Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013
Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013/ Hoàng Dức Toàn. 2014.Môi trường lao động sạch, an toàn đóng vai trò hết sức quan trọng không chỉ với sức khỏe người lao động mà còn là điều kiện phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế nhiều cơ sở sản xuất chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này. Hiện nay, môi trường lao động ở đa số khu công nghiệp, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ cũng như các làng nghề ở nước ta đang bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau. Kết quả khảo sát năm 2004 tại 1000 cơ sở sản xuất trên cả nước cho thấy có tới 66% cơ sở bị ô nhiễm nhiệt và 30% bị ô nhiễm tiếng ồn. [2]
Môi trường lao động là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến tình hình sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp của người lao động. Điều kiện và môi trường làm việc không đảm bảo sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn lao động và nguy cơ tiềm tàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đặc biệt là gây nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp cao, từ đó dẫn đến giảm năng suất lao động. Theo kết quả điều tra trong năm 2007 số người mắc bệnh nghề nghiệp trong toàn quốc tính đến hết tháng 12/2007 là 23.872 trường hợp, trong đó bệnh phổi Silic chiếm tới 74,4%, nhiễm độc do thuốc bảo vệ thực vật là 5.207 trường hợp, tử vong 106 người. Đặc biệt, tình trạng điếc do nghề nghệp chiếm tới 16%. Nghiên cứu tại một doanh nghiệp cơ khí đóng tàu cho thấy 94,7% công nhân phàn nàn vì phải làm việc trong điều kiện tiếng ồn có cường độ lớn trong suốt ca làm việc, trong khi đó phương tiện bảo hộ lao động là nút tai chống ồn lại thiếu. [32]
Thành phố Hải Phòng là thành phố cảng, nơi có nhiều hệ thống cảng biển và là trung tâm lớn của cả nước về đóng và sửa chữa tàu biển. Trong đó có 6 công ty đóng, sửa chữa tàu lớn gồm các nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng,
Bến Kiền, Tam Bạc, Sông Cấm, Phà Rừng và Nam Triệu chiếm khoảng một nửa giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm của ngành đóng tàu. Trong những năm vừa qua, chưa có nghiên cứu cụ hoàn chỉnh nào về điều kiện và môi trường lao động,
tình hình sức khoẻ, bệnh tật, tai nạn và chấn thương nghề nghiệp của công nhân công ty đóng tàu Việt Nam. Mặt khác, theo kết quả khảo sát của Trung tâm y tế lao động Trung tâm y tế giao thông vận tải khu vực Duyên Hải cho thấy: Tình hình ô nhiễm môi trường lao động ở các đơn vị đóng tàu những năm gần đây gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm về bụi và tiếng ồn. Tỷ lệ người mắc các bệnh nghề nghiệp trong ngành đóng tàu cao hơn nhiều so với các ngành nghề khác, chiếm 25% tổng số lao động.[32]
Vậy thực trạng điều kiện vệ sinh, điều kiện lao động trong ngành đóng tàu như thế nào? Ảnh hưởng của điều kiện vệ sinh, môi trường lao động đến sức khoẻ công nhân ra sao? Để trả lời những câu hỏi trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013” nhằm các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng điều kiện môi trường lao động nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013.
2. Xác định cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013.
Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khoẻ cho công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013
TIÉNG VIỆT
1. Nguyễn Ngọc Anh (2004), “Đặc điểm môi trường lao động và viêm phế quản mạn tính của công nhân luyện cán thép Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 10, tr. 13 – 15.
2. Báo động ô nhiễm môi trường lao động (2004), http://vietbao.vn/Viec- lam/Bao-dong-o-nhiem-moi-truong-lao-dong
3. Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995).
4. Bộ y tế (2002), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD – 10), Nhà xuất bản
Y học Hà Nội.
5. Bộ y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Hà Nội.
6. Bộ Công nghiệp (2006), Cẩm nang an toàn vệ sinh lao động trong ngành công nghiệp, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
7. Tạ Quang Bửu (2005), Tình hình tai nạn thương tích trong lao động ở thành phố Hải Phòng qua các năm 2000 – 2004, Hội nghị khoa học Quốc tế
Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ II, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội.
