Thực trạng độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày và hiệu quả phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ở Thành phố Thái Nguyên

Thực trạng độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày và hiệu quả phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ở Thành phố Thái Nguyên

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày và hiệu quả phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ở Thành phố Thái Nguyên.Đột quỵ não không chỉ dẫn đến tỷ lệ tử vong cao mà còn để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh, gia đình và xã hội. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có 15 triệu người mắc đột quỵ não trên toàn cầu trong đó khoảng 9 triệu người phải chịu đựng những khuyết tật vĩnh viễn do đột quỵ não gây ra, đặt gánh nặng lên gia đình và xã hội, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam [46], [64]. Tác giả Venketasubramanian nghiên cứu ở các nước Đông Nam Á thấy tỷ lệ tàn tật do đột quỵ não gây ra là 1955/100.000 người [102]. Sau đột quỵ não nếu người bệnh sống sót thường có những khó khăn về khả năng thực hiện độc lập các chức năng trong sinh hoạt hằng ngày. Theo tác giả Whitiana G. D nghiên cứu thấy kết quả có 58,1% người bệnh độc lập trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày [108]. Kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mỹ Luật cho thấy, chỉ 1,6% người bệnh sau đột quỵ não độc lập trong sinh hoạt hằng ngày; 75,8% người bệnh phụ thuộc hoàn toàn; 22,6% phụ thuộc một phần [24].

Hiện nay, đã có một số nghiên cứu thực hiện can thiệp phục hồi chức năng cho người bệnh sau đột quỵ não tại bệnh viện, tại cộng đồng để giúp người bệnh sau đột quỵ não cải thiện khả năng độc lập các chức năng sinh hoạt hằng ngày, giảm bớt sự phụ thuộc của người bệnh vào người chăm sóc chính. Tác giả Cao Minh Châu áp dụng bài tập phục hồi chức năng của Bobath tại cộng đồng, kết quả nghiên cứu mức độ độc lập chức năng sinh hoạt hằng ngày của người bệnh là 46,84% [4]. Tác giả Nguyễn Tấn Dũng tiến hành can thiệp tập phục hồi chức năng tại bệnh viện và kết nối chương trình tập luyện phục hồi chức năng tại nhà đã chỉ ra có 58,4% người bệnh độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày [11]. Sau khi người bệnh xuất viện trở về cộng đồng tỷ lệ người bệnh tàn tật do đột quỵ não còn cao trong đó khả năng thực hiện độc lập các chức năng sinh hoạt hằng ngày của người bệnh chưa được cải thiện. Do vậy, yêu cầu được phục hồi chức năng tại nhà là rất cần thiết2
Việc thực hiện phục hồi chức năng tại nhà, cần vai trò của y tế cơ sở và người nhà chịu trách nhiệm phục hồi chức năng người bệnh đột quỵ não có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Các đối tượng này cần được bồi dưỡng kiến thức, thái độ và thực hành phục hồi chức năng cho người bệnh một cách chu đáo, đặc biệt khu vực các tỉnh niền núi. Làm tốt vấn đề này sẽ góp phần giảm tải cho bệnh viện.
Cho đến nay, mặc dù đã có một số nghiên cứu can thiệp về phục hồi chức năng tại nhà, tại cộng đồng. Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đánh giá hiệu quả một chương trình can thiệp phục hồi chức năng một cách rõ rệt, cụ thể và cũng như chưa khẳng định được vai trò của người nhà trong việc phục hồi chức năng người bệnh đột quỵ não khi từ bệnh viện trở về; đặc biệt trong đời sống cộng đồng các tỉnh miền núi. Vậy câu hỏi đặt ra là mức độ độc lập chức năng sinh hoạt hằng ngày của người bệnh đột quỵ não ra sao? Việc can thiệp phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh đột quỵ não của chúng tôi tại nhà có hiệu quả trong việc cải thiện mức độ độc lập chức năng sinh hoạt hằng ngày không? Cân nhắc tới tính thời sự của vấn đề sức khoẻ nêu trên và để trả lời cho các câu hỏi đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày và hiệu quả phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ở Thành phố Thái Nguyên” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan tại Thành phố Thái Nguyên năm 2016
2. Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………….3
1.1. Một số khái niệm liên quan tới đột quỵ não………………………………………………..3
1.1.1. Khái niệm và phân loại đột quỵ não ………………………………………………………..3
1.1.2. Khái niệm về phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ não…………………..3
1.1.3. Hậu quả của đột quỵ não ……………………………………………………………………….7
1.1.4. Định nghĩa và các thang điểm đánh giá mức độ độc lập chức năng trong sinh
hoạt hàng ngày………………………………………………………………………………………………9
1.2. Thực trạng đột quỵ não trên thế giới và Việt Nam ……………………………………..10
1.3. Một số nghiên cứu về mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của
người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan …………………………………….12
1.3.1. Một số nghiên cứu về mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày
của người bệnh sau đột quỵ não …………………………………………………………………….12
1.3.2. Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt
hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não …………………………………………………….15
1.4. Một số nghiên cứu can thiệp phục hồi chức năng cho người bệnh sau đột quỵ não.21
1.4.1. Phục hồi chức năng tại viện, tại trung tâm……………………………………………..21
1.4.2. Phục hồi chức năng tại cộng đồng…………………………………………………………23
1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………….32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..34
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu mô tả và can thiệp………..34
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối với người chăm sóc chính của người bệnh tại nhà ……..35
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….35
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………35
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………..35
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ……………………………………………………………………36
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………………….38v
2.4. Nội dung can thiệp …………………………………………………………………………………39
2.4.1. Đối tượng can thiệp……………………………………………………………………………..39
2.4.2. Mục tiêu can thiệp……………………………………………………………………………….39
2.4.3. Thời gian và địa điểm can thiệp…………………………………………………………….39
2.4.4. Nội dung và tổ chức can thiệp……………………………………………………………….40
2.4.5. Giám sát can thiệp: ……………………………………………………………………………..44
2.5. Biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………………45
2.5.1. Biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1: Mô tả thực trạng mức độ độc lập chức
năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố
liên quan tại thành phố Thái Nguyên năm 2016……………………………………………….45
2.5.2. Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2: đánh giá hiệu quả phục hồi chức
năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ………………………………………………….46
2.6. Các chỉ tiêu và thang điểm đánh giá sử dụng trong nghiên cứu ……………………46
2.7. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin ………………………………………………49
2.7.1. Công cụ thu thập thông tin……………………………………………………………………49
2.7.2. Phương pháp thu thập thông tin ……………………………………………………………50
2.7.3. Biện pháp khống chế sai số…………………………………………………………………..51
2.8. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………………………….51
2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………..52
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………54
3.1. Thông tin chung về người bệnh nghiên cứu ………………………………………………54
3.2. Thực trạng mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh sau
đột quỵ não tại thành phố Thái nguyên và một số yếu tố liên quan ……………………………58
3.2.1. Thực trạng mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người
bệnh sau đột qụy não…………………………………………………………………………………….58
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong chức năng trong sinh hoạt
hằng ngày ở người bệnh sau đột quỵ não ………………………………………………………..62
3.3. Hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ..68
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….82
4.1. Đặc điểm chung của người bệnh nghiên cứu……………………………………………..82vi
4.2. Thực trạng mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh
sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan tại thành phố Thái Nguyên năm 2016 ……86
4.2.1. Thực trạng mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người
bệnh sau đột quỵ não…………………………………………………………………………………….86
4.2.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người
chăm sóc chính người bệnh sau đột quỵ não ……………………………………………………90
4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong chức năng trong sinh
hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não……………………………………………95
4.3. Hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng tại nhà cho người bệnh sau đột quỵ não ..97
4.3.1. Kết quả mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày sau 6 tháng và
1 năm can thiệp ……………………………………………………………………………………………97
4.3.2. Hiệu quả phục hồi mức độ độc lập chức năng sinh hoạt hằng ngày…………..98
4.3.3. Hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng cải thiện mức độ khiếm khuyết thần
kinh và mức độ giảm khả năng, tàn tật ở người bệnh đột quỵ não………………………….104
4.3.4. Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức thái độ, thực hành của người chăm sóc
chính…………………………………………………………………………………………………………106
5. Một số hạn chế của luận án………………………………………………………………………108
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………110
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….112
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của người bệnh nghiên cứu………………………………54
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu ………………………..54
Bảng 3.2. Đặc điểm về dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân
của người bệnh nghiên cứu…………………………………………………………….55
Bảng 3.3. Đặc điểm phân bố vị trí liệt của người bệnh theo nhóm giới tính…………55
Bảng 3.4. Đặc điểm phân bố mức độ liệt của người bệnh theo nhóm giới tính…………………..56
Bảng 3.5. Đặc điểm phân bố thông tin bệnh kèm theo của người bệnh nghiên cứu …………………57
Bảng 3.6. Đặc điểm số lần người bệnh nghiên cứu bị đột quỵ não ……………………..57
Bảng 3.7. Điểm trung bình các chức năng trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh
đột quỵ não theo thang điểm Barthel……………………………………………….58
Biểu đồ 3.3. Mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh
sau đột quỵ não …………………………………………………………………………….59
Bảng 3.8. Mức độ độc lập chức năng về ăn uống của người bệnh sau đột quỵ não.59
Bảng 3.9. Mức độ độc lập chức năng về tự vệ sinh của người bệnh sau đột quỵ não…60
Bảng 3.10. Mức độ độc lập chức năng về di chuyển của người bệnh sau đột quỵ não .61
Bảng 3.11. Phân bố mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày theo giới ……….61
Bảng 3.12. Kiến thức về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người bệnh
sau đột quỵ não …………………………………………………………………………….62
Bảng 3.13. Thái độ về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người bệnh
sau đột quỵ não …………………………………………………………………………….63
Bảng 3.14. Thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người bệnh
sau đột quỵ não …………………………………………………………………………….64
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa giới tính với mức độ độc lập chức năng trong sinh
hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não……………………………….65
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với mức độ độc lập chức năng trong sinh
hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não……………………………….65
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa bên liệt với mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày
của người bệnh sau đột quỵ não ……………………………………………………….66viii
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tổn thương với mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng
ngày của người bệnh sau đột quỵ não ……………………………………………..66
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa mức độ liệt với mức độ độc lập chức năng trong sinh
hoạt hằng ngày……………………………………………………………………………..67
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa số lần đột quỵ não với mức độ độc lập chức năng
trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh sau đột quỵ não………………..67
Bảng 3.21. Đặc điểm tính đồng nhất về giới và mức độ liệt của người bệnh nghiên
cứu trong nhóm can thiệp so với nhóm chứng ………………………………….68
Bảng 3.22. Kết quả mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày sau 6
tháng và 1 năm ở nhóm can thiệp……………………………………………………69
Bảng 3.23. Kết quả mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày sau 6
tháng và 1 năm theo dõi ở nhóm chứng …………………………………………..70
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng mức độ độc lập chức năng trong
sinh hoạt hằng ngày sau 6 tháng và 1 năm nhóm can thiệp so với nhóm
chứng ở người bệnh sau đột quỵ não theo Barthel …………………………….70
Bảng 3.25. Kết quả điểm trung bình mức độ độc lập các chức năng trong sinh hoạt
hằng ngày ở người bệnh sau đột quỵ não ở nhóm can thiệp trước và sau
can thiệp………………………………………………………………………………………71
Bảng 3.26. Kết quả điểm trung bình mức độ độc lập các chức năng trong sinh hoạt
hằng ngày ở người bệnh sau đột qụy não ở nhóm chứng ở thời điểm
trước và sau theo dõi……………………………………………………………………..72
Bảng 3.27. Kết quả mức độ khiếm khuyết thần kinh của người bệnh sau đột quỵ não
ở nhóm can thiệp trước can thiệp, sau can thiệp 6 tháng và 1 năm theo
thang điểm Nihss ………………………………………………………………………….73
Bảng 3.28. Kết quả thay đổi mức độ khiếm khuyết thần kinh của người bệnh sau đột
quỵ não ở nhóm chứng sau 6 tháng và 1 năm theo thang điểm Nihss ….74
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp mức độ khiếm khuyết thần kinh của người bệnh đột
quỵ não nhóm can thiệp so với nhóm chứng sau 6 tháng và 1 năm can
thiệp theo thang điểm Nihss …………………………………………………………..75ix
Bảng 3.30. Kết quả mức độ giảm khả năng, tàn tật của người bệnh sau đột quỵ não
ở nhóm can thiệp trước, sau can thiệp 6 tháng và sau 1 năm theo thang
điểm Rankin cải tiến ……………………………………………………………………..75
Bảng 3.31. Kết quả mức độ giảm khả năng, tàn tật của người bệnh sau đột quỵ não
ở nhóm chứng trước theo dõi sau 6 tháng và 1 năm theo thang điểm
Rankin cải tiến ……………………………………………………………………………..76
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp mức độ giảm khả năng, tàn tật của người bệnh sau
đột quỵ não nhóm can thiệp so với nhóm chứng sau 6 tháng và 1 năm
theo thang điểm Rankin cải tiến ……………………………………………………..76
Bảng 3.33. Kết quả kiến thức về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người
bệnh sau đột quỵ não nhóm can thiệp trước và sau can thiệp 6 tháng ……..77
Bảng 3.34. Kết quả kiến thức về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính
người bệnh sau đột quỵ não ở nhóm chứng trước và sau theo dõi……….77
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp kiến thức về phục hồi chức năng của người chăm sóc
chính người bệnh sau đột quỵ não sau can thiệp và theo dõi ………………78
Bảng 3.36. Kết quả thái độ về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người
bệnh sau đột quỵ não ở nhóm can thiệp trước và sau can thiệp …………..78
Bảng 3.37. Kết quả thái độ về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người
bệnh sau đột quỵ não ở nhóm chứng trước và sau theo dõi ………………..79
Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp thái độ về phục hồi chức năng của người chăm sóc
chính người bệnh sau đột quỵ não sau can thiệp và theo dõi ………………79
Bảng 3.39. Kết quả thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính người
bệnh sau đột quỵ não nhóm can thiệp trước và sau can thiệp…………………80
Bảng 3.40. Kết quả thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính
người bệnh sau đột quỵ não ở nhóm chứng trước và sau theo dõi……….80
Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp thực hành về phục hồi chức năng của người chăm
sóc chính người bệnh sau đột quỵ não sau can thiệp và theo dõi…………81x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………….36
Sơ đồ 2: Mô hình can thiệp ……………………………………………………………………………43
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu(n=171) …………….54
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm phân bố loại tổn thương đột quỵ não theo giới tính(n=171) 56
Biểu đồ 3.3. Mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh
sau đột quỵ não (n=171)………………………………………………………………………………..59
Biểu đồ 3.4. Phân bố mức độ độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày ………..62
theo tổn thương(n=171) ………………………………………………………………………………..6

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đạt Anh (2011), Điều dưỡng hồi sức cấp cứu, NXB Y học, tr. 239.
2. Bộ Y tế (2010), Phục hồi chức năng – Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng.
NXB Y học, Hà Nội.
3. Cao Minh Châu (2003), “Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày
ở bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng”. Tạp
Chí Nghiên Cứu Y Học, 22 (2), tr. 54-60.
4. Nguyễn Văn Chi (2016), “Cập nhật chẩn đoán và xử trí đột quị não cấp”,
Tạp chí Hội nghị tim mạch toàn quốc 2016.
5. Nguyễn Văn Chương (2016), Thần kinh học toàn tập, Nxb Y học.
6. Trần văn Chương (2010), Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do
tai biến mạch máu não, NXB Y học, tr. 207.
7. Dương Xuân Đạm (2001), Một số trắc nghiệm lượng giá ở bệnh nhân liệt
nửa người, Bệnh lý và phục hồi chức năng tai biến mạch máu não, Tài liệu
tập huấn Khoa vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Bệnh viện Trung ương
Quân đội 108, tr. 1 – 10
8. Dương Xuân Đạm (2002), Nghiên cứu một số biện pháp PHCN vận động đối
với bệnh nhân TBMMN, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng.
9. Nguyễn Văn Đăng (1996), Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa Thần
kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991 – 1993, Kỷ yếu công trình khoa học thần
kinh, Nxb Y học, tr. 101 – 109.
10. Nguyễn Văn Đăng (1997), Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học TBMMN trong
bệnh viện và cộng đồng ở Việt Nam.
11. Vũ Văn Đính, Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Kim Sơn (1998), Điều trị tích cực tai
biến mạch máu não tại khoa hồi sức cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 1, tr. 60-64.
12. Nguyễn Tấn Dũng (2012), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và hiệu quả
phục hồi chức năng nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh sau
TBMMN tại Đà Nẵng, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Đào Hữu Đường (2003), Tìm hiểu tình hình bệnh nhân tai biến mạch máu
não tại Viện Lão khoa Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm từ 1998 đến 2002,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
14. Trần Trọng Hải (1996), Nghiên cứu một số yếu tố đào tạo nhân lực cộng
đồng và gia đình trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
cho trẻ tàn tật, Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Vũ Bích Hạnh (1995), Bệnh nhân liệt nửa người điều trị tại khoa phục hồi62
chức năng Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,
Nxb y học, tr. 7 – 14.
16. Hoàng Thị Hiền (2011), Bước đầu nghiên cứu sự phục hồi chức năng vận
động của bệnh nhân liệt nửa người của bệnh nhân tai biến mạch máu não
giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường ĐHY Hà Nội.
17. Lê Đức Hinh (1998), Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước
Châu Á. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr. 450
– 453.
18. Nguyễn Thuỳ Hương, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Huyền Nga
(1994), Tổng kết 5 năm điều trị di chứng do tai biến mạch máu não ở người
có tuổi bằng châm cứu và phục hồi chức năng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu
khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học (2), tr. 320- 327.
19. Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng và cộng sự (2001),
Tình hình tai biến mạch máu não tại Viện Tim mạch Việt Nam, Hội thảo
khoa học chuyên đề chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện
Bạch Mai, tr. 173-179.
20. Phạm Khuê (1998), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người cao tuổi, Nxb
Y học, tr. 3160.
21. Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động
của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện điều dưỡng- phục hồi
chức năng tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Chuyên ngành nội
khoa, Đại học Thái Nguyên.
22. Hồ Hữu Lương (1998), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội
23. Nguyễn Văn Lý (2005), Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh và nhu cầu
phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Nghiên (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học
Hà Nội, tr. 139-150.
25. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng,
Nxb Y học Hà Nội, tr. 7-18, 77-80, 88-89, 561-614.
26. Phạm Thắng (2010), Rối loạn nhận thức do mạch máu, Bệnh Alzheimer và
các thể sa sút trí tuệ khác, Nxb Y học, tr. 200-226.
27. Lê Thị Thảo (2003), Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức năng và một số yếu
tố liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh
sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng quận Ba Đình, năm 2003, Luận
văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng
28. Nguyễn Văn Thông (2008), Đột quỵ não cấp cứu, điều trị, dự phòng, Nxb Y
học, Hà Nội.63
29. Lê Văn Tuấn (2018), Hướng dẫn điều trị sớm nhồi máu não cấp, AHA,ASA
2018.
30. Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiên cứu thực trạng những người sau tai biến
mạch máu não và các yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng, tái hội nhập
cộng đồng, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment