Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015
Luận văn Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015.Ung thư là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2012 ước tính có 14,1 triệu người mới mắc bệnh ung thư trên toàn cầu, khoảng 8,2 triệu người tử vong và chiếm 14,6% của tất cả các trường hợp tử vong của con người. 2/3 tổng số trường hợp mới mắc hàng năm trên thế giới xảy ra ở các nước châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ chiếm 70% các ca tử vong ung thư thế giới [1].
Mỗi năm cả nước có khoảng 150.000 ca ung thư mới và trong đó có khoảng 75.000 ca tử vong, dự báo tới năm 2020, mỗi năm nước ta có khoảng 200.000 trường hợp mới mắc và 100.000 trường hợp tử vong do ung thư khiến Việt Nam trở thành nước có tỉ lệ ung thư đáng báo động [2].
Thực trạng cho thấy bệnh nhân ung thư gặp phải rất nhiều các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống trong đó các vấn đề về dinh dương chiếm tỷ lệ cao. Ở nước ta ước tính có 75.000 bệnh nhân chết vì ung thư mỗi năm, trong đó có 80% bị sụt cân, 30% bệnh nhân chết vì suy kiệt trước khi qua đời vì khối u “Theo Gs Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam”. Đã phần nào cho thấy tác động xấu của tình trạng sụt cân, suy kiệt.
Các phương pháp điều trị như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị v.v. Càng tác động mạnh đến cơ thể, sức khỏe người bệnh và đòi hỏi phải có thể trạng tốt để đáp ứng được điều trị. Đặc biệt, đối với hóa chất, thông thường khiến bệnh nhân ăn uống kém, không ăn uống được, nôn, rối loạn tiêu hóa nên dễ dẫn đến sụt cân, suy kiệt.
Trong khi đó đa số các bệnh nhân ung thư chỉ tập chung vào điều trị mà chưa chú trọng đến chế độ dinh dưỡng và nâng cao thể trạng.
Ở nước ta theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư, ở Việt Nam hiện nay, rất nhiều bệnh nhân ung thư (BNUT) không được chăm sóc dinh dưỡng đúng trong suốt thời gian trị bệnh nên đã dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng và suy kiệt trầm trọng hơn.
Hiện nay có rất nhiều bệnh nhân ung thư đang điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa ung bướu trong đó có khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với tình trạng dinh dưỡng khác nhau, nhiều bệnh nhân không nhận ra, hoặc quan tâm nhiều đến tình trạng dinh dưỡng của bản thân. Và tôi cũng chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu chỉ ra được tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất.
Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng, tôi muốn đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất, việc tôi đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư chỉ mang tính chất sàng lọc, mong nhận được sự thông cảm. Việc đánh giá dinh dưỡng trên bệnh nhân ung thư giúp nhận biết được tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân, nâng cao tính chuyên nghiệp trong chăm sóc toàn diện, đồng thời có thêm tiêu chuẩn chăm sóc điều dưỡng. Vì vậy tôi thực hiện đề tài này:
“Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học YHà Nội năm 2015”
Nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học YHà Nội.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của những bệnh nhân này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Murphy, J.L. and E.A. Girot (2013). The importance of nutrition, diet and lifestyle advice for cancer survivors – the role of nursing staff and interprofessional workers. J Clin Nurs. 22(11-12): p. 1539-49.
2. Bộ Y Tế, Chỉ thị số^01/2002/CT-BYT, Ngày 11 tháng 3 năm 2002 của Bộ Trưởng Bộ Y. Tế về việc đẩy mạnh công tác phòng chống ung thư trong các cơ sở y tế.
3. Phạm Duy Tường (2009), Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
4. Bộ môn dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2004). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y Học Hà Nội: p. 15.
5. Sabine Rohrmann, K.O, et al (2013). Meat consumption and mortality – results from the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition.
6. Y.Tantamango-Bartley, K.J.-S., J. Fan, and G. Fraser, (2013). Vegetarian diets and the incidence of cancer in a low-risk population, Cancer. Epidemiology, Biomarkers & Prevention: p. 286-294.
7. Nguyễn Bá Đức (2009). Ung thư học đại cương. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
8. Nguyễn Bá Đức (2000). Hóa chất điều trị ung thư. Nhà xuất bản Y Học.
9. Lesage P PR (1999). Cancer control. Cancer Journal. 2: p. 45-136.
10. Seung Soo Lee; Ho Young Chung; Oh Kyoung Kwon; Wansik Yu (2014). Quality of life in cancer survivors 5 years or more after total gastrectomy: A case-control study. International Journal of Surgery. 2: p. 700-705.
11. Grond S ZD, D.C., et al (1994). Prevalence and pattern of symptoms in patients with cancer pain: a prospective evaluation of1635 cancer patients referred to a pain clinic. Pain symptom manage. (9): p. 82-372.
12. Vainio A AA (1996). Prevalence of symptoms among patients with advanced cancer: an international collaborative study. Symptom Prevalence Group. Pain symptom manage. (12): p. 3-10.
13. Vijayaram S RP, C.N. (1990). Continuing care for cancer pain relief with oral morphine solution. One-year experience in a regional cancer center.
Cancer Journal.
14. Solomon R CN (2006). Constipation and diarrhea in patients with cancer. Cancer Journal. (5): p. 64-355.
15. Shahmoradi N, K.M., Peng LS (2009). Impact of nutritional status on the quality of life of advanced cancer patients in hospice home care. Asian Pac J Cancer Prev, (10): p. 1003-1009.
16. Tisdale (1997). Cancer anorexia and cachexia. Nutrition. J: p. 145-147.
17. Scrimshawn NS.SanGiovani JP (1997). Synergism of nutririon, injection, and immunity : an overview. Am J Clin nutri: p. 77-464.
18. Hà Huy khôi (1996). Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp. Nhà xuất bản Y Học p. 25-55.
19. Barale KV, c.P. (1999). Oncology and marrow transplantation. Handbook of pediatric nutrition: p. 465-491.
20. Seltzer HM , B.J., cooper DM ,Engler P,Slocan B ,Fletcher HS (1979).
Instant nutritional assessment p. 57-59.
21. Dewys WD, B.C., Lavin PT, et al. (1980). Prognostic effect of weight loss prior to chemotherapy in cancer patients. Eastern Cooperative Oncology Group. Am JMed. 69: p. 491-497.
22. Gupta D, L.C., Granick J, Grutsch JF, Vashi PG, Lammersfeld CA: (2006). Malnutrition was associated with poor quality of life in colorectal cancer: a retrospective analysis. J Clin Epidemiol, (59): p. 704-709.
23. Tsakos, R.B.T.G. (2014). Oral health-related quality of life and malnutrition in patients treated for oral cancer.
24. JM, A (2005), Cancer-associated malnutrition. Eur J Oncol Nurs 9: p. 39-50.
25. Bộ môn dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2004). Dinh dưỡng cho người trưởng thành; Đánh giá tình trạng dinh dưỡng; Thừa cân và béo phì; Dinh dưỡng trong các bệnh mạn tính. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm- Nhà xuất bản Y học: p. 182 – 183.
26. Lis CG, G.D., Lammersfeld CA, (2012), Role of nutritional status in predicting quality of life outcomes in cancer – a systematic review of the epidemiological literature. Nutr J p. 11-27.
27. Cunningham, H. (2005). Immunological Function and Nutritional Assessment. JPEN JParenter Enteral Nutr p. 70-72.
28. Eric L. Krakauer (2007), Tài liệu tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ cho Bệnh nhân HIV/AIDS và Ung thư tại Việt Nam. Trường Đại học Y Khoa Harvard – Trung tâm chăm sóc giảm nhẹ. p. 208-209.
29. Anthony J. Bazzan;Andrew B. Newberg, W.C.C. (2013). Diet and Nutrition in Cancer Survivorship and Palliative Care.
30. C.Doyle, L.H.K., T.Byersetal (2006). Nutritionandphysical activity during and after cancer treatment: an American cancer society guide for informed choices. CA Cancer Journal for Clinicians: p. 323-353.
31. Shetty P. S, J.W.P.T. (1995). Body Mass Index- A measure of chronic energy deficiency in adults. FAO, Food and nutrition, Rome p. 56.
32. Wahrenberg H, H.K. (2005). Waist Circumference can exclude Insulin resistance and Indentify those at Greater. BMJ (11:330): p. 1263-1364.
33. Righini; Timi N; Junet (2013). Assessment of nutrition/status at the time of diagnosis in patients treated for head and neck cancer. Eur Anotorhinolaryn- gol Head Neck Dis p. 8-14.
34. Kim, S.P., et al. (2014). Specialty bias in treatment recommendations and quality of life among radiation oncologists and urologists for localized prostate cancer. Prostate Cancer Prostatic Dis. 17(2): p. 163-9.
35. Bai, M., et al. (2014). Exploring the relationship between spiritual well-being and quality of life among patients newly diagnosed with advanced cancer. PalliatSupport Care,: p. 1-9.
36. Medeiros, E.A., et al. (2014). Health-Related Quality of Life Among Cancer Survivors Attending Support Groups. J Cancer Educ,: p. 2-5.
37. Bộ Y Tế (2005). Ghi nhận ung thư tại một số tỉnh ,thành phố bao gồm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Hải phòng, Huế, Cần Thơ.
38. Hoàng Mạnh Thắng (2009). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư đại trực tràng tại viện K giai đoạn từ 2006-2009. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Bá Đức (2014). Bệnh ung thư-Nhận biết, dự phòng và chiến thắng. Nhà xuất bản thanh niên: p. 62.
40. Huang, M.H., et al. (2014). History of falls, balance performance, and quality of life in older cancer survivors. Gait Posture. 40(3): p. 451-6.
41. Brown, T., et al. (2014). Nutrition outcomes following implementation of validated swallowing and nutrition guidelines for patients with head and neck cancer. Support Care Cancer. 22(9): p. 2381-91.
42. Andreyev HJ, N.A. (1998). Why do patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for gastrointestinal malignancies? Eur J Cancer (34): p. 503-509.
43. Senesse, P., et al. (2014). A Prospective Observational Study Assessing Home Parenteral Nutrition in Patients With Gastrointestinal Cancer: Benefits for Quality of Life. JPain Symptom Manage.
44. Adorno, G. and G. Brownell (2014). Understanding quality-of-life while living with late-stage lung cancer: an exploratory study. J Soc Work End Life Palliat Care. 10(2): p. 127-48.
45. Hà Huy Khôi (2005). Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mãn tính. Nhà xuất bản Y Học Hà Nội: p. 90-148, 204-207.
46. Gaudet, M.M., et al. (2014). Waist circumference, body mass index, and postmenopausal breast cancer incidence in the Cancer Prevention Study-II Nutrition Cohort. Cancer Causes Control. 25(6): p. 737-45.
47. Marian, M. and D.A. August (2014). Prevalence of malnutrition and current use of nutrition support in cancer patient study. JPEN J Parenter Enteral Nutr. 38(2): p. 163-165.
48. Baldwin C, M.C., Norman AR, Frost GS, Cunningham DC,Andreyev HJ (2006). Failure of dietetic referral in patients with gastrointestinal cancer and weight loss. Eur J Cancer Care (Engl), (42): p. 2504-2509.
49. Brenda Lucky, M.j. (2008). Comparison of different nutritional assessments and body-composition measurements in detecting malnutrition among gynecologic cancer patients1,2,3. American Society for Clinical Nutrition: p. 140-149.
50. Kiss, N. and E. Isenring (2013). Nutrition and exercise interventions for patients with lung cancer appear beneficial, but more studies are required. Curr Oncol. 20(4): p. e281-2.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Dinh dưỡng và bệnh ung thư 3
1.1.1 Tình hình bệnh ung thư và xu hướng phát triển 3
1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng và bệnh
ung thư 3
1.2 Các vấn đề trên bệnh nhân ung thư điều trị bằng hóa chất 4
1.2.1 Đại cương ung thư và điều trị bằng hóa chất 4
1.2.2 Các triệu chứng trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất và ảnh hưởng
của hóa chất tới tình trạng dinh dưỡng 5
1.3 Đánh giá dinh dưỡng 9
1.3.1 Định nghĩa về sàng lọc dinh dưỡng và đánh giá dinh dưỡng 9
1.3.2 Mục đích ý nghĩa của sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng và chăm sóc dinh
dưỡng trên bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất 9
1.3.3 Chỉ số BMI và một số chỉ số liên quan 10
1.3.4 Công cụ sàng lọc dinh dưỡng PG-SGA trên bệnh nhân ung thư được điều
trị hóa chất 12
1.4 Khung lý thuyết 13
CHƯƠNG 2 -ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 14
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 14
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 14
2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 14
2.1.4 Cỡ mẫu 14
2.2 Phương pháp nghiên cứu 15
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15
2.2.2 Công cụ nghiên cứu 15
2.2.3 Chỉ số và biến số nghiên cứu 16
2.3 Quá trình nghiên cứu 19
2.4 Thu thập, quản lý và phân tích dữ liệu 19
2.4.1 Thu thập dữ liệu 19
2.4.2 Quản lý dữ liệu 19
2.4.3 Phân tích dữ liệu 20
2.5 Các sai số và khống chế sai số 20
2.5.1 Sai số mắc phải 20
2.5.2 Cách khắc phục 20
2.6 Khía cạnh đạo đức của đề tài 21
2.6.1 Một số hạn chế của nghiên cứu 21
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
3.1 Mô tả đặc điểm đối tượng 22
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học 22
3.1.2 Đặc điểm tình trạng bệnh 23
3.1.3 Đặc điểm sức khỏe chung 24
3.1.4 Tình trạng của hệ tiêu hóa và một số triệu chứng khác 25
3.1.5 Thái độ của bệnh nhân về dinh dưỡng 26
3.2 Mô tả tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng 27
3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng 27
3.2.2 Nguy cơ suy dinh dưỡng 29
3.2.3 Đánh giá chủ quan của bệnh nhân về chăm sóc dinh dưỡng 30
3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng …31
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN 35
4.1 Đặc điểm của đối tượng 35
4.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học 35
4.1.2 Đặc điểm tình trạng bệnh 36
4.1.3 Đặc điểm sức khỏe chung 37
4.1.4 Đặc điểm của hệ tiêu hóa và cơ quan khác 38
4.1.5 Thái độ của bệnh nhân về dinh dưỡng 40
4.2 Mô tả tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng 40
4.2.1 Vòng thắt lưng 40
4.2.2 Vòng cánh tay 41
4.2.3 Chỉ số BMI 41
4.2.4 Sụt cân 42
4.2.5 Đánh giá dinh dưỡng chủ thể PG-SGA 43
4.2.6 Chăm sóc dinh dưỡng 44
KẾT LUẬN 45
KHUYẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và nhiễm khuẩn 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo số đo vòng cánh tay 28
Biểu đồ 3.2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI hiện tại 28
Biểu đồ 3.2.3 Thay đổi cân nặng trong 6 tháng qua 29
Biểu đồ 3.2.4: Phân loại mức độ nguy cơ suy dinh dưỡng PG-SGA 29
Biểu đồ 3.2.5 Đối tượng chuẩn bị chế độ ăn hiện tại của bệnh nhân 31
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành 11
Bảng 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học 22
Bảng 3.1.2 Các đặc điểm bệnh của bệnh nhân ung thư 23
Bảng 3.1.3 Đặc điểm sức khỏe chung 24
Bảng 3.1.4 Tình trạng của hệ tiêu hóa và một số triệu chứng khác 25
Bảng 3.1.5 Thái độ của bệnh nhân về dinh dưỡng 26
Bảng 3.2.1 Đặc điểm nhân trắc 27
Bảng 3.2.5 Bảng đánh giá chủ quan của bệnh nhân về chăm sóc dinh dưỡng 30
Bảng 3.3.1 Mối liên quan giữa đường nuôi dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng SGA 31
Bảng 3.3.2 Mối liên quan giữa các triệu chứng thường xuất hiện của hệ tiêu hóa và
triệu chứng khác và nguy cơ suy dinh dưỡng SGA 32
Bảng 3.3.3 Mối liên quan giữa lần hóa trị và nguy cơ suy dinh dưỡng SGA 33
Bảng 3.3.4 Mối liên quan giữa nhóm BMI và nguy cơ suy dinh dưỡng SGA 34
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DD : Dinh dưỡng
TTDD : Tình trạng dinh dưỡng
WC : Vòng thắt lưng (Waist Circumference)
CLCS : Chất lượng cuộc sống
BNUT : Bệnh nhân ung thư
WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
BN : Bệnh nhân
BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
PG-SGA : Công cụ đánh giá dinh dưỡng chủ quan toàn cầu (Patient Generated Subjective Global Assessment)
SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
STT : Số thứ tự
ACS : Hiệp hội Ung thư Mỹ (American Cancer Society)