8. Carol O’ Donnell (1997), “ Các ngành nghề và các rủi ro”, Quản lý rủi ro.
Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động và trường đại học Sydney, Hà Nội, tr. 46-55. (tài liệu dịch)
9. Nguyễn Bá Chẳng và CS (1999), “Tình hình môi trường lao động ở vùng mỏ Quảng Ninh 1995 – 1998”
http://www.antoanlaodong.gov.vn/Desktop.aspx/TinTuc-SuKien/Nghien cuu- Thong ke
10. Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn và cộng sự (2004), Khảo sát tổng quan điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe, các nguy cơ nghề nghiệp của công nhân ngành công nghiệp hóa chất và chiến lược phát triển của ngành xét dưới góc độ yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài KX.05.12.03, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà Nội.
11. Cơ hội nào cho ngành đóng tàu Việt nam (2006), http://www.vietnamnet.vn/60nam
12. Qui trình đóng tàu (2007), http ://www.hcmutrans.edu.vn
13. Nguyễn Văn Cường (2004), “ Những chuyển biến tích cực về an toàn vệ sinh lao động ở ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 251, tr. 17-18.
14. Hồ Ngọc Đại (2005), Xác định tỷ lệ và mô tả các yếu tố liên quan tới chấn thương lao động tại Công ty than Mạo Khê qua số liệu lưu trữ giai đoạn từ 2002 – 2005, Hội nghị khoa học Quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội.
15. Đỏ mắt tuyển nhân lực đóng tàu (2008), http://www.xaluan.com
16. Lê Khả Đức (2004), “ Thực trạng một số yếu tố môi trường lao động của người thi công hầm đường bộ đèo Hải Vân”, Tạp chí bảo hộ lao động, số 9, tr. 8-11.
17. Pham Thi Thu Hà (2007), Nghiên cứu thưc trang và môt sô’ yếu tố liên quan tới tai nan lao đông ở cône ty đóng tàu Bach Đằng năm 2005-2006, Luân văn thac sv y hoc, Tr-êng Đai hoc Y Hải Phòng.
17. Trần Thị Thúy Hà (2010), Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu Phà Rừng năm 2009, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.
18. Phạm Văn Hán (2005), Thực trạng môi trường bệnh tật, đề xuất giải pháp bảo vệ sức khoẻ người làm nghề đúc và cộng đồng tại xã Mỹ Đồng – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng, Đề tài cấp bộ.
19. Nguyễn Văn Hải, Đào Xuân Bình và CS (2005). Nhận xét về tai nạn lao động tại nhà máy tàu biển HUYNDAI-VINASHIN Khánh Hoà từ năm 1999 đến 2004. Hội nghị Khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội.
20. Phùng Văn Hoàn (1992), Nghiên cứu tác động của vi khí hậu nóng với hơi khí độc và bụi môi trường lao động tới sức khoẻ và bệnh tật ở những công nhân vận hành lò công nghiệp cơ khí, Luận án tiến sĩ khoa học y dược, Hà Nội, tr.91-107.
21. Lê Huy Hoàng (2008), Thực trạng điều kiện môi trường lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp giầy Lê Lai II Hải Phòng năm 2007, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.
22. Phạm Văn Hùng và CS (1998), “Đánh giá thực trạng môi trường lao động về bệnh nghề nghiệp trong ngành đường sắt”,
http://www.antoanlaodons.sov.vn/Desktop.aspx/TinTuc-SuKien/Nshien cuu- Thong ke
23. Dương Thị Hương (2001). Giám sát sức khoẻ công nhân tiếp xúc với bụi phổi silic. Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV-Hà Nội, Báo cáo tóm tắt. Tr 166-167.
24. Lê Văn Khoa (2008). Tình hình bệnh ngoài da và môi trường lao động của công nhân nhà máy đóng tàu biển Huyndai-Vinashin Khánh Hoà. http://www.bvdl..org.vn/hdvhcm/khkt/qui4/baiso2.doc/
25. Đặng Xuân Kết và cộng sự (2001). Tình hình mắc bệnh bụi phổi silic trong công nhân tại các lò luyện kim thuộc công ty gang thép Thái Nguyên.
Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV-Hà Nội, Báo cáo tóm tắt, 2001. Tr 164.
26. Kustov (1998), “Tác động của nhiệt độ cao và một số hơi khí độc trên cơ thể người”, Vệ sinh lao động – Matxcơva, tr.19-23. (tài liệu dịch)
27. Nguyễn Mạnh Liên (2006), Y học môi trường và lao động, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
28. Môi trường lao động còn ô nhiễm ở mức cao ,
http ://www.yeumoitruons.com/home
29. Môi trường lao động đang kêu cứu (2008),
http://www.lamsachconsnshiep.com/Moi-truons-lao-dons-dans-keu-cuu.htlm
30. Nguyễn Thị Ngọc Ngà (1999), Thực hànhy học lao động, Hà Nội, tr. 108¬192.
31. Ngành công nghiệp đóng tàu, (2005), http://www.ambhanoi. um.dk
32. Ngành công nghiệp đóng tàu Hải Phòng vươn ra biển lớn (2009), http://hoaphuongdo.vn/news/tiem-luc-va-the-manh.html
33. Đào Ngọc Phong (Chủ biên) (1997), Vệ sinh môi trường không khí, vệ sinh môi trường dịch tễ, NXB Y học, Hà Nội, tr.5-30.
34. Đào Ngọc Phong và CS (1999), “Nghiên cứu tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại công ty cơ khí Hà Nội”, Tạp chí y học dự phòng, tập IX, số 2 (40), tr. 28-34.
35. Trần Văn Quang và CS (1998). Môi trường lao động và điều kiện làm việc tại một số cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở Nam Định. Tạp chí Y học dự phòng, tập VIII, số 2 (36). Tr 120.
36. Nguyễn Tường Sơn (2006), Nguy cơ của một số dung môi công nghiệp với sức khoẻ người lao động trong một số cơ sở sản xuất và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học.
37. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp gia tăng, (2007), http://www.qdnd.vn/baongaY.xahoi.chinhsachxahoi.12196.qdnd
38. Bùi Thanh Tâm (2008), Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học, tr. 12-13.
39. Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Văn Mùi (2004), Nghiên cứu đặc điểm tai nạn lao động của công ty vận tải biển III trong 20 năm (1983-2002), Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội lần thứ nhất thành lập Hội Y học biển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
40. Nghuyễn Thị Toán (2003), “Tình hình sức nghe của công nhân tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng”, Báo cáo hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Viện y học lao động và vệ sinh môi trường
41. Tổ chức lao động Quốc tế (2005), Báo cáo của ILO nhân ngày thế giới về An toàn và vệ sinh tại nơi làm việc, Genevơ, http://www.antoanlaodong. gov.vn
42. Lê Vân Trinh, Nguyễn Trinh Hương (2010), Hiện trạng và giải pháp cải thiện môi trường lao động tại một số doanh nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuỷ ở Việt Nam.
43. Nguyễn Đức Trọng (1991), Nghiên cứu biến đổi các chỉ số sinh lý, sinh hoá ở công nhân làm việc ở nhiệt độ và bức xạ nhiệt cao và các giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, Luận án tiến sĩ Y học.
44. Trung tâm y tế dự phòng Hải Phòng (2005), Kết quả khảo sát môi trường lao động, Hải Phòng.
45. Lê Trung (1994). Bệnh nghề nghiệp, NXB Y học, Hà Nội
46. Trường Đại học Công đoàn (2005), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất bản Y học.
47. Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trường – Dịch tễ, tập I,
Nxb Y học, Hà Nội.
48. Trường Đại học y tế công cộng (1997), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất bản Y học.
49. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Ngọc Oánh, Nguyễn Đức Đãn và CS (1997). Sổ tay vệ sinh lao động và chăm sóc sức khoẻ công nhân, NXB Y học, Hà Nội.
50. Nguyễn Thị Hồng Tú (2003), “Bụi và các yếu tố hóa học”, Ảnh hưởng một số nguy cơ nghề nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến sức khỏe người lao động và giải pháp can thiệp, Nhà xuất bản Y học, t. 27-28.
51. Nguyễn Thị Hồng Tú (2001). Nâng cao sức khoẻ nơi làm việc. NXB Lao động – Thương binh và xã hội, Hà Nội.
52. Đỗ Anh Tuấn (2001), Tình hình tai nạn lao động và yếu tố nguy cơ ở một số mỏ than vùng Cẩm Phả, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ hai, Hội nghị Y học Lao động toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội.
53. Trịnh Công Tuấn và CS (2003), “ Ảnh hưởng của môi trường lao động lên sức khỏe công nhân công ty đá ốp lát và xây dựng Bình Định”, Báo cáo hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I.
56. Viện giám định y khoa (1998), “ Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe, phân loại để khám tuyển, khám định kỳ“, Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 9-54.
57. Vệ sinh lao động (2005), http://www.cimsi.org.vn/sach
58. Vụ vệ sinh và môi trường (1993), Dịch tễ học trong Y học lao động, Hà Nội.
TIÉNG ANH
59. Areacleni R, Valentino M, Fidecicchi G, Ceccarelli G (2013), “The accidents phenomenol in a naval shipyard”, Med Lav, 81(4), pp. 320-329.
60. Burau of Labor Statistic (1998). Lost of work-time Injuries and illness: Charateristics and resulting time away from work, 1996. UDSL 98-157. Washington, DC: US Government Printing Office, 1998. CDC, 2008. Traumatic
Occupational Injuries.
http://www.eurofound.europa.eu/ewco/2007/10/DK0710019I.htm Lawrence RB, Dinesh M, 1996. Injury control: A global view, Oxford, University Press, OX26, pp 66-73.
61. C. Chavalitnitikul. Devolopment of Occupational Safety and Health Management System in Thailand.
62. Frederick P.Rivara, Peter Cummings, Thomas D. Koepsell et al 2013. Injury control. A guide to reseach and program evaluation. Publishing by Cambridge University Press.
63. ILO, 2012. Safety and health at work.
http://www.ilo.org/global/Themes/Safety and Health at Work/lang– en/index.htm, http://www.cdc.gov/niosh/iniury
64. NIOSH: Safety and Health topics.
65. Ong CN, Phoon WO, Iskandar N, Chia KS (1987), “Shiftwork and work injuries in an iron and steel mill ”, Appl Ergon, 18(1), pp. 51-56.
66. OSHA (2002). Occupational Safety and Health. 2002. Washington DC.66. Varonen U, Mattila M (2000), “The safety climate and its relationship to safety practices, safety of the work environment and occupational accidents in eight wood-processing companies”, AccidAnal Prev, 32(6), pp. 761-769.
67. U.S. Department of Labor, 1998. Shipyard Industry. http://www.osha.gov/Publications/OSHA2268/osha2268.html
68. U.S. Department of Labor, 2003. OSHA to Develop Industry-Specific Ergonomics Guidelines For Shipyard Industry Fourth Set of Guidelines to Address Workplace Ergonomics Injurie.
http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show document?p table=NEWS RELEASES&p id=10153
69. U.S. Department of Labor, 2008. Shipbuiding hazard. http://www.osha. gov/SLTC/shipbuidingrepair/hazards.html
70. U.S. Department of Labor, 2008. Shipbuiding. http://www.osha. gov/SLTC/etools/shipyard/shipbuiding/index.html
Các từ viết tắt
Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Thông tin về ngành đóng tàu 3
1.2. Môi trường lao động trong ngành đóng tàu 4
1.3. Các biện pháp chăm sóc y tế và BHLĐ cho công nhân đóng tàu 14
1.4. Tình hình sức khỏe, bệnh tật, tai nạn ở công nhân 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 25
2.5. Phương pháp thu thập thông tin 26
2.6. Các biến số nghiên cứu 27
2.7. Các khái niệm, định nghĩa về chỉ tiêu nghiên cứu 28
2.8. Các bước tiến hành thu thập thông tin 29
2.9. Xử lý số liệu 30
2.10. Sai số và cách khống chế 30
2.11. Đạo đức nghiên cứu 30
CHƯƠNG 3 : KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
KÉT LUẬN 65
KIÉN NGHỊ 67
Tài liệu tham khảo
Phụ lục