Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò – Cảng Nghệ Tĩnh năm 2014

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò – Cảng Nghệ Tĩnh năm 2014

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò – Cảng Nghệ Tĩnh năm 2014/ Hoàng Khắc Tú.2014

Việt Nam là quốc gia có biển rộng, bờ biển dài và có chỉ số hàng hải (maritime index) là 0,01 (trung bình 100km2 đất liền có 1 km bờ biển), cao gấp 6 lần tỷ lệ này của thế giới. Dọc bờ biển có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu, nằm gần các trung tâm đô thị lớn, các trung tâm du lịch biển, đảo, các khu vực sản xuất hàng hóa có nhu cầu xuất nhập khẩu. Cả nước hiện có khoảng 90 cảng biển lớn nhỏ, tuyến giao thông quốc tế cắt qua biển Đông nước ta được được xếp vào con đường giao thương nhộn nhịp nhất nhì thế giới. Những năm gần đây kinh tế biển nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành khai thác cảng biển.

Ngành vận tải và khai thác cảng biển ở việt Nam thu hút hơn 1.000.000 lao động đã đóng góp không nhỏ vào kinh tế biển trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, các chuyên gia trong nước và quốc tế đánh giá là ngành cảng biển nước ta vẫn chưa phát huy hết lợi thế, điều kiện làm việc còn lạc hậu và thô sơ, chất lượng lao động thấp. Điều kiện môi trường vi khí hậu (mưa nắng, nhiệt độ, độ ẩm, gió), các yếu tố vật lý, yếu tố hóa học, ATVSLĐ, chăm sóc y tế…tại các cảng biển còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng lao động.

Trong hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng quốc tế Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý quan trọng khu vực Bắc Trung Bộ, là cửa ngõ, đầu mối quan trọng trong mắt xích kinh tế Đông – Tây với các nước khu vực Thái Bình Dương và trên thế giới, cảng được hình thành và phát triển đến nay tròn 35 năm. Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Tỉnh Nghệ An thì cảng Cửa Lò đã không ngừng phát triển cả quy mô và công suất, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, của khu vực Bắc Trung Bộ và các nước bạn (Lào, Thái Lan). Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, và nhất là chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế, môi trường làm việc của công nhân lao động trực tiếp chưa đáp ứng.

Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò là xí nghiệp lớn nhất trong các xí nghiệp của Cảng Nghệ Tĩnh với hơn 400 CBCNV. Là doanh nghiệp làm nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển, giao nhận, đóng gói và bảo quản hàng hoá, lai dắt, dịch vụ hàng hải. Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt của khu vực, điều kiện làm việc còn thô sơ, máy móc cũ kỹ; hàng hóa tại cảng chủ yếu là hàng rời, mất nhiều nhân công, tuy gần đây đã có đầu tư một số máy móc hiện đại nhưng còn nhiều công đoạn vẫn áp dụng phương thức lao động thủ công. Công nhân thường xuyên tiếp xúc với các mặt hàng nặng, bụi, độc … như quặng, than, xi măng, nhựa đường, đá trắng, gỗ, hàng lương thực, phân bón, hàng điện tử, thiết bị … Tình hình điều kiện lao động trong những năm gần đây từng bước được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động như: nhiệt độ, tiếng ồn, độ rung cao hơn tiêu chuẩn cho phép; sức khỏe công nhân loại III và IV nhiều; cơ cấu bệnh tật đa dạng và các bệnh có tỷ lệ cao là bệnh về Tai- Mũi- Họng, bệnh về Mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh Răng miệng … ( Nguồn: Khoa Môi trường lao động và Sức khỏe nghề nghiệp – Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Nghệ An, 2010 – 2013).

Trong nước đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng sức khỏe của công nhân tại một số cảng biển ở Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tại các cảng ven biển Bắc miền Trung, nơi có điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt. Để góp phần đánh giá tình hình lao động tại các cảng biển và có biện pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho công nhân cảng một cách hiệu quả nhất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu:

1.Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò, năm 2014.

2.Mô tả tình trạng sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò, năm 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT

1.Nguyễn Ngọc Anh (2001), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bụi phổi Silic trong công nhân khai thác than nội địa Th ái Nguyên. Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Tr 35 – 62.

2.Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Thủy, Doãn Ngọc Hải, Đinh Xuõn Ngụn (1999) “Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại phân tích hàm lượng Silic tự do trong bụi hô hấp”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Viện y học lao động và vệ sinh môi trường, Hà Nội, Tr 6 -19.

3.Phạm Ngọc Cảnh và cộng sự (1998), “Thông báo về bệnh bụi phổi Silic ở miền Trung”, Tập san y học lao động và vệ sinh môi trường, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Hà Nội, Tr 62 – 65

4.Trịnh Thị Bưởi (2002), Tình hình ô nhiễm môi trường lao động trong công nhân đóng tàu tại Hải Phòng.

5.Tạ Quang Bửu (1992), Ô nhiễm tiếng ồn ở một số ngành kinh tế biển.

6.Bộ Chính trị ( 2013), Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội ngày 30/7/2013.

7.Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Bảo hộ lao động, Nxb Hà Nội.

8.Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Danh mục các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động , Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH, Hà Nội ngày 18/10/2013.

9.Bộ Y tế (2002), Ban hành 21 tiêu chuan Vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số Vệ sinh lao động, Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 10/10/2002.

10.Bộ Y tế (2002), Ban hành Tiêu chuan để khám và phân loại sức khỏe khi tuyển dụng và định kỳ đối với người lao động, Hà Nội ngày 15/8/1997.

11.Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Quan trắc giám sát chất lượng môi trường Cảng Cửa Lò 6 tháng đầu năm 2013, Nghệ An 2013.

12.Công ty THNH MTV Cảng Nghệ Tĩnh( 2013), Báo cáo Kết quả khám sức khỏe công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò năm 2013, Nghệ An 2013.

13.Nguyễn Bá Chẳng (1999), Tình hình môi trường lao động ở vùng mỏ Quảng Ninh 1995 – 1998, Tạp chí Y học dự phòng số 03/2001.

14.Nguyễn Minh Châu, Nghiên cứu mạng lưới an toàn vệ sinh viên ngành giao thông vận tải khu vực miền Duyên Hải.

15.Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Văn Mùi và cộng sự, Nghiên cứu mô hình bệnh tật của công nhân sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Hải Phòng, Y học thực hành số 425 – Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hải Phòng.

16.Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn và cộng sự (2004), Khảo sát tổng quan điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe, các nguy cơ nghề nghiệp của công nhân ngành công nghiệp hóa chất và chiến lược phát triển của ngành dưới góc độ yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài KX.o5.12.03, Chương trình Khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà Nội.

17.Đỗ Xuân Dân (1992), Điều kiện tiêu hao năng lượng công nhân bốc xếp Cảng Hải Phòng.

18.Nguyễn Văn Dư (2004), Điều kiện lao động trong một số doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, tạp chí LĐ & XH, (246), Tr 10-11

19.Dự án điều tra cơ bản (1996), Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học.

20.Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập n Nxb Y học.

21.Trần Kim Đôn ( 2009), Địa lý Nghệ An, Nxb Thời đại.

22.Lê Gia Khải (1998), Sinh lý lao động lạnh, Tâm lý lao động và Ecgônômi, Nxb Y học Hà Nội, trang 87-92.

23.Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Trường Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ của thuyền viên công ty vận tải xăng dầu đường thủy I Hải Phòng, Y học thực hành số 420, tr 74-78.

24.Phạm Thị Thu Hà (2007), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động ở công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005 -2006, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng.

25.Đỗ Văn Hàm, Sức khỏe nghề nghiệp, Đại học y khoa Thái Nguyên.

26.Vũ Thị Mỹ Hạnh (2001), Môi trường lao động và bệnh ngoài da ở công nhân dệt sợi vải Nam Định, Luận án Thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội.

27.http ://www.vpa. org.vn/members/central/nghetinh. htm: Cơ sở, phương tiện, luồng lạch Cảng cửa Lò.

28.http://www.nghetinh.com.vn, Thống kê tổng hàng hóa thông qua cảng Cửa Lò 2013.

29.Phương Khánh (2003), Môi trường trong chế biến thủy sản – Những vấn đề đặt ra, tạp chí Biển Việt Nam, tr 14-16.

30.Lê văn Khoa (2007), Tình hình bệnh ngoài da và môi trường lao động của công nhân nhà máy đóng tàu biển Huyndai – Vinashin Khánh Hòa.

31.Tô Như Khuê (1997), Đại cương tâm sinh lý học lao động và tâm sinh lý học kỹ thuật, Đại học Công đoàn, Hà Nội.

