Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018

Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018

Luận văn thạc sỹ điều dưỡng Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018. Điều dưỡng là lực lượng trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người dân ở cộng đồng và trong các cơ sở y tế với chi phí họp lý và hiệu quả; đóng góp tích cực vào việc phòng và kiểm soát bệnh tật [1]. Tại các bệnh viện, điều dưỡng là lực lượng chính cung cấp các dịch vụ CSSK trong suốt quá trình người bệnh đến khám và điều trị, là những người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh nhiều nhất, cung cấp các dịch vụ chăm sóc liên tục 24/24h trong ngày, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của mọi bệnh viện [30],[ 32].
Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng cao, nhận thức và thái độ về sức khỏe cũng thay đổi, đòi hỏi chuẩn mực CSSK cao hơn cả về số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm cung cấp dịch vụ CSSK nói chung và chăm sóc điều dưỡng nói riêng.
Mặt khác, dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, tác động tích cực của chính sách thông tuyến khảm chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ chế tự chủ về tài chính đòi hỏi các bệnh viện phải không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế nhằm đáp ứng nhu cầu và thu hút người bệnh. Do vậy việc tăng cường chuẩn mực, thường xuyên đánh giá và nâng cao chất lượng công tác chăm sóc điều dưỡng là rất cần thiết nhằm đáp ứng tỷ lệ ngày càng cao sự hài lòng của người bệnh [10].


Trước đây, công tác chăm sóc người bệnh (CSNB) trong bệnh viện được định nghĩa bao gồm rất nhiều các hoạt động chăm sóc khác nhau nhằm đáp ứng nhu càu của người bệnh và rất khó đo lường. Năm 2011, Bộ Y tế đã ban hành thông tư số 07/2011/TT- BYT – Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và quy định cụ thể về các nhiệm vụ chuyên môn CSNB của điều dưỡng. Thông tư là cơ sở pháp lý và khoa học, giúp cho các BV triển khai đánh giá các hoạt động CSNB của điều dưỡng một cách nhất quán và toàn diện hơn [6].
Đã có các công trình nghiên cứu đánh giá công tác CSNB của điều dưỡng, nhưng đa số các nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi hẹp, chỉ tiến hành đánh giá một vài hoạt động CSNB của điều dưỡng trên một khoa hoặc một số khoa lâm sàng14 thuộc các BV chuyên khoa. Nghiên cứu của Bùi Anh Tú, tại Viện y học cổ Truyền Quân Đội (2015) chỉ ra rằng: Chăm sóc dinh dưỡng cho NB của điều dưỡng chỉ dừng lại ở mức độ hướng dẫn, 51,5% NB không được điều dưỡng giải thích về những loại thực phẩm càn kiêng khem. Sự chủ động của điều dưỡng trong giải thích, hướng dẫn NB khi sử dụng thuốc và việc thực hiện quy định cho NB uống thuốc trước sự chứng kiến của điều dưỡng là chưa tốt [28]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Nga tại BV Phổi Trung ương năm 2015 về một số hoạt động CSNB của điều dưỡng cho thấy: Công tác tư vấn, hướng dẫn GDSK chỉ đạt 50,2%. Tỷ lệ điều dưỡng trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ NB nặng làm vệ sinh răng miệng chỉ đạt 55,6%, tỷ lệ điều dưỡng hỗ trợ NB nặng làm vệ sinh sau khi đại tiểu tiện là 50,6%. Qua nghiên cứu một số nguyên nhân được ghi nhận là: Nguồn nhân lực điều dưỡng mỏng, chất lượng điều dưỡng còn hạn chế chưa đáp ứng tốt yêu cầu, sự quá tải người bệnh, công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên và hiệu quả [19].
Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình cho đến nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về công tác CSNB của điều dưỡng trước những vấn đề cần đặt ra là: Thực trạng công tác điều dưỡng về CSNB tại các khoa lâm sàng hiện nay? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động CSNB của điều dưỡng? Nội dung trả lòi những câu hỏi trên thực sự là những thông tin có giá trị thực tiễn, giúp BV có cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng BV trong lĩnh vực CSNB, giúp những người quản lý xây dựng kế hoạch can thiệp nhằm nâng cao chất lượng CSNB. Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018”.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua ý kiến của người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018

MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN cứu I
LỜI CẢM ƠN II
LỜI CAM ĐOAN III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC CÁC BẢNG V
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VI
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan về điều dưỡng và công tác chăm sóc người bệnh 4
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển ngành điều dưỡng 4
1.1.2. Định nghĩa về điều dưỡng 4
1.1.3. Nguyên tẳc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện 5
1.1.4. Vai trò và chức năng của điều dưỡng 5
1.1.5. Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng 6
1.1.6. Một số lý thuyết điều dưỡng ứng dụng trong thực hành chăm sóc người bệnh
của điều dưỡng 7
1.1.7. Các hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng trong bệnh viện 8
1.1.8. Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện 9
1.2. Các nghiên cứu về công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng 10
1.2.1. Các nghiên cứu trên thể giới về hoạt động CSNB của điều dưỡng 10
1.2.2. Các nghiên cứu về công tác CSNB của điều dưỡng tại Việt Nam 12
1.3. Khung lý thuyết 17
1.4. Một số thông tin khái quát về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 192.2.1. Thời gian nghiên cứu 19
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19
2.3. Thiết kế nghiên cứu 20
2.4. Cỡ mẫu 20
2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 20
2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tỉnh 21
2.5. Phương pháp chọn mẫu 21
2.5.1. Nghiên cứu định lượng 21
2.5.2. Nghiên cứu định tỉnh 21
2.6. Phương pháp thu thập sổ liệu 21
2.6.1. Thu thập số liệu định lượng 21
2.6.2. Thu thập sổ liệu định tỉnh 22
2.7. Các chỉ sô, biến số nghiên cứu 23
2.7.1. Phương pháp xác định các biến số nghiên cứu 23
2.7.2. Biến sổ nghiên cứu 23
2.8. Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 23
2.8.1. Các khái niệm 23
2.8.2. Thang đo 24
2.8.3. Tiêu chuẩn đảnh giá 25
2.9. Phương pháp phân tích sổ liệu 26
2.9.1. Số liệu định lượng 26
2.9.2. Sổ liệu định tỉnh 26
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 26
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 27
2.11.1. Hạn chế của nghiên cứu 27
2.11.2. Sai sổ và biện pháp khắc phục 21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 29
3.1. Thông tin chung của người bệnh tham gia nghiên cứu 29
3.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua đánh giá của NB 313.2.1. Tiếp đón người bệnh 31
3.2.2. Hỗ trợ về tâm lý, tỉnh thần cho người bệnh 33
3.2.3. Theo dõi, đảnh giá người bệnh 35
3.2.4. Hỗ trợ điều trị và phổi hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ 37
3.2.5. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 39
3.2.6. Kết quả tổng hợp 5 hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua đảnh giá của NB
theo tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu 41
3.2.7. Dinh dưỡng cho người bệnh 42
3.2.8. Hỗ trợ người bệnh vệ sinh cả nhân hàng ngày 44
3.2.9. Phục hồi chức năng cho người bệnh 45
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CSNB của điều dưỡng 48
3.3.1 Tình hình nhân lực điều dưỡng 48
3.3.2. Công tác kiểm tra, giảm sát và quy chế khen thưởng xử phạt 49
3.3.3. Sự phổi hợp giữa các khoa, phòng và đằng nghiệp 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 •
4.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điểu dưỡng tại các khoa lâm sàng qua
đánh giá từ người bệnh 52
4.1.1. Công tác tiếp đón người bệnh vào khoa điều trị 52
4.1.2. Công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý tinh thần cho người bệnh 53
4.1.3. Công tác theo dõi, đánh giá người bệnh 54
4.1.4. Công tác hỗ trợ điều trị và phối hợp, thực hiện y lệnh của bác sĩ 55
4.1.5 Công tác tư vẩn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 56
4.1.6. Công tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uổng 57
4.1.7. Công tác chăm sóc, hồ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày 59
4.1.8. Công tác chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh 60
4.1.9. Công tác đảm bảo an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật 61
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc cửa điều dưỡng 61
4.2.1. Tình hình nhân lực điều dưỡng 61
4.2.2. Công tác kiểm tra, giám sát và quy chế khen thưởng xử phạt 634.2.3. Sự phối hợp giữa các khoa, phòng và đồng nghiệp 64
KÉT LUẬN 65
1. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua ỷ kiến đánh giá của NB 65
2. Các yểu tổ ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng 65
KHUYẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BIẾN SỐ NGHIÊN c ứ u
PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN c ứ u
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI BỆNH
PHỤ LỤC 4: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SẦU
PHỤ LỤC 5: PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐDT
PHỤ LỤC 6: PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐDV
PHỤ LỤC 7: SỐ LƯỢNG NB TỪNG KHOA Được CHỌN VÀO NGHIÊN cứu
PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN c ú 

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Môt số thông tin nhân khấu hoc của người bênh (n = 400) 29
Bảng 3. 2. Phân bố người bênh tham gia nghiên cửu theo số ngày, số lần nằm viên.,
hình thức thanh toán viên phí (n = 4001 30
Bảng 3.3. Công tác tiếp đón người bênh (n = 400) 31
Bảng 3. 4. Công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho NB (n = 400) 33
Bảng 3.5. Công tác theo dõi, đảnh giá người bênh (n = 4001 35
Bảng 3. 6. Hỗ trợ điều trị và phối hơp thực hiện V lệnh của bác sĩ (n = 400) 37
Bảng 3.7. Công tác tư vấn, hưởng dẫn GDSK cho NB (n = 400) 39
Bảng 3.8. Công tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bênh (n = 400) 42
Bảng 3. 9. Công tác chăm sóc, hỗ trơ NB vẽ sinh cá nhân hảng ngày (n = 4001 44
Bảng 3. 10. Công tác chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh (n = 400) 45
Bảng 3.11. Đám bảo an toàn, phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuât (n = 400) 46
Bảng 3. 12. Cơ cấu nhân lực và trình độ chuyên môn điều dường 4812
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 1. 1. Sơ đồ khung lý thuyết của nghiên cứu 17
Biểu đồ 3.1. Đánh giá chung công tác tiếp đón người bênh 32
Biểu đồ 3.2. Đảnh giá chung công tác chăm sóc về tâm lý. tinh thần cho NB 34
Biểu đồ 3.3. Đánh giá chung công tác theo dõi, đánh giá NB 36
Biểu đồ 3.4. Công tác hỗ trạ điều trị và phối hợp thực hiện V lệnh 38
Biểu đồ 3.5. Đánh giá chung công tác tư vấn, hướng dẫn GDSK cho NB 40
Biểu đồ 3. 6. Đánh giá chung 5 hoạt động CSNB của điều dưỡng 4

Tài liêu tham khảo Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018
Tiếng việt

