………………………………………. 71
Bảng 3.22: So sánh kỹ năng khai thác bệnh sử trước, sau can thiệp và so với
nhóm chứng…………………………………………………………………… 72Bảng 3.23: So sánh kỹ năng khai thác tiền sử trước, sau can thiệp và so với
nhóm chứng …………………………………………………………………… 72
Bảng 3.24: So sánh kỹ năng phát hiện và mô tả khám thực thể trước, sau can
thiệp và so với nhóm chứng……………………………………………… 73
Bảng 3.25: So sánh kỹ năng tóm tắt bệnh án và chẩn đoán sơ bộ trước, sau
can thiệp và so với nhóm chứng………………………………………… 73
Bảng 3.26: So sánh kỹ năng đề xuất các xét nghiệm cận lâm sàng trước, sau
can thiệp và so với nhóm chứng………………………………………… 74
Bảng 3.27: So sánh kỹ năng tóm tắt, biện luận và chẩn đoán xác định trước,
sau can thiệp và so với nhóm chứng ………………………………….. 74
Bảng 3.28: So sánh kỹ năng mô tả quá trình điều trị trước, sau can thiệp và
so với nhóm chứng …………………………………………………………. 75
Bảng 3.29: So sánh kỹ năng mô tả tiên lượng trước, sau can thiệp và so với
nhóm chứng…………………………………………………………………… 75
Bảng 3.30: So sánh kỹ năng mô tả phòng bệnh, giáo dục sức khỏe trước, sau
can thiệp và so với nhóm chứng………………………………………… 76
Bảng 3.31: Đánh giá kết quả thực tập lâm sàng môn truyền nhiễm của sinh
viên sau can thiệp so với nhóm chứng ……………………………….. 76
Bảng 3.32: Hiệu quả can thiệp bằng bệnh án điện tử nâng cao kỹ năng làm
bệnh án truyền nhiễm ……………………………………………………… 77
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kết quả thực tập lâm sàng và kỹ năng làm
bệnh án ở nhóm can thiệp ………………………………………………… 78
Bảng 3.34: Sinh viên tự lượng giá mức độ đầy đủ khai thác các nội dung của
bệnh án truyền nhiễm sau can thiệp …………………………………… 79
Bảng 3.35: Sinh viên phản hồi về “Muc tiêu v ̣ à nôi dung kh ̣ óa hoc̣ ”……….. 80
Bảng 3.36: Sinh viên phản hồi về “Tổ chứ c và quản lý khóa hoc̣ ” …………. 81
Bảng 3.37: Sinh viên phản hồi về “Phương pháp đào tạo trong khóa hoc̣ ”.. 82
Bảng 3.38: Sinh viên phản hồi về “Phương pháp kiểm tra, đánh giá” …….. 83
Bảng 3.39: Sinh viên phản hồi về “Cơ sở vật chất, phương tiện, vật liệu dạy học” .. 84
Bảng 3.40: Sinh viên phản hồi về “Hiệu quả của khóa học” ………………….. 84DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Giảng viên đồng ý áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
lâm sàng ……………………………………………………………………. 59
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hài lòng của sinh viên về điều kiện phục vụ thực tập lâm
sàng tại cơ sở ……………………………………………………………… 61
Biểu đồ 3.3: Sinh viên đánh giá về một số nội dung trong quá trình dạy học
lâm sàng ……………………………………………………………………. 63
Biểu đồ 3.4: Sinh viên đánh giá khó khăn trong làm bệnh án môn truyền nhiễm.. 65
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sinh viên mong muốn áp dụng công nghệ thông tin trong
dạy học lâm sàng ………………………………………………………… 6