THỰC TRẠNG DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
Đoàn Thanh Bình1, Nguyễn Văn Lý2, Nguyễn Thị Hải Yến
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác phục hồi chức năng và sự sự hài lòng của người khuyết tật khi tiếp cận các dịch vụ và dụng cụ hỗ trợ phục hồi chức năng tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 1029 người khuyết tật (NKT) bao gồm 420 NKT và thân nhân khám chữa bệnh tại TTYT và 609 NKT và thân nhân tại cơ sở y tế tuyến tỉnh, Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: NKT chủ yếu thuốc nhóm tuổi từ 60 trở lên (54,4%); Mức độ khuyết tật chủ yếu mức độ nhẹ và chưa xác định. NKT sử dụng xe lăn tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất 15,93%, sử dụng tay giả thấp nhất 0,38%. NKT hài lòng với dịch vụ trợ giúp 86,7%; hài lòng chung với tất cả dịch vụ trợ giúp 74,1%. Kết luận: NKT đã nhận được một số dịch vụ trợ giúp tuy nhiên chưa đồng bộ và bao phủ. Cần xây dựng chính sách và hợp tác liên ngành để đảm bảo lợi ích cho NKT.

Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nước, BộY  tếđã ban hành nhiều  chính  sách  phát  triển phục  hồi  chức năng (PHCN). Hệthống  PHCN  tại các cơ sởy  tế, các cơ sởđiều dưỡng người  có công  với  cách  mạng, cơ sởtrợgiúp  xã  hội  ngày càng  phát  triển  rộngkhắp  từtuyến trung ương đến xã, phường và cộng đồng. Chất lượng chăm sóc,  khám,  chữa  bệnh, PHCN và năng lực  cung cấp dịch vụngày càng được cải thiện.Tuy nhiên, hệthống  PHCN ởnước  ta  vẫn  còn  nhiều  hạn chế,  bất  cập;  mới  chỉđáp ứng được  một  phần nhỏsovới nhu cầu trong thực tế[1]. Vĩnh Phúc là  một  tỉnh  nằm  trong  vùng  trọng điểm  kinh  tếđồng  bằng  Sông  Hồng,  trong  những năm qua, ngành  Y  tếVĩnh Phúc đã chỉđạo  thực  hiệncóhiệuquảcácchỉthị,nghịquyếtcủaTrungươngvàđịaphươngvềcôngtácbảovệ,chămsócvànângcaosứckhỏenhândântrongtìnhhìnhmới,trongđócócủngcốvàhoànthiệnmạnglướiphụchồichứcnăng,bảođảmchomọingườidânđượchưởngcácdịchvụchămsócsứckhỏevớichiphíthấp,gópphầnthựchiệncôngbằngxãhội,xóađói,giảmnghèo[1].Nâng  cao  chất lượng,  hiệu  quảcác  dịch  vụkỹthuật  phục  hồi chức năng cần đánh giá đúng thực  trạng  công tác  phục  hồi  chức năng tại các cơ sởy  tế, đềxuất  giải  pháp  củng  cốvà  phát  triển  mạng lưới phục  hồi  chức  năng,  đảm  bảo  cho  mọi  người được tiếp cận bình đẳng với các dịch vụPHCN có chất lượng, phù hợp với nhu cầu của mỗi người, góp  phần  nâng  cao  chất  lượng  cuộc  sống  của người dân. Đểgiải  quyết  những  vấn đềtrên  và xuất  phát  từthực  tiễn  hoạt động  phục  hồi  chức năng của  ngành  Y  tếVĩnh Phúc,  chúng  tôi  tiến hành nghiên cứu đềtài: “Nghiên cứu thực trạng và đềxuất  giải  pháp  nâng  cao  chất lượng,  hiệu quảdịch  vụphục  hồi  chức năng tại các cơ sởy tếtrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Chi tiết bài viết
Từ khóa
Người khuyết tật, trợ giúp, hài lòng, dịch vụ

Tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2021), Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 10/12/2021của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc khoá XVII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phát triển sự nghiệp y tế tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2035. 
2. Quốc hội (2010), Luật Số 51/2010/QH12 “Luật người khuyết tật”. 
3. Viện Chiến lược và chính sách Y tế (2021), Đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch Quốc gia phục hồi chức năng giai đoạn 2014 – 2020. 
4. Hà Chân Nhân (2019), Khảo sát sự hài lòng của người khuyết tật hoặc gia đình của họ khi tiếp cận các dịch vụ chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình và dụng cụ trợ giúp tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 

https://thuvieny.com/thuc-trang-dich-vu-phuc-hoi-chuc-nang-tai-cac-co-so-y-te-tren-dia-ban-tinh-vinh-phuc/

Leave a Comment