1. Bộ y tế (2013). Chương trình hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh từ nay đến 2020.
2. Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Ninh Bình (2017). Báo cáo hoạt động bệnh viện năm 2017.
3. Bộ Nội Vụ (2005). Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng (ban hành kèm theo Quyết định sổ 41/2005/ QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
4. Bộ Y tế (2003). Chỉ thị sổ 05/2003/CT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tể về việc tăng cường công tác chăm sóc người bệnh toàn diện trong các bệnh viện.
5. Bộ Y tế (2007). Chương I: Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều dưỡng, Điều dưỡng cơ bản I, Nhà xuất bản Y học.
6. Bộ Y tế (20ìì).Thông tư số 07 /2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 về việc: Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viên, Hà nội.
7. Bộ Y tế (2013). Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2013.
8. Bộ Y tế (2014). Tài liệu đào tao liên tục chăm sóc người bệnh toàn diện, HàNội, tr.6 – 8.
9. Bộ Y tế (2016). Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam, năm 2016.
10. Bộ Y tế (2012). Tài liệu đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng, Hà
Nọi.
11. Nguyễn Thùy Châu (2014). Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng qua
đảnh giá của người bệnh nội trú và các yếu tố liên quan tại bệnh viên đa khoa
tỉnh Khánh Hòa năm 2014, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại
học y tế Công Cộng, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Thanh Điều và cộng sự (2007). Thực trạng và một số giải pháp về
tăng cường công tác điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh tại Viện Chấn
thương – Chỉnh hình quân đội 108 từ 4/2006 đến 6/2007. Kỷ yếu đề tài nghiên
cứu khoa học điều dưỡng/ Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III,
tr. 259.13. Đào Đức Hạnh (2015). Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh
cần chăm sóc cấp I tại viện Chẩn thương chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương
Quân Đội 108, năm 2015, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học
y tế Công Cộng, Hà Nội.
14. Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010). Thực trạng công tác CSNB
ung thư hạ họng – thanh quản tại tại Trung tâm Ung bướu bệnh viện Trung
ưomg Huế, năm 2010. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng/ Hội nghị
khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, tr. 183 – 191.
15. Nguyễn Tuấn Hưng (2011). Đánh giá hoạt động CSNB của điều dưỡng viên
qua người bệnh, người nhà người bệnh tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển
Uông Bí. Tạp chỉy học thực hành, 3, tr. 60 – 62.
16. Nguyễn Bích Lưu (2001). Những yếu tố liên quan đến chất lượng chăm sóc
được đánh giá bởi bệnh nhân xuất viện từ bệnh viện Panpong, tỉnh Ratchaburi,
Thailand. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng/ Hội nghị khoa học
điều dưỡng toàn quốc lần thứ I, tr. 23 – 29.
17. Dương Thị Bình Minh và cộng sự (2012). Thực trạng công tác chăm sóc điều
dưỡng NB tại các khoa lâm sàng BV Hữu Nghị, năm 2012. Tạp chi y học thực
hành, 7, tr. 125 – 129.
18. Lê Thị Tuyết Nga (2008). Khảo sát chức năng chủ động của điều dưỡng trong
chăm trong người bệnh tại bệnh viện An Giang, năm 2008,
<http://bvag.com.vn/wp-content/uploads/2013/01/k2 attachments KHAOs AT-CHUC-NAN G-CHU-DON G-CUA-DIEU-DU ON G-TRON G-CH AMSOC-BENH-NHAN-TAI-BENH-VIEN.pdf>. xem 14/9/2017.
19. Nguyễn Thị Bích Nga (2015). Thực trạng một sổ hoạt động chăm người bệnh
của điều dưỡng lâm sàng bệnh viên Phổi Trung ương, năm 2015, Luận văn thạc
sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học y tế Công Cộng, Hà Nội.
20. Bùi Thị Bích Ngà (2011). Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng qua
nhận xét của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện y học cổ truyền Trung
ương, năm 2011, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học y tế
Công Cộng.
21. Lê Thị Kim Oanh và cộng sự (2015). Đánh giá thực trạng nhận thức và thực
hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc
Thăng Long, năm 2015. Tạp chỉ điều dưỡng Việt Nam, 13, tr 40.
22. Hoàng Điển Phan và cộng sự (1994). Quản Lý Điều Dưỡng, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.38 – 47.23. Cao Thị Thẩm (2001). Đánh giá hiệu quả chăm sóc NB của điều dưỡng tại bệnh
viện đa khoa Trung ương Huế. Kỷ yểu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng/
Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ I, 53 – 56.
24. Trần Thị Thảo, Nguyễn Thanh Hương và Trần Việt Tiệp (2013). Thực trạng
công tác tư vấn GDSK và chăm sóc điều dưỡng cho NB của các thành viên đội
chăm sóc tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí, năm 2013. Tạp chi
điều dưỡng Việt Nam, 10, 111 – 117.
25. Cao Văn Thịnh và cộng sự (2014). Điều Dưỡng Cơ Bản, Tập 1, Nhà xuất bản y
học, Trường Đại Học y khoa Phạm Ngọc Thạch, tr.9 – 16.
26. Nguyễn Thị Thùy Trâm (2014). Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh
của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình
Chiểu tinh Bến Tre, năm 2014, luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại
Học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
27. Trần Ngọc Trung (2012). Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều
dưỡng viên tại bệnh viên đa khoa tỉnh Lâm Đồng, năm 2012. Tạp chí điều
dưỡng Việt Nam, 10, 20 – 27.
28. Bùi Anh Tú (2015). Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh nội trú của điều
dưỡng tại Viện y học cổ Truyền Quân Đội, năm 2015, Luận văn thạc sỹ quản lý
bệnh viện, Trường đại học y tế Công Cộng, Hà Nội.
29. Chu Thị Hải Yen (2013). Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh
của điều dưỡng viên khoa hồi sức cap cứu bệnh viện nông nghiệp năm 2013,
Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế công cộng

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment