Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan

Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan.Dinh dưỡng là nền tảng của sức khỏe, dinh dƣỡng tốt là điều kiện tiên quyết để phát triển xã hội. Dinh dưỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tăng trƣởng và phát triển của trẻ, ảnh hƣởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh hoặc làm bệnh nặng hơn ở những trẻ bị suy dinh dưỡng. Dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lƣợng cuộc sống của từng ngƣời, từng gia đình cũng nhƣ của toàn xã hội.
Suy dinh dƣỡng hay thừa cân/béo phì đều là vấn đề của sức khỏe cộng đồng luôn đƣợc các quốc gia quan tâm. Suy dinh dƣỡng thể thấp còi là một bệnh khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc chậm phát triển. Trẻ em là đối tƣợng chính của suy dinh dưỡng.


Suy dinh dƣỡng gắn liền với nghèo đói, bệnh tật và thiếu kiến thức về dinh dƣỡng. Tình trạng dinh dƣỡng liên quan chặt chẽ đến các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng sống và dịch vụ y tế [5], [16].
Hiện nay, ở Việt Nam, tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em vẫn còn ở ngƣỡng có ý nghĩa đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là suy dinh dƣỡng thể thấp còi (cứ 4 trẻ thì có 1 trẻ bị suy dinh dƣỡng thấp còi) và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi ở mức rất cao (trên 35%). Mặt khác, tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em hiện đang gia tăng nhanh đặc biệt là ở một số tỉnh thành có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và ở khu vực đô thị lớn (có tỉnh hiện nay đã trên 10%) [30]. Chiến lƣợc mục tiêu quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, phấn đấu đến năm 2015 giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dƣới 5 tuổi xuống dƣới 15% và thấp còi xuống
Tại Quảng Bình, theo số liệu thống kê của Viện dinh dƣỡng Quốc gia, trong những năm gần đây tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi luôn ở mức cao so với cả nƣớc và cao nhất trong khu vực Bắc Trung bộ. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân các năm 2015, 2016, 2017 lần lƣợt là 18,4%; 18,2% và 17,7%; Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi lần lƣợt là 30,5%; 30,2% và 29,7%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể gày còm là 7,8% (năm 2017), cao hơn rất nhiều so với mức trung bình cả nƣớc. Trong lúc đó tỷ lệ thừa cân, béo phì năm 2017 là 2,9% thấp hơn so với trung bình cả nƣớc (5,9%) [30] .
Tuyên Hóa là huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình, đời sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Trong những năm qua, hoạt động phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em tại huyện đã đƣợc triển khai sâu rộng. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trong những năm gần đây có giảm. Tuy nhiên, về mặt bằng chung tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi của huyện vẫn luôn nằm trong nhóm các huyện có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao của tỉnh. Thanh Hóa là xã vùng miền núi khó khăn của huyện. Theo số liệu báo cáo địa phƣơng năm 2019, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi cân năng/tuổi là 19,3%, suy dinh dƣỡng thể thấp còi là 29,8% [19].
Tuy nhiên, đây chỉ là những số liệu về tỷ lệ suy dinh dƣỡng, chƣa có các số liệu về tình trạng dinh dƣỡng chung của trẻ cũng nhƣ chƣa có nhiều ý nghĩa trong việc can thiệp để giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở địa phƣơng. Vậy, câu hỏi đặt ra ở đây là tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình nhƣ thế nào? Và có những yếu tố nào liên quan đến suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi tại địa phƣơng? Để đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên và từ đó đƣa ra các khuyến nghị thích hợp góp phần giúp cải thiện tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em tại địa phƣơng, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan” đƣợc thực hiện với 02 mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của các đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….. 3
1.1. Một số khái niệm ………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Dinh dƣỡng ………………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Tình trạng dinh dƣỡng …………………………………………………………………. 3
1.1.3. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng…………………………………………………….. 3
1.1.4. Suy dinh dƣỡng …………………………………………………………………………… 3
1.1.5. Thừa cân, béo phì ………………………………………………………………………… 3
1.2. Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 5 tuổi……………………………………………………… 4
1.2.1. Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 1 tuổi ……………………………………………….. 4
1.2.2. Dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ dƣới 5 tuổi ………………………………………………. 6
1.3. Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng …………………………………. 8
1.3.1. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em bằng phƣơng pháp nhân trắc học .. 8
1.3.2. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em bằng biểu đồ tăng trƣởng ……… 9
1.3.3. Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống ………………………………………. 10
1.3.4. Phƣơng pháp đánh giá tình trạng bằng khám lâm sàng và các xét
nghiệm hóa sinh…………………………………………………………………………………. 11
1.4. Suy dinh dƣỡng ………………………………………………………………………………. 12
1.4.1. Nguyên nhân suy dinh dƣỡng do thiếu protein năng lƣợng …………….. 12
1.4.2. Hậu quả của suy dinh dƣỡng ………………………………………………………. 14
1.4.3. Phân loại tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi………………….. 15
1.4.4. Phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em< 5 tuổi …………………………………. 16
1.5. Thừa cân, béo phì ……………………………………………………………………………. 17
1.5.1. Nguyên nhân của thừa dinh dƣỡng, thừa cân và béo phì ………………… 17
1.5.2. Hậu quả của thừa cân, béo phì ở trẻ em ……………………………………….. 17
1.5.3. Dự phòng và quản lý thừa cân và béo phì …………………………………….. 18
1.6. Nghiên cứu về dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi trên thế giới và Việt Nam . 19
1.6.1. Nghiên cứu về dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi trên thế giới…………….. 19
1.6.2. Nghiên cứu về dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở Việt Nam……………… 22iv
1.7. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng ở trẻ em ………………………….. 25
1.7.1. Nuôi con bằng sữa mẹ ……………………………………………………………….. 25
1.7.2. Nuôi con ăn bổ sung ………………………………………………………………….. 26
1.7.3. Cách chăm sóc trẻ ……………………………………………………………………… 27
1.8. Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa điểm nghiên cứu ………………….. 27
1.9. Khung lý thuyết nghiên cứu ……………………………………………………………… 28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….. 29
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………. 29
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 29
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 29
2.1.3. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………. 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………… 29
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ………………………………………………………….. 29
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu thu thập và tiêu chí đánh giá ………………… 30
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………. 30
2.3.2. Một số tiêu chí đánh giá ……………………………………………………………… 33
2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin ………………………………………………………… 35
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ………………………………………………………….. 35
2.4.2. Kỷ thuật thu thập thông tin: ………………………………………………………… 35
2.4.3. Quy trình thu thập thông tin ………………………………………………………… 37
2.5. Phân tích và xử lý số liệu …………………………………………………………………. 38
2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số …………………………………………………. 38
2.6.1. Sai số ……………………………………………………………………………………….. 38
2.6.2. Biện pháp khắc phục ………………………………………………………………….. 38
2.7. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………………… 38
2.8. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………………… 39
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 40
3.1. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi ………………………………………….. 40
3.1.1. Thông tin của các bà mẹ có con dƣới 5 tuổi ………………………………….. 40
3.1.3. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tham gia nghiên cứu ………. 46
3.2. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi ………. 50
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 59
4.1. Thực trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi tại xã Thanh Hoá, huyện
Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 …………………………………………………… 59
4.1.1. Về thực trạng suy dinh dƣỡng của trẻ …………………………………………… 59
4.1.2. Tình trạng thừa cân béo phì ………………………………………………………… 63
4.2. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng của đối tƣợng nghiên cứu …. 64
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 74
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………… 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………. 76
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………….. 8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu một số Vitamin ở trẻ từ 1 – 3 tuổi [47] ……………………………. 7
Bảng 1.2. Nhu cầu một số Vitamin ở trẻ từ 4 – 6 tuổi [47] ……………………………. 7
Bảng 1.3. Một số dấu hiệu lâm sàng có thể do thiếu hụt dinh dƣỡng [48] …….. 11
Bảng 1.4. Phân loại SDD trẻ dƣới 5 tuổi của WHO năm 1995 [4], [13] ……….. 16
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 30
Bảng 3.10. Tình trạng dinh dƣỡng sinh của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) .. 46
Bảng 3.11. Phân loại suy dinh dƣỡng của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) ….. 46
Bảng 3.12. Tình trạng dinh dƣỡng theo giới tính của trẻ (n=451) ………………… 47
Bảng 3.13. Tình trạng dinh dƣỡng theo dân tộc của trẻ (n=451) ………………….. 47
Bảng 3.14. Tình trạng dinh dƣỡng theo tuổi của trẻ (n=451) ………………………. 47
Bảng 3.16. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ theo tuổi của ngƣời mẹ (n=451) ….. 48
Bảng 3.17. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ theo nghề nghiệp của ngƣời mẹ
(n=451) ………………………………………………………………………………………………… 49
Bảng 3.18. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ theo học vấn của ngƣời mẹ (n=451) 49
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ (n=451)
…………………………………………………………………………………………………………….. 50
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giới tính và tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ
(n=451) ………………………………………………………………………………………………… 50
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa dân tộc và tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ
(n=451) ………………………………………………………………………………………………… 51
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thứ tự sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ
(n=451) ………………………………………………………………………………………………… 51
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa cân nặng khi sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………… 52
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tình trạng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng của
trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tuổi mẹ và tình trạng SDD của trẻ (n=451) ….. 53viii
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………… 53
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa học vấn của mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng của
trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………………. 54
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tiền sử suy dinh dƣỡng và tình trạng suy dinh
dƣỡng của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………. 54
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng của
trẻ (n=451)……………………………………………………………………………………………. 55
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tuổi mẹ khi sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………… 55
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa thời gian cho bú sau sinh và tình trạng suy dinh
dƣỡng của trẻ (n=451)……………………………………………………………………………. 56
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa thời gian bú mẹ hoàn toàn và tình trạng suy dinh
dƣỡng của trẻ (n=451)……………………………………………………………………………. 56
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa và tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………… 57
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thời gian ăn dặm và tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………………… 57
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tình trạng tiêm chủng và SDD của trẻ (n=451) . 57
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh tật trong 2 tuần qua …………………. 58
và SDD của trẻ (n=451) …………………………………………………………………………. 58
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa việctheo dõi cân năng và tình trạng suy dinh
dƣỡng của trẻ (n=451) ……………………………………………………………………………. 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Dân tộc của ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)………………… 40
Biểu đồ 3.2. Số con dƣới 5 tuổi của ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)…. 42
Biểu đồ 3.3. Tình trạng kinh tế của ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)….. 43
Biểu đồ 3.4. Giới tính của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) ………………………… 43
Biểu đồ 3.5. Dân tộc của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451)………………………….. 4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment