Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2014
Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2014.Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong đời sống, đặc biệt trong ngành y tế,giao tiếp giữa người bệnh với thầy thuốc giúp thu thập và chia sẻ thông tin, đáp ứng các nhu cầu vật chất – tinh thần của người bệnh và mang lại hiệu quả thành công trong công tác.
Bệnh viện là một môi trường đặc biệt, đặc thù để chăm sóc sức khỏe. Trong bệnh viện, điều dưỡng là những người thường xuyên tiếp xúc với người bệnh, thống kê cho thấy trung bình một ngày người bệnh nhận được sự tiếp xúc từ 15 -20 phút với bác sỹ, nhưng nhận được gấp 6 – 8 lần sự tiếp xúc với điều dưỡng, tức là thời gian tiếp xúc với điều dưỡng khoảng 2h – 2,5h [24]. Giao tiếp là một hoạt động hết sức quan trọng trong thực hành chăm sóc của điều dưỡng và là một chỉ số đánh giá chất lượng bệnh viện. Vì vậy, vai trò giao tiếp của điều dưỡng bệnh viện cần được quan tâm để hướng tới chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày một hiệu quả hơn.
Tại Việt Nam, trong những năm qua Bộ Y tế đã đặc biệt quan tâm đến việc giao tiếp của nhân viên y tế và đã ban hành nhiều văn bản quy định về giao tiếp ứng xử như Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế (12 điều y đức) [7], Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh [8], Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế [11], và gần đây Hội Điều dưỡng Việt Nam cũng đã ban hành Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên [18].
Các văn bản này đều dành những quy định cụ thể và rõ ràng về giao tiếp trong bệnh viện, đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng lề lối, tác phong làm việc chuyên nghiệp và tạo dựng một diện mạo tích cực về bệnh viện.
Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn một số cơ sở khám chữa bệnh đã để xảy ra tình trạng viên chức y tế có thái độ cáu gắt với người bệnh, người nhà người bệnh gây bức xúc dư luận xã hội. Nghiên cứu của Cao Mỹ Phượng và cộng sự (2012) về sự hài lòng của người bệnh tại các bệnh viện đa khoa trong tỉnh Trà Vinh cho thấy: lời nói, thái độ của nhân viên y tế có nơi chưa tốt, còn cáu gắt và có gợi ý tiền, quà biếu của bệnh nhân [35]. Kết quả nghiên cứu sự hài lòng người bệnh nội trú về chất lượng chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện tỉnh Hòa Bình năm 2006 của Nguyễn Đức Thành cho thấy bệnh nhân chưa thật sự hài lòng với chất lượng chăm sóc sức khỏe, ở khía cạnh giao tiếp và tương tác với nhân viên y tế như y tá, kỹ thuật viên cận lâm sàng đạt chưa cao [36].
Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long là bệnh viện hạng II với qui mô 600 giường, trực thuộc Sở Y tế Vĩnh Long. Bệnh viện có 16 khoa lâm sàng, trong đó các khoa: Nội TM-LK, Nội TH, khoa Sản, khoa Ngoại là các khoa trọng điểm tiếp nhận bệnh nhân người lớn, công suất sử dụng giường bệnh trong 3 năm qua luôn vượt kế hoạch. Trong năm 2013, bệnh viện tiếp nhận người bệnh nội trú là người dân tộc kinh chiếm 99,17%, còn lại chủ yếu là người dân tộc Khơ-me và người Hoa [1], [2], [3].
Tình trạng quá tải thường xuyên tại các khoa này đã tạo nên sự thiếu hụt về nhân lực và cơ sở vật chất; việc thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã tạo áp lực lớn về nhân lực và chống thất thoát viện phí – một số điều dưỡng được phân công những công việc không thuộc chuyên môn điều dưỡng đã đưa đến sự thiếu điều dưỡng chăm sóc người bệnh, ảnh hưởng phần nào đến giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh. Mặt khác, để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện theo hướng dẫn của Thông tư 07/2011/TT-BYT người điều dưỡng phải tăng cường công tác giáo dục sức khỏe và chăm sóc tinh thần cho người bệnh. Vì vậy, việc đánh giá giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh là hết sức cần thiết [15], [14].
Để góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2014.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2014.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2012
MỤC LỤC Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bốn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long năm 2014
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………..i
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………..vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………….vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….viii
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………4
1.1. Khái niệm về giao tiếp ……………………………………………………………………………..4
1.2. Vai trò của điều dưỡng trong bệnh viện………………………………………………………5
1.2.1. Khái niệm về điều dưỡng ………………………………………………………………..5
1.2.2. Vai trò của điều dưỡng trong công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh tại
bệnh viện ………………………………………………………………………………………………….6
1.2.3. Vai trò giao tiếp của điều dưỡng trong công tác chăm sóc sức khỏe
người bệnh tại bệnh viện………………………………………………………………………………..9
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến giao tiếp của điều dưỡng ………………………….10
1.3. Các văn bản chỉ đạo về nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và y đức, tinh
thần thái độ phục vụ người bệnh……………………………………………………………………10
1.4. Một số nghiên cứu về giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh…………………..15
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………….15
1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………………………….17
1.5. Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long …………………………………………….18
1.6. Khung lý thuyết……………………………………………………………………………………..20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….21
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………….21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng ………………………………………………….21
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính……………………………………………………..21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….21iii
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..21
2.4. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………………..22
2.4.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………………22
2.4.2. Nghiên cứu định tính ……………………………………………………………………22
2.5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ………………………………………………….23
2.5.1. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu định lượng……………………….23
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu định tính ………………………………………….24
2.6. Các biến số chính trong nghiên cứu………………………………………………………….25
2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………25
2.8. Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………26
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………….26
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………..27
2.10.1. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………….27
2.10.2. Sai số có thể gặp ……………………………………………………………………….27
2.10.3. Biện pháp khắc phục sai số ………………………………………………………..27
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..28
3.1. Thông tin chung …………………………………………………………………………………….28
3.2. Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh………………………………….30
3.3. Các yếu tố liên quan đến giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh………………33
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………41
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu …………………………………………………41
4.2. Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh………………………………….43
4.3. Các yếu tố liên quan đến giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh………………45
4.3.1. Yếu tố điều dưỡng ………………………………………………………………………..45
4.3.2. Yếu tố người bệnh ………………………………………………………………………..45
4.3.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ……………………………………………………..47
4.3.4. Sự ảnh hưởng của đồng nghiệp ……………………………………………………..48
4.3.5. Sự chỉ đạo của Bộ Y tế………………………………………………………………….49
4.3.6. Sự ảnh hưởng của Bệnh viện …………………………………………………………49
4.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………50iv
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………..53
1. Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh…………………………………….53
2. Các yếu tố liên quan đến giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh…………………53
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………54
1. Cấp bệnh viện…………………………………………………………………………………………..54
2. Cấp khoa………………………………………………………………………………………………….54
3. Điều dưỡng………………………………………………………………………………………………54
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………….55
Tài liệu tiếng Việt…………………………………………………………………………………………55
Tài liệu tiếng Anh…………………………………………………………………………………………57
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..58
Phụ lục 1……………………………………………………………………………………………………..58
BẢNG BIẾN SỐ………………………………………………………………………………………….58
Phụ lục 2……………………………………………………………………………………………………..61
BẢNG KIỂM SỰ GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG……………………………………….61
Phụ lục 3……………………………………………………………………………………………………..63
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU……………………………………………………………….63
(Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo BV, trưởng khoa) …………………………………….63
Phụ lục 4……………………………………………………………………………………………………..65
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU……………………………………………………………….65
(Hướng dẫn phỏng vấn sâu Điều dưỡng trưởng khoa) ………………………………………65
Phụ lục 5……………………………………………………………………………………………………..67
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU……………………………………………………………….67
(Hướng dẫn phỏng vấn sâu người bệnh)………………………………………………………….67
Phụ lục 6……………………………………………………………………………………………………..68
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU DƯỠNG…………………………………….68
Phụ lục 7……………………………………………………………………………………………………..70
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG ……………………70
Phụ lục 8……………………………………………………………………………………………………..71
DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU ……………………………..71v
Phụ lục 9……………………………………………………………………………………………………..72
MỘT SỐ CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
VĨNH LONG……………………………………………………………………………………………….7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ khung lý thuyết …………………………………………………………………………………..20
Bảng 3.1 Thông tin chung của điều dưỡng ………………………………………………………28
Bảng 3.2. Số lượng người bệnh trung bình/ một điều dưỡng chăm sóc/ ngày ………29
Bảng 3.3. Thái độ giao tiếp của điều dưỡng …………………………………………………….30
Bảng 3.4. Nội dung giao tiếp của điều dưỡng…………………………………………………..31
Biểu đồ 3.5 Mức độ đạt chuẩn giao tiếp của điều dưỡng theo từng khoa …………….32
Bảng 3.6. Mức độ đạt chuẩn về thái độ giao tiếp của điều dưỡng theo các yếu tố liên
quan của điều dưỡng (n: số điều dưỡng)………………………………………………………….33
Bảng 3.7. Mức độ đạt chuẩn về nội dung giao tiếp của điều dưỡng theo các yếu tố
liên quan của điều dưỡng (n: số điều dưỡng)……………………………………………………34
Bảng 3.8. Mức độ đạt chuẩn về thái độ và nội dung giao tiếp của điều dưỡng theo số
lượng người bệnh …………………………………………………………………………………………35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long (2011), Báo cáo kết quả hoạt động của bệnh
viện năm 2011, Vĩnh Long.
2. Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long (2012), Báo cáo kết quả hoạt động của bệnh
viện năm 2012 Vĩnh Long.
3. Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long (2013), Báo cáo kết quả hoạt động của bệnh
viện năm 2013, Vĩnh Long.
4. Hồ Duy Bình Giao tiếp với bệnh nhân sẽ làm tăng hiệu quả trị bệnh, truy
cập ngày 26/8/2011, tại trang web
http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/suc-khoe/34483_Giao-tiep-voibenh-nhan-se-lam-tang-hieu-qua-tri-benh.aspx.
5. Bộ Nội vụ và Bộ Y tế (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYTBNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 về hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp
trong các cơ sở y tế nhà nước, chủ biên.
6. Bộ Y tế (1999), Quy định về y đức và tiêu chuẩn phấn đấu, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2001), Quyết định 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 về việc ban
hành Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám, chữa bệnh, chủ
biên.
9. Bộ Y tế (2004), Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2007), Chỉ thị của Bộ Y tế số 06/2007/CT-BYT ngày 07 tháng 12
năm 2007 về việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân,
Hà Nội, truy cập ngày 17/01/2-14, tại trang web
thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi/Chi-thi-06-2007-CT-BYT-nang-caochat-luong-kham-chua-benh-nhan-dan-vb59665t1.aspx.
11. Bộ Y tế (2008), Quyết định 29/2008/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 về việc ban
hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế,
chủ biên.
12. Bộ Y tế (2012), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
13. Bộ Y tế (2013), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, chủ biên, Hà Nội.
14. Cục quản lý khám chữa bệnh (2011), Tài liệu tập huấn triển khai Thông tư
07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh
trong bệnh viện, Tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn
công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Thành phố Hồ
Chí Minh, tr. 3-21.
15. Chính phủ (2006), Nghị định Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập, chủ biên.
16. Phạm Trí Dũng (2009), “Tổng quan chung về bệnh viện Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí Y tế Công cộng 5/2009(12), tr. 4-14.56
17. Nguyễn Thị Hạ (2007), “Tăng cường biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp
cho điều dưỡng tại các Bệnh viện ngành Y tế Bắc Giang”, Nghiên cứu khoa
học điều dưỡng toàn quốc. Lần thứ III, tr. 31-39.
18. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), Quyết định số 20/QĐ-HĐD ngày
10/9/2012 ban hành Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên, chủ
biên.
19. Trần Quang Huy, Hà Thị Kim Phuượng và Phạm Đức Mục (2012), “Đánh
giá thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh tại các bệnh viện Trung
ương, năm 2012″, Điều dưỡng Việt Nam(2-2012), tr. 4-9.
20. Bùi Thị Thu Hương (2009), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất
lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2009, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng,
Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
21. Lương Ngọc Khuê và Nguyễn Bích Lưu (2011), Đạo đức nghề nghiệp của
người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, Tập huấn triển khai Thông tư
07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh
trong bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 36-42.
22. Trần Thị Phương Lan và cộng sự (2011), “Đánh giá thực trạng giao tiếp của
điều dưỡng với người bệnh và người nhà người bệnh tại Bệnh viện 354 –
năm 2011″, Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam(2 – 2012), tr. 10-15.
23. Nguyễn Bích Lưu và cộng sự (2011), Kết quả khảo sát tổ chức chăm sóc và
nhân lực điều dưỡng trong một ngày làm việc (3/2011) từ 30 bệnh viện trực
thuộc Bộ Y tế, Tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn
công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Thành phố Hồ
Chí Minh, tr. 52-60.
24. Đỗ Thị Ngọc và Cộng sự (2012), Nâng cao năng lực của điều dưỡng trong
công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện E
tháng 6/2012 – 6/2014, Tiểu luận, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
25. Huỳnh Nhân (2011), Vị thế mới của điều dưỡng hôm nay, Báo điện tử Bộ Y
tế, truy cập ngày 25/5/2013, tại trang web www.moh.rar – RAR archive,
unpacked size 10,621,982 bytes.
26. Hồng Nhung (2013), “Tập huấn kỹ năng giao tiếp, quy tắc ứng xử, nâng cao
đạo đức nghề nghiệp”, Sức khỏe Vĩnh Long(11/2013), tr. 5.
27. Phòng Điều dưỡng (2011), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2011, Vĩnh
Long.
28. Phòng Điều dưỡng (2011), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh
nội trú năm 2011, Vĩnh Long.
29. Phòng Điều dưỡng (2012), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2012, Vĩnh
Long.
30. Phòng Điều dưỡng (2012), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh
nội trú năm 2012, Vĩnh Long.
31. Phòng Điều dưỡng (2013), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2013, Vĩnh
Long.57
32. Phòng Điều dưỡng (2013), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh
nội trú năm 2013, Vĩnh Long.
33. Phòng Điều dưỡng (2014), Nhật ký quản lý điều dưỡng, Vĩnh Long.
34. Trần Văn Phúc Văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhân viên y tế, truy cập ngày
02/12/2013, tại trang web http://123doc.vn/document/47193-van-hoa-giaotiep-ung-xu-trong-nhan-vien-y-te.htm?page=4.
35. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Thị Nghiệp và Châu Lệ Phương (2012), Nghiên
cứu sự hài lòng của người bệnh tại các Bệnh viện Đa khoa trong tỉnh Trà
Vinh năm 2012, Hội nghị khoa học Ngành Y tế năm 2012, Tỉnh Trà Vinh.
36. Nguyễn Đức Thành (2006), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh nội trú
về chất lượng chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện tỉnh Hòa Bình, Báo cáo
kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà
Nội.
37. Lý Thị Ngọc Trinh (2009), Khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại Khoa Khám bệnh – cấp cứu của Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Đồng Tháp năm 2009, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
38. Phạm Tuấn Vũ và Đinh Ngọc Thành (2011), “Mối liên quan giữa giao tiếp
của điều dưỡng và sự hài lòng người bệnh ở người bệnh nội trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên, năm 2011 “, Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam(2-2012), tr. 40- 456
17. Nguyễn Thị Hạ (2007), “Tăng cường biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho điều dưỡng tại các Bệnh viện ngành Y tế Bắc Giang”, Nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc. Lần thứ III, tr. 31-39.
18. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), Quyết định số 20/QĐ-HĐD ngày 10/9/2012 ban hành Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên, chủ biên.
19. Trần Quang Huy, Hà Thị Kim Phuượng và Phạm Đức Mục (2012), “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh tại các bệnh viện Trung ương, năm 2012”, Điều dưỡng Việt Nam(2-2012), tr. 4-9.
20. Bùi Thị Thu Hương (2009), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2009, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
21. Lương Ngọc Khuê và Nguyễn Bích Lưu (2011), Đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, Tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 36-42.
22. Trần Thị Phương Lan và cộng sự (2011), “Đánh giá thực trạng giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và người nhà người bệnh tại Bệnh viện 354 – năm 2011”, Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam(2 – 2012), tr. 10-15.
23. Nguyễn Bích Lưu và cộng sự (2011), Kết quả khảo sát tổ chức chăm sóc và nhân lực điều dưỡng trong một ngày làm việc (3/2011) từ 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 52-60.
24. Đỗ Thị Ngọc và Cộng sự (2012), Nâng cao năng lực của điều dưỡng trong công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện E tháng 6/2012 – 6/2014, Tiểu luận, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
25. Huỳnh Nhân (2011), Vị thế mới của điều dưỡng hôm nay, Báo điện tử Bộ Y tế, truy cập ngày 25/5/2013, tại trang web www.moh.rar – RAR archive, unpacked size 10,621,982 bytes.
26. Hồng Nhung (2013), “Tập huấn kỹ năng giao tiếp, quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp”, Sức khỏe Vĩnh Long(11/2013), tr. 5.
27. Phòng Điều dưỡng (2011), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2011, Vĩnh Long.
28. Phòng Điều dưỡng (2011), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh nội trú năm 2011, Vĩnh Long.
29. Phòng Điều dưỡng (2012), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2012, Vĩnh Long.
30. Phòng Điều dưỡng (2012), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh nội trú năm 2012, Vĩnh Long.
31. Phòng Điều dưỡng (2013), Báo cáo công tác điều dưỡng năm 2013, Vĩnh Long.57
32. Phòng Điều dưỡng (2013), Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng người bệnh nội trú năm 2013, Vĩnh Long.
33. Phòng Điều dưỡng (2014), Nhật ký quản lý điều dưỡng, Vĩnh Long.
34. Trần Văn Phúc Văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhân viên y tế, truy cập ngày 02/12/2013, tại trang web http://123doc.vn/document/47193-van-hoa-giaotiep-ung-xu-trong-nhan-vien-y-te.htm?page=4.
35. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Thị Nghiệp và Châu Lệ Phương (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh tại các Bệnh viện Đa khoa trong tỉnh Trà Vinh năm 2012, Hội nghị khoa học Ngành Y tế năm 2012, Tỉnh Trà Vinh.
36. Nguyễn Đức Thành (2006), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất lượng chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
37. Lý Thị Ngọc Trinh (2009), Khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại Khoa Khám bệnh – cấp cứu của Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Đồng Tháp năm 2009, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
38. Phạm Tuấn Vũ và Đinh Ngọc Thành (2011), “Mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng người bệnh ở người bệnh nội trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên, năm 2011 “, Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam(2-2012), tr. 40-4