Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014
Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014.Chăm sóc điều dưỡng là một hoạt động nghề nghiệp, đòi hỏi điều dưỡng viên (ĐDV) cần phải làm việc chủ động, sáng tạo, phải có cả kiến thức lẫn kỹnăng để là người cộng sự không thể thiếu được của bác sĩ. Nhiệm vụ chuyên môn của ĐDV là chủ động trong chăm sóc nhằm đáp ứng các nhu cầu của người bệnh và phối hợp với các nhân viên y tế khác để bảo đảm người bệnh nhận được dịch vụ chăm sóc với chất lượng cao nhất, an toàn nhất và tiện nghi nhất.
Trong chiến lược phát triển công tác điều dưỡng, hộ sinh năm 2002-2008, Tổchức Y tế thế giới đã khẳng định: dịch vụ do điều dưỡng viên, hộ sinh viên cung cấp là một trong những trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế. Kinh tế ngày càng phát triển, nhận thức và thái độ về sức khỏe của người dân thay đổi, đòi hỏi phải tăngcường chuẩn mực chăm sóc của ĐDV [11]. Những năm gần đây, trình độ của ĐDV được nâng cao nên chất lượng chăm sóc người bệnh ngày càng tăng. Tuy nhiên, công tác điều dưỡng hiện nay còn một số bất cập, ảnh hưởng đến chất lượn g chăm sóc và sự hài lòng của người bệnh. Tình trạng quá tải, thiếu nhân lực nên ở một số nơi điều dưỡng đã giao phó những công việc chăm sóc cơ bản như vệ sinh cá nhân, hỗ trợ ăn uống và vận động đi lại cho người nhà người bệnh và thậm chí là cả những nhiệm vụ chuyên môn như thay chaitruyền dịch, bóp bóng oxy, cho người bệnh ăn qua sonde dạ dày [43].
Thông tư số 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, được ban hành ngày 26/01/2011 với nguyên tắc: Người bệnh là trung tâm của công tác chăm sóc nên phải được chăm sóc toàn diện, bảo đảm hài lòng, chất lượng và an toàn. Các hoạt động chăm sóc của ĐDV phải dựa trên cơ sở các yêu cầu chuyên môn và sự đánh giá nhu cầu của mỗi người bệnh [9]. Thông tư cũng đã quy định cụ thể về 12 nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh của ĐDV. Điều này sẽ từng bước cải thiện công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và sự hài lòng của người bệnh.
Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre là bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh hạng 2. Năm 2013, sô ́ giường bê ̣ nh kế hoạch là 1000 giươ khi Thông tư 07/2011/TT-BYT đươ ̣ c ban hành , bê ̣ nh viê ̣ n đã nhanh chóng triển khai thực hiện, xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát; cân đối nhân lực điều dưỡng, hộ sinh về số lượng, trình độ và phân công hợp lý; tăng cường các phương tiện phục vụ nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu CSNB. Ngày 03 tháng 12 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng vừa ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, quan điểm chủ đạo để xây dựng bộ tiêu chí “Lấy nguời bệnh làm trung tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị”[12]. Do đó, bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu cần có kế hoạch triển khai đánh giá chất lượng hiện tại của bệnh viện, trong đó có hoạt động CSNB. Vậy, thực trạng hoạt động CSNB tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu như thế nào? việc thực hiện 12 nhiệm vụ CSNB của ĐDV đạt mức độ nào? Những yếu tố nào liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV? Để tìm hiểu rõ vấn đề này và có cơ sở đánh giá chất lượng bệnh viện trong lĩnh vực CSNB, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng việc thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014
MỤC LỤC Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………… i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………. 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………….. 4
1. 1. Tổng quan về điều dưỡng và công tác chăm sóc người bệnh …………………… 4
1.1.1. Lịch sử ngành điều dưỡng ……………………………………………………………. 4
1.1.2. Các định nghĩa về điều dưỡng ………………………………………………………. 4
1.1.3. Khái niệm về công tác chăm sóc người bệnh …………………………………… 5
1.1.4. Chức năng của người điều dưỡng ………………………………………………….. 5
1.1.5. Vai trò và nhiệm vụ của người điều dưỡng ……………………………………… 5
1.1.6. Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng ………………………………….. 6
1.2. Các Văn bản pháp lý liên quan đến công tác CSNB trong bệnh viện ………… 7
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về nhiệm vụ CSNB ……………. 8
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới về nhiệm vụ CSNB của ĐDV ……………….. 8
1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam về nhiệm vụ CSNB của ĐDV………………. 9
1.4. Thông tin chung về bệnh viện và công tác CSNB tại BVNĐC, Bến Tre ….. 17
1.4.1. Giới thiệu chung về bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu ………………………… 17
1.4.2. Công tác CSNB tại bệnh viện Nguyễn Đình chiểu …………………………. 17
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………. 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………… 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………… 19
2.3. Thiết kế nghiên cứu: . ……………………………………………………………………… 19
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………. 19
2.5. Phương pháp thu thập số liệu: …………………………………………………………… 20
iii
2.6. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………. 23
2.7. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu và tiêu chí đánh giá ……………. 23
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………………………….. 25
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………….. 25
2.10. Hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục ……………………………………. 26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 28
3.1.Thực trạng về việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV tại BVNĐC ………. 28
3.1.1. Thông tin chung về ĐDV tham gia nghiên cứu ……………………………… 28
3.1.2. Mức độ hoàn thành đối với từng nhiệm vụ CSNB của ĐDV ……………. 29
3.1.3. Việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV phân bố theo khoa ………….. 36
3.2. Một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV ……. 37
3.2.1. Yếu tố cá nhân liên quan đến thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV …… 37
3.2.2. Các yếu tố tổ chức liên quan đến thực hiện nhiệm vụ CSNB ……………. 41
Chƣơng 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………. 43
4.1. Thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV tại BVNĐC, tỉnh Bến
Tre năm 2014 …………………………………………………………………………… 43
4.1.1. Các thông tin chung về ĐDV tham gia nghiên cứu …………………………. 43
4.1.2. Mức độ hoàn thành đối với từng nhiệm vụ CSNB của ĐDV ……………. 44
4.2. Một số yếu tố có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV .. 55
4.2.1. Các yếu tố cá nhân có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB … 55
4.2.2. Các yếu tố tổ chức có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB … 59
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………. 62
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………….. 64
PHỤ LỤC………………………………………………………………………….7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số ĐDV đồng ý tham gia vào nghiên cứu tại 10 khoa lâm sàng …….. 20
Bảng 3.1. Thông tin chung về ĐDV tham gia nghiên cứu …………………………… 28
Bảng 3.2. Đánh giá chung việc thực hiện 12 nhiệm vụ CSNB của ĐDV ……….. 35
Bảng 3.3. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ CSNB của ĐDV phân bố theo khoa …. 36
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với mức độ hoàn thành nhiệm
vụ CSNB của ĐDV …………………………………………………………………… 37
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa tuổi, trình độ chuyên môn của ĐDV với các nhiệm
vụ CSNB …………………………………………………………………………………. 38
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa giới tính của ĐDV với mức độ hoàn thành các
nhiệm vụ CSNB………………………………………………………………………… 39
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và vị trí được phân công với
mức độ hoàn thành các nhiệm vụ CSNB ………………………………………. 40
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa số nhân lực điều dưỡng và thời gian trực tiếp
CSNB với mức độ hoàn thành nhiệm vụ CSNB ……………………………… 41
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số người bệnh trung bình/ĐDV trực tiếp chăm sóc
tại các chuyên khoa với mức độ hoàn thành nhiệm vụ CSNB …………… 42
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ tư vấn GDSK ……………………………. 29
Biểu đồ 3.2. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc về tinh thần ………………… 30
Biểu đồ 3.3. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc vệ sinh cá nhân …………… 30
Biểu đồ 3.4. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc về dinh dưỡng …………….. 31
Biểu đồ 3.5. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc phục hồi chức năng ……… 31
Biểu đồ 3.6. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ CSNB có phẫu thuật/thủ thuật …….. 32
Biểu đồ 3.7. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc . 32
Biểu đồ 3.8. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ CSNB giai đoạn hấp hối/tử vong …. 33
Biểu đồ 3.9. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng .. 33
Biểu đồ 3.10. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo dõi, đánh giá người bệnh ……. 34
Biểu đồ 3.11. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm người bệnh an toàn ……… 34
Biểu đồ 3.12. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ ghi chép hồ sơ bệnh án …………….. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Lê Thị Bình (2013), “Khảo sát về kỹ năng thực hành của điều dưỡng viên khi chăm sóc bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Y học Thực hành, 884(10), tr. 123-128.
2. Bộ Nội vụ (2005), Quyết đinh Số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22/042005 về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tá điều dưỡng, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (1993), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 526-BYT/QĐ ngày 10 tháng 6 năm 1993 ban hành ch ế độ trách nhiệm của y tá trong việc chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2004), “Điều dưỡng học và các nguyên lý cơ bản về điều dưỡng”, Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 345-346.
6. Bộ Y tế (2004), “Điều dưỡng học và các nguyên lý cơ bản về điều dưỡng”, Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 347.
7. Bộ Y tế (2004), “Điều dưỡng học và các nguyên lý cơ bản về điều dưỡng”, Tài
liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 344.
8. Bộ Y tế (2004), “Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam”, Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 163.
9. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 về việc Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam (Ban hành
kèm theo Quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng 4 năm 2012 của Bộ Y tế), Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2012), Chương trình hành động Quốc gia về tăng cường dịch vụ điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2013), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng BộY tế), Hà Nội. 65
13. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (2011), Báo cáo công tác chăm sóc toàn diện năm 2011, kế hoạch năm 2012.
14. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (2013), Báo cáo công tác năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014.
15. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (2013), Báo cáo kết quả chấm điểm xếp hạng
lại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu năm 2013.
16. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (2013), Sơ kết kiểm tra công tác chăm sóc người bệnh 9 tháng đầu năm 2013.
17. Phan Cảnh Chương và các cộng sự (2012), Kết quả đánh giá thực trạng ghi
chép biểu mẫu, hồ sơ của điều dưỡng viên, hộ sinh viên tại Bệnh viện Trung ương Huế, Quản lý điều dưỡng về cải tiến và hướng dẫn ghi mẫu phiếu điều dưỡng ngày 16/3/2012 tại 3 đầu cầu bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 73-77.
18. Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2012), Chỉ số đánh giá thực hiện Thông tư
07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Hà Nội.
19. Võ Thị Trang Đài (2010), “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đặt sonde dạ dày nuôi ăn tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre”, Kỷ yếu nghiên cứu nghị khoa học kỹ thuật Ngành Y tế Bến Tre lần thứ III, Bến Tre, tr. 243-249.
20. Thái Hoàng Để (2011), “Đánh giá tâm lý bệnh nhân truớc và sau phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện An Phú”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, tỉnh An Giang, tr. 187-193.
21. Điều dưỡng viên, Wikipedia Bách khoa toàn thư mở, tại trang web
22. Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010), “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh ung thư hạ họng – thanh quản tại Trung tâm ung bướu bệnh viện Trung Ương Huế (từ 1/1/2009 – 30/6/2010)”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu
khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt 66Nam, Nhà xuất bản GTVT, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứIV, Hà Nội, tr. 183-191.
23. Ngô Thị Hoa và cộng sự (2007), “Khảo sát đánh giá thực trạng việc ghi phiếu chăm sóc tại bệnh viện 175”, Chương trình đào tạo trong nước JICA- bệnh viện Chợ Rẫy 2008: Hội thảo an toàn người bệnh trong công tác chăm sóc, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-5.
24. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), “Lĩnh vực 2: Chăm sóc người bệnh”, Hướng dẫn đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện, Hà Nội, tr. 23.
25. Phạm Lê Hưng (2010), “Chăm sóc răng miệng cho người bệnh hồi sức cấp cứu của điều dưỡng các bệnh viện ở Hà Nội”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản GTVT, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 172-178.
26. Nguyễn Bích Lưu (2010), Điều dưỡng với công tác chăm sóc toàn diện tại Việt Nam, Hội Điều dưỡng Việt Nam, truy cập ngày 14/5/2013, tại trang web
27. Nguyễn Bích Lưu và các cộng sự (2011), “Kết quả khảo sát tổ chức chăm sóc và nhân lực điều dưỡng trong 1 ngày làm việc (3/2011) từ 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế”, Tài liệu tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống khám, chữa bệnh, tr. 52-58.
28. Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
29. Trần Văn Minh và cộng sự (2010), Đánh giá công tác chăm sóc điều dưỡng tại bệnh viện Vạn Ninh, Khánh Hòa.
30. Phạm Đức Mục (2010), Bộ tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong
các bệnh viện, Hội điều dưỡng Việt Nam.
31. Phạm Đức Mục (2012), Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên, Hội 67Điều dưỡng Việt Nam.
32. Bùi Thị