32.Nguyễn Thị Phương Lâm và cs (2002), Nghiên cứu khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động thủy sản nhằm đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện lao động, đề nghị bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thủy sản.

33.Lê Văn Liêm (2009), Tình hình môi trường lao động, sức khỏe và bệnh tật của công nhân công ty TNHH mỏ đá Hồng Phong tỉnh Lạng Sơn, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

34.Hoàng Tích Mịch (Chủ biên) (1973). Vệ sinh lao động, NXB Y học, Hà Nội, tr 259-264.

35.Hồ Thị Tố Nga (2009), Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe công nhân xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, Cảng Hải Phòng năm 2009, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng.

36.Nguyễn Thị Ngọc Ngà (1999), Thực hành Y học lao động, Hà Nội.

37.Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Trường Sơn (2006), Nghiên cứu thực trạng lao động – ảnh hưởng của nó đến cơ cấu bệnh tật của công ty chế biến thủy sản Hải Phòng năm 2005 – 2006.

38.Nguyễn Thị Ngân (2007), Đặc điểm điều kiện lao động, cơ cấu bệnh tật và một số bệnh có tính chất nghề nghiệp của công nhân thuộc hai cơ sở chế biến thủy sản tại Hải Phòng năm 2005- 2006, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hải Phòng.

39.Nguyễn Bạch Ngọc (1998). Yếu tố tâm lý trong tai nạn lao động, Tâm lý lao động và Ecgônômi, NXB Y học Hà Nội, trang 115-120.

40.Vũ Nguyên (2006), Tỷ lệ nhiễm virut Hanntan, một số yếu tố liên quan trên chuột và công nhân Cảng Hoàng Diệu Hải Phòng năm 2005.

41.Hồ Đức Phơc (2014), Nghệ An – Luận giải để phát triển, NXB Giao thông vận tải.

42.Nguyễn Trường Sơn (2010), Bài giảng Y học Biển, tập 1, NXB Y học.

43.Nguyễn Trường Sơn (2010), Bài giảng Yhọc Biển, tập 2, NXB Y học

44.Nguyễn Quang Quyền, Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Lê Thành Uyên. Một số thông số sinh học người Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 1977.

45.Nguyễn Văn Thanh (2004), Nhận xét sơ bộ về tình hình bệnh tai mũi họng ở công nhân trong một số xí nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ bản 1, Đại học Y – Dược TP Hồ Chí Minh XB.

46.Trịnh Chí Tín (2002), Nghiên cứu, khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động thủy sản nhằm đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, đề nghị bổ sung bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – Bộ Thủy sản.

47.Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Trường Sơn (1992), Một vài nhận xét về đặc điểm bệnh tật của sỹ quan và thủy thủ công ty vận tải biển III, Liên hiệp hàng hải Việt Nam.

48.Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Đề án Phát triển y tế biển, đảo đến năm 2020, Hà Nội ngày 07/02/2012.

49.Nguyễn Văn Thuyên ( 2013), Nghiên cứu đặc điểm đặc ô nhiễm bụi và tình hình bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp của công nhân một số nhà máy sửa chữa, đóng tàu quân đội, luận án Tiến sĩ Y học, học viện quân y.

50.Nguyễn Tấn Gi Trọng (chủ biên). Hằng số sinh học người Việt Nam, NXBYH, Hà Nội, 1975.

51.Lê Trung (1990). Bệnh nghề nghiệp tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 130-147.

52.Lê Trung (1994). Bệnh nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội.

53.Lê Trung (1997), 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường xuất bản, Hà Nội.

54.Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Nâng cao sức khỏe nới làm việc, Nxb Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

55.Nguyễn Thị Hồng Tú, Phùng Thị Thanh Tú (1998), Một số đặc điểm y tế lao động thuỷsản tại Khánh Hòa 1996 -1997 và những đề nghị cải thiện tình hình hiện tại, Tạp chí y học dự phòng, Tập 8, số 2, Hội Y học dự phòng Việt Nam xuất bản.

56.Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trường – Dịch tễ, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 417-420.

57.Trường Đại học Y Hải Phòng (2002), Sức khỏe nghề nghiệp, tập II, Nxb Y học, Hà Nội,

58.Trường Đại học Y tế công cộng (2004), Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp, Tài liệu giảng dạy cho cử nhân y tế công cộng, Hà Nội.

59.Trường Đại học Y tế công cộng (2007), Sức khỏe nghề nghiệp – Giáo trình giảng dạy chuyên khoa I và Cao học Y tế công cộng, Hà Nội,

60.Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2000), Vệ sinh lao động, Hà Nội.

61.Vụ Vệ sinh và môi trường (1993), Dịch tễ học trong Y học lao động, Hà Nội.

62.Phạm Hải Yến, Nghiên cứu môi trường lao động và sức khỏe công nhân đảm bảo hàng hải Việt Nam.

63.WHO (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD -10), Nxb Y học, Hà Nội. 

TÀI LIỆU TIÉNG ANH

64.Bhattacherjee A, Chau N, Siera CO, Legras B… (2003), Relationships of job and some individual characteristics to occupational injuries in employed people: a community – based study, J Occup Health 2003, 45 (6), 82-91.

65.Appies.C.E – 2002, Health Hazards in Seafood processing, Republic of South Afica, WHO International Training Course on Maritime occupational Health, Gdynia, Poland on October 6 to 20, 2002.

66.Christian Gérant (1995), L’essentiel des pathologies professionnelles. Ellipses, Paris, 1995.

67.Jerzy waskiewicz (1983), of the state of the circulatory system in the officer of the Polish Ocean Lines – Bull Inst. Mar. Trop. Med. Gynia Poland, 1983, Vol 34, N0 % P. 149.

68.Gieoff Mason, Bart van Ark and Karin Wegner (1994), Productivity,

product quality and workforce skills: Food processing in four European countries, in National instritute Economic Review (London, National institute of Economic and Social Research), 1/94, N0. 147, Feb.1994,pp. 62-83.

69.Krystyna de Walden-Galuszko, Dolmirski R, Biul. Med. Morsk. Gdansk, 1975, 26.

70.Nordander. C, K Ohlsson, I Balogh, L Rylander, B Palsson, and S Skerfving (1999), Fish processing work: the impact of two sex dependent exposure profiles on musculoskeletal health, Occup. Environ. Med., Apr 1999, 56, 256-264.

71.Varonen U, Mattila M (2000), The safaty climate and its relationship to safety practices, safety of the work environment and occupational accidents in eight wood – processing companies, Accid Anal Prev, 32, pp 761-769.

72.Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Quỳnh Chi (2000), The characteristic of maritime working environment and its effects to health and disease structure of Vietnamese seafares.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHỮ VIÉT TẮT MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3

1. 1. Điều kiện lao động và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ người lao động3

1.1.1Khái niệm về điều kiện lao động3

1.1.2Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động5

1.1.3.Các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hộ lao động10

1.2.Tình hình nghiên cứu điều kiện lao động với sức khoẻ công nhân lao

động ở cảng biển trên thế giới10

1.3.Tình hình nghiên cứu điều kiện lao động và sức khoẻ công nhân Cảng

biển trong nước12

1.4.Về điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật công nhân tại Xí nghiệp xếp

dỡ Cửa Lò17

1.4.1Một số đặc điểm chung17

1.4.2Tình hình điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân18

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21

2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu21

2.1.1.Địa điểm nghiên cứu21

2.1.2.Thời gian nghiên cứu21

2.2.Đối tượng nghiên cứu21

2.2.1.Điều kiện lao động21

2.2.2.Công tác an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe của công nhân

Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò21

2.2.3.Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa

Lò21

2.3.Phương pháp nghiên cứu22

2.3.1.Thiết kế nghiên cứu22

2.3.2.Cỡ mâu và cách chọn mâu22

2.3.2.1.Điều kiện lao động22

2.3.2.2.Thực trạng sức khoẻ – bệnh tật23

2.3.4.Phương pháp thu thập thông tin và đánh giá các chỉ số nghiên cứu …. 24

2.3.4.1.Đánh giá điều kiện lao động24

2.3.4.2.Đánh giá tình trạng sức khỏe của công nhân25

2.3.5.Xử lý số liệu28

2.3.6.Kỹ thuật khống chế sai số28

2.3.7.Đạo đức trong nghiên cứu29

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU31

3.1.Kết quả nghiên cứu điều kiện lao động31

3.1.1.Môi trường lao động31

3.1.2.Bảo hộ lao động và an toàn lao động34

3.1.3.Thực trạng đáp ứng của y tế trong việc chăm sóc sức khỏe công nhân.. . . 37

3.2.Thực trạng sức khỏe và bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò. . 39

3.2.1.Tình trạng sức khỏe39

3.2.2.Thực trạng sức khỏe – bệnh tật của công nhân44

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN59

4.1.Thực trạng điều kiện lao động của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò ….59

4.1.1.Môi trường lao động59

4.1.2.Công tác bảo hộ lao động và công tác chăm sóc sức khỏe công nhân .64

4.2.Các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật của công nhân Xí nghiệp65

4.2.1.Các thông tin chung65

4.2.2.Tình hình sức khỏe, cơ cấu bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò . ..66

KÉT LUẬN72

KHUYỂN NGHỊ74

TÀI LIỆU THAM KHẢO75

PHỤ LỤC 

Bảng 3.1 : Kết quả đo vi khí hậu31

Bảng 3.2: Nồng độ bụi tại các khu vực trong Cảng32

Bảng 3.3: Kết quả đo tiếng ồn33

Bảng 3.4. Kết quả đo Độ rung33

Bảng 3.5: Kết quả đo hơi khí độc các khu vực cảng34

Bảng 3.6. Kết quả điều tra trang bị phương tiện bảo hộ lao động34

Bảng 3.7. Kết quả điều tra ý thức sử dụng phương tiện BHLĐ35

Bảng 3.8. Kết quả điều tra về thời gian làm việc36

Bảng 3.9. Kết quả điều tra về cảm giác thoải mái về tư thế làm việc36

Bảng 3.10. Kết quả điều tra về chế độ chăm sóc y tế và các chế độ bồi dưỡng

giữa ca cho người lao động37

Bảng 3.11. Công tác khám và quản lý sức khỏe của y tế Xí nghiệp38

Bảng 3.12. Phân bố theo giới của đối tượng nghiên cứu39

Bảng 3.13. Phân bố tuổi đời của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò40

Bảng 3.14. Phân bố theo nhóm nghề41

Bảng 3.15. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới trong nhóm nghề42

Bảng 3.16. Phân bố theo tuổi nghề43

Bảng 3.17. Đặc điểm về thể lực của đối tượng nghiên cứu44

Bảng 3.18. Đặc điểm về mạch và huyết áp của công nhân Xí nghiệp45

Bảng 3.19. Tỷ lệ tăng huyết áp của công nhân Xí nghiệp45

Bảng 3.20. Phân loại tăng huyết áp46

Bảng 3.21. Kết quả nghiên cứu chung về Điện tâm đồ của ĐTNC47

Bảng 3.22. Kết quả điện tâm đồ không bình thường theo vị trí làm việc của

đối tượng nghiên cứu48

Bảng 3.23. Kết quả nghiên cứu chức năng thông khí phổi49 

Bảng 3.24. Kết quả nghiên cứu Rối loạn chức năng thông khí phổi theo tuổi

đời49

Bảng 3.25. Tỷ lệ RL chức năng thông khí phổi theo tuổi nghề của ĐTNC .. 50

Bảng 3.26. Rối loạn chức năng thông khí phổi theo nhóm nghề51

Bảng 3.27: Phân loại sức khoẻ năm 201452

Bảng 3.28: Phân loại sức khoẻ công nhân Xí nghiệp theo nhóm nghề53

Bảng 3.29. Kết quả nghiên cứu bệnh tật chung55

Bảng 3.30. Phân bố tỷ lệ bệnh tật theo tuổi nghề đối với từng nhóm bệnh lý 56 Bảng 3.31. Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm việc làm57 

Hình 3.1: Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo giới39

Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi đời40

Hình 3.3: Phân bổ số công nhân theo nhóm nghề41

Hình 3.4: Phân bổ giới tính theo nhóm nghề42

Hình 3.5. Phân bổ theo tuổi nghề43

Hình 3.6. Tỷ lệ tăng huyết áp của công nhân Xí nghiệp46

Hình 3.7. Phân loại tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu47

Hình 3.8: Điện tâm đồ không bình thường ở các nhóm nghề48

Hình 3.9. Kết quả nghiên cứu RL chức năng thông khí phổi theo tuổi đời … 50

Hình 3.10. Tỷ lệ RL chức năng thông khí phổi theo tuổi nghề51

Hình 3.11: Rối loạn chức năng thông khí phổi ở các nhóm nghề52

Hình 3.12. Phân loại sức khỏe công nhân Xí nghiệp53

Hình 3.13: Tình hình sức khỏe ở các nhóm nghề54

Hình 3.14. Tỷ lệ mắc một số bệnh theo vị trí làm việc của ĐTNC58 

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment