Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp và kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019
Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp và kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019.Tiêu chảy là tình trạng cơ thể rối loạn hấp thu nước và điện giải dẫn đến bài tiết quá mức các thành phần chứa trong ruột. Bệnh tiêu chảy vẫn là căn bệnh chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu bệnh tật ở trẻ em. Một số nghiên cứu cho thấy có tới 70% tử vong do tiêu chảy ở trẻ em lứa tuổi dưới 24 tháng và ở các nước đang phát triển [56], [62]. Hầu hết các tác giả đều thống nhất rằng phần lớn tử vong là do tiêu chảy cấp và gặp chủ yếu xảy ra trong 2 năm đầu của cuộc đời. Theo Tổ chức Y tế thế gi4ới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hàng năm trẻn thế giới có khoảng 2 tỷ trường hợp mắc bệnh tiêu chảy và 1,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết vì tiêu chảy, chủ yếu là ở các nước đang phát triển [79].
Khi trẻ mắc bệnh nhiễm trùng như tiêu hóa, hô hấp đặc biệt là viêm phổi và tiêu chảy thì trẻ không chỉ biếng ăn, nôn trớ, tiêu chảy mà còn tăng mức tiêu hao năng lượng, chính vì thế mà trẻ bị sút cân và suy dinh dưỡng. Giảm tiêu thụ năng lượng là dấu hiệu phổ biến ở giai đoạn đầu của suy dinh dưỡng. Do đó chăm sóc tốt trẻ bệnh, không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, mà còn có vai trò phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.
Tại Việt Nam, trên 50% bệnh nhi nhập viện liên quan đến tiêu chảy, mặc dù có nhiều tiến bộ về các kiến thức Y học, nhưng thiếu dinh dưỡng vẫn là hiện tượng khá phổ biến của bệnh nhi nằm viện. Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú trong bệnh viện đã được mô tả trong nhiều nghiên cứu [4], [61]. Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Thu Hương nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhi tại bệnh viện Nhi trung ương cho thấy tỷ lệ nhẹ cân là 18,2%; tỷ lệ thấp còi là 22,5%; suy dinh dưỡng cấp tính là 18,1% [27].
Tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng và khi trẻ bị suy dinh dưỡng lại có nguy cơ bị tiêu chảy cao. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng cấp ở nhóm2 bệnh tiêu hoá là 24,5%. Thiếu dinh dưỡng sẽ làm tăng thời gian nằm viện và chi phí y tế [4]. Các bệnh nhiễm trùng nói chung đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp và tiêu hóa là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em. Mặt khác, người mẹ có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và nuôi dạy con cái, bao gồm việc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe lúc khỏe và lúc ốm [7]. Vì vậy, sự hiểu biết và thực hành trong chăm sóc trẻ của các bà mẹ trong giai đoạn trẻ bệnh có vai trò quyết định đến việc giảm mức độ trầm trọng của bệnh cũng như quá trình hồi phục của trẻ. Nghiên cứu của Trần Quang Du nghiên cứu tại Tiền Giang cho thấy những bà mẹ có kiến thức nuôi con không cđúng thì con mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân cao gấp 5,8 lần so với bà mẹ có kiến thức đúng, con của những bà mẹ thực hành nuôi con không đúng thì tỉ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân cao gấp 4,5 lần so với những bà mẹ thực hành đúng [8].
Tại Thái Bình, các nghiên cứu về suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi đang được điều trị trong bệnh viện còn chưa nhiều. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp và kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019”. Nhằm mục tiêu
1. Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp đang điều trị tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019.
2. Mô tả kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp tại địa bàn nghiên cứu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Một số khái niệm …………………………….3
1.1.1. Tình trạng dinh dưỡng…………………………………………………………… 3
1.1.2. Suy dinh dưỡng ……………………………………………………………………. 3
1.1.3. Tiêu chảy…………………………………………………………………………….. 4
1.1.4. Vòng xoắn bệnh lý giữa bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng…… 6
1.2. Tình hình suy dinh dưỡng và mắc tiêu chảy trẻ em trên thế giới và
Việt Nam …………………………………9
1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………………… 9
1.2.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 12
1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức và thực hành của bà mẹ về chăm sóc
trẻ tiêu chảy ………………………………18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 22
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu ……………22
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 22
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………….23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 23
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu…………………………………………………………… 23
2.2.3. Các chỉ số, biến số nghiên cứu……………………………………………… 24
2.2.4. Tổ chức nghiên cứu…………………………………………………………….. 25
2.2.5. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu …………………………………. 26
2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu………………………………. 282.2.7. Sai số và cách khống chế …………………………………………………….. 30
2.2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu…………………………………. 31
2.2.9. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………. 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 32
3.1. Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp đang
điều trị tại bệnh viện Nhi Thái Bình …………………32
3.2. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ bị bệnh tại bệnh
viện Nhi Thái Bình…………………………..43
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 58
4.1. Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp đang
điều trị tại bệnh viện Nhi Thái Bình …………………58
4.2. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tiêu chảy tại địa bàn
nghiên cứu ……………………………….66
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 79
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới tính và nhóm tuổi…. 32
Bảng 3.2. Lý do trẻ vào viện và số ngày nằm viện trung bình ………………. 32
Bảng 3.3. Một số thông tin về nuôi dưỡng trẻ …………………………………….. 33
Bảng 3.4. Tình trạng mất nước của trẻ khi vào viện theo giới tính ………… 34
Bảng 3.5. Giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ theo giới tính và
nhóm tuổi khi vào viện ……………………………………………………… 34
Bảng 3.6. Giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ theo giới tính và
nhóm tuổi khi ra viện………………………………………………………… 35
Bảng 3.7. So sánh giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ khi nhập viện
và khi ra viện……………………………………………………………………. 36
Bảng 3.8. Cân nặng trung bình của trẻ khi vào viện và ra viện theo giới tính
và nhóm tuổi ……………………………………………………………………. 36
Bảng 3.9. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng các thể theo giới tính khi vào viện37
Bảng 3.10. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng các thể theo giới tính khi ra viện.. 37
Bảng 3.11. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy còm theo nhóm tuổi……… 38
Bảng 3.12. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi theo giới tính, nhóm
tuổi lúc vào viện……………………………………………………………….. 39
Bảng 3.13. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo giới tính lúc vào
viện và khi ra viện…………………………………………………………….. 39
Bảng 3.14. Đặc điểm mắc phối hợp với các thể suy dinh dưỡng của trẻ khi
vào viện…………………………………………………………………………… 40
Bảng 3.15. Đặc điểm mắc phối hợp với các thể suy dinh dưỡng của trẻ
khi ra viện…………………………………………………………………41
Bảng 3.16. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng các thể theo tình trạng mất nước khi
vào viện…………………………………………………………………………… 42
Bảng 3.17. Một số thông tin chung của bà mẹ tham gia nghiên cứu ……….. 43Bảng 3.18. Tỷ lệ bà mẹ tiếp cận các phương tiện thông tin về tiêu chảy ….. 44
Bảng 3.19. Tỷ lệ bà mẹ biết về nguyên nhân mắc tiêu chảy ở trẻ ……………. 44
Bảng 3.20. Tỷ lệ bà mẹ biết về các tập quán làm trẻ dễ mắc tiêu chảy …….. 46
Bảng 3.21. Tỷ lệ bà mẹ biết các dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi……….. 46
Bảng 3.22. Tỷ lệ bà mẹ biết về sự nguy hiểm của tiêu chảy…………………… 47
Bảng 3.23. Tỷ lệ bà mẹ biết về các dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ cần phải đến cơ
sở y tế……………………………………………………………………………… 48
Bảng 3.24. Tỷ lệ bà mẹ biết về cách phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ …………….. 49
Bảng 3.25. Tỷ lệ bà mẹ biết về cách chăm sóc khi trẻ bị tiêu chảy cấp ……. 50
Bảng 3.26. Tỷ lệ bà mẹ biết về tác dụng của gói Oresol ……………………….. 51
Bảng 3.27. Tỷ lệ bà mẹ biết cách sử dụng gói Oresol …………………………… 51
Bảng 3.28. Tỷ lệ bà mẹ biết cách thay thế gói Oresol ………………………….. 52
Bảng 3.29. Thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy ………. 53
Bảng 3.30. Thực hành của bà mẹ về chế độ nuôi dưỡng thêm trong 24 giờ qua…… 54
Bảng 3.31. Thực hành của bà mẹ về pha gói Oresol……………………………… 54
Bảng 3.32. Các loại nước và dung dịch được bà mẹ cho trẻ uống thay thế
Oresol khi trẻ bị tiêu chảy………………………………………………….. 55
Bảng 3.33. Tỷ lệ bà mẹ đạt kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ bệnh theo
trình độ học vấn ……………………………………………………………….. 55
Bảng 3.34. Tỷ lệ bà mẹ được CBYT hướng dẫn và tư vấn chăm sóc khi trẻ bị
tiêu chảy………………………………………………………………………….. 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2016), Quyết định về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em từ 0 đến 72 tháng tuổi.
2. Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, Ban hành kèm theo quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10 năm 2009.
3. Trần Thị Quỳnh Anh, Cao Thị Thu Hương, Bùi Thị Nhung (2017), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 12 tháng tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 3, Tr.51- 55.
4. Vũ Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Phương Lan và cs (2019), “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 207 (14), Tr.219-224.
5. Phan Công Danh, Viên Quang Mai và cs (2019), “Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 0 đến 24 tháng tuổi dân tộc Raglai tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2016”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 23, số 5, Tr.10-18.
6. Huỳnh Văn Dũng, Phạm Thị Thúy Hòa, Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Y học thực hành, 821, số 6, Tr.9-11.
7. Trần Quang Du, Nguyễn Quang Ngọc, Tạ Văn Trầm (2015), “Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con của bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ ở các trường mẫu giáo tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang, năm học 2013-2014”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 19, số 5, Tr. 21-24.8. Trần Quang Du, Tạ Văn Trầm (2015), “Tình hình suy dinh dưỡng của trẻ em ở các trường mẫu giáo tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm học 2013-2014”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 19, số 3, Tr.118-123.
9. Lương Trần Dũng, Phạm Văn Phú, Lê Thị Hương và CS (2013), “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã Phúc Thịnh Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 899, số 12, Tr.21-23.
10. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa (2009), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại huyện Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam-năm 2007)”, Tạp chí Y học thực hành, 664, số 6, Tr.27-30.
11. Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng
chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại
huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Huế.
12. Tạ Như Đính, Lê Thiện Thái, Ngô Văn Toàn (2014), “Nghiên cứu kiến
thức và thực hành chăm sóc sơ sinh của các bà mẹ tại tỉnh Yên Bái năm
2012”, Tạp chí Y học thực hành, 914, số 4, Tr.132-135.
13. Lương Cao Đồng (2013), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc và một số yếu tố nguy
cơ gây tiêu chảy cấp do Rotavirut ở trẻ em điều trị tại khoa Nhi, bệnh
viện 103”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, số 5, Tr.118-124.
14. Nguyễn Thị Gái, Lê Thị Thảo và CS (2011), “Kiến thức, thái độ hành vi
về xử trí tiêu chảy cấp tại nhà của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều
trị tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Bình Thuận năm 2011”, Tạp chí Y
học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 4, Tr.15-18.
15. Đặng Thị Thu Hà, Lê Thị Năng (2013), “Kiến thức, thái độ của bà mẹ
cho con dưới 5 tuổi ăn dặm tại xã Mỹ Lợi huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình
Định”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 4,
Tr.87-89.16. Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Lê Thị Hương và CS (2016), “Suy
dinh dưỡng thấp còi và một số yếu tố liên cơ liên quan ở trẻ 12-47 tháng
tuổi tại Tam Bảo, Vĩnh Phúc năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, 899,
Tập XXVI, số 15, Tr.111-113.
17. Nguyễn Xuân Hải (2018), Thực trạng mác tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và
kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã phường thành
phố Thái Bình năm 2017, Luận văn thạc sĩ YTCC, Trường đại học Y Dược
Thái Bình.
18. Phan Thị Cẩm Hằng, Nguyễn Văn Bàng (2007), “Kiến thức, thái độ, kỹ
năng sử dụng Oresol của các bà mẹ có con tiêu chảy cấp tại khoa Nhi
bệnh viện Bạch Mai ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11,
Tr.88-93.
19. Nguyễn Thị Thu Hậu, Nguyễn Hoàng Nhụt Hoa, Trần Hồng Nhân và CS
(2010), “Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh
dưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí
Minh, tập 14, phụ bản số 4, Tr.7-9.
20. Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Hoài Phương, Nguyễn Hoàng Nhụt Hoa và
CS (2010), “Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi
đến khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí
Minh, tập 14, phụ bản số 4, Tr.25-29.
21. Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2010), “Kiến thức,
thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ Hà Nội năm 2010- các rào
cản và yếu tố thúc đẩy” Tạp chí Y học thực hành, 723, số 6, Tr.42-44.
22. K’Ngọc Hùng, Lê Hồng Phương, Lê Thị Hương (2015), “Suy dinh
dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Đam
Rông tỉnh Lâm Đồng năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI,
số 6, Tr.158-160.23. Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Đài Trang (2013), “Khảo sát kiến thức về
chăm sóc của các bà mẹ có con bị viêm phổi tại bệnh viện Nhi Đồng Cần
Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 872, số 6, Tr.16-19.
24. Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ
và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi tỉnh Thanh
Hóa”, Tạp chí Y học thực hành, 669, số 8, Tr.49-52.
25. Lê Thị Hương, Trần Thị Lan, Lưu Ngọc Hoạt (2010), “Kiến thức và thực
hành chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ sơ sinh của cộng đồng tại
tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Y học thực hành, 723, số 6, Tr.15-18.
26. Cao Thị Thu Thị Hương, Phạm Thị Thu Hương (2015), “Thực hành
chăm sóc trẻ bệnh của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại tỉnh Quảng Ngãi và
Phú Thọ năm 2008”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 4, Tr.45-47.
27. Phạm Thị Thu Hương, Cao Thị Thu Hương (2015), “Tình trạng dinh
dưỡng của trẻ em nằm viện tại bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y
học dự phòng, tập XXV, số 3 (163), Tr.87-89.
28. Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả của bổ sung đa vi chất và tẩy giun ở trẻ
12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Vân Kiều và Pakoh
huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh
dưỡng Quốc gia.
29. Phan Hoảng Thùy Linh (2017), “Kiến thức và thực hành của các bà mẹ
có con dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
năm 2017”, Tạp chí khoa học điều dưỡng, tập 1, số 2, Tr.44-46.
30. Nguyễn Thị Kim Loan (2011), “Đánh giá kiến thức thực hành về phòng
chống bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Văn Môn,
huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành,
756, số 3, Tr.77-79.
31. Trần Thị Ly, Nguyễn Thị Lan, Đinh Thị Thu và CS (2017), “Thực trạng
nhận thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị viêm phổi tại khoa
Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017”, Tạp chí khoa học
điều dưỡng, tập 2, số 2, Tr.44-47.32. Hồ Thu Mai, Phan Văn Huân, Phạm Thị Thúy Hòa (2011), “Tình Trạng
dinh dưỡng, thiếu máu và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại
khu công nghiệp Biên Hòa Đồng Nai năm 2010”, Tạp chí Y học thực
hành, 788, số 10, Tr.133-135.
33. Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thơ (2017), “Đặc
điểm dịch tễ học của các ca mắc tiêu chảy cấp nhập viện do vi rút Rota ở
trẻ em dưới 2 tuổi tại bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn”, Tạp chí Y học dự
phòng, tập 27, số 8, Tr.281-283.
34. Ninh Thị Nhung (2013), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 25 tháng
tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ
tại 2 phường thuộc thành phố Thái Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực
hành, 869, số 5, Tr.151-153.
35. Huỳnh Nam Phương, Nguyễn Anh Tú (2018), “Yếu tố liên quan đến
suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã thuộc 3 tỉnh Lào
Cai, Lai Châu và Hà Giang năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 28,
số 4, Tr.61-64.
36. Vũ Văn Sản (2010), “Thực trạng kiến thức, thái độ xử trí của bà mẹ về
chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi bị viêm mũi tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 723, số 6, Tr. 37-39.
37. Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thị Thắng, Cao Xuân Ngọc và CS (2015),
“Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em từ 6 đến 23 tháng tuổi tại khoa Nhi
bệnh viện Xanh Pôn năm 2013-2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV,
số 6, Tr.748.
38. Nguyễn Viết Sơn (2017), “Thực trạng dinh dưỡng của trẻ và kiến thức,
thực hành về bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy
điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản nhi Vĩnh Phúc năm 2016”, Luận văn
Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình.39. Phạm Thị Tâm (2010), “Thực hành nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ
trong tuần đầu sau sinh của các bà mẹ tỉnh Sóc Trăng năm 2009”, Tạp
chí Y học thực hành, 723, số 6, Tr.87-89.
40. Phạm Thị Tâm (2010), “Khảo sát tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5
tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh
Đồng Tháp, năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 723, số 6, Tr.119-121.
41. Trần Thị Thanh Tâm (2002), “Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi
dưỡng của trẻ em tiêu chảy kéo dài tại bệnh viện E”, Tạp chí Y học thành
phố Hồ Chí Minh, tập 6, số 1, Tr.25-27.
42. Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Thanh Hà (2013), “Kiến thức và thực hành
của các bà mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em ở một số tỉnh vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Y học thực hành, 864, số 3, Tr.103-105.
43. Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm (2011), “Khảo sát các yếu tố liên quan
đến tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh tiền Giang”, Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, Tr.66-69.
44. Nguyễn Văn Thịnh (2013) “Thực trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
tại xã Vũ Phúc thành phố Thái Bình năm 2013”, Tạp chí Y học thực
hành, 878, số 6, Tr.41-44.
45. Lưu Thị Mỹ Thục (2012), “Tìm hiểu nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
ở trẻ suy dinh dưỡng nhẹ và vừa dưới 2 tuổi tại Viện Nhi Trung ương”,
Tạp chí Y học thực hành, 807, số 2, Tr.13-16.
46. Lưu Thị Mỹ Thục, Trương Thị Phượng, Phạm Thu Hiền (2018), “Kiến
thức về tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con tiêu chảy cấp điều trị tại bệnh
viện Nhi Trung ương năm 2017”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 28, số 4,
Tr.35-39.47. Bùi Hữu Toàn, Nguyễn Huy Nga, Phùng Đắc Cam và CS (2016), “Thực
trạng hiểu biết và thực hành rửa tay bằng xà phòng của các bà mẹ người
H’Mông đang nuôi con dưới 5 tuổi ở tỉnh Sơn La, năm 2014”, Tạp chí Y
học dự phòng, XXVI, số 8, Tr.174-176.
48. Chu Trọng Trang, Nguyễn Cảnh Phú (2013), “Đánh giá tình trạng dinh
dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển tỉnh Nghệ An năm 2011”, Tạp
chí Y học thực hành, 874, số 6, Tr. 96-99.
49. Đàm Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hương (2012), “Tình trạng dinh dưỡng của
trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng Hóa và
Dakrong năm 2011”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ
bản số 1, Tr.116-119.
50. Viện dinh dưỡng (2010), Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010.
51. Viện dinh dưỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010.
52. Viện dinh dưỡng (2013), Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình
trạng dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
53. Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Hương, Phạm Thị Thúy Hòa và CS (2013),
“Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em từ 12-24 tháng
tuổi tại huyện Tiên lữ năm 2011”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 82(2),
Tr.148-151.
54. Tống Diễm Vy (2012), “5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh
dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh nhi về biểu đồ tăng trưởng tại
khoa dịch vụ 2 bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2012”, Tạp chí Y học thành
phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản số 4, Tr. 36-39.
55. Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Đình Thành, Chu Thị Giang Thanh và CS
(2019), “Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có con dưới 5
tuổi bị tiêu chảy cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2016”,
Tạp chí Điều Dưỡng, tập 2, số 2, Tr. 27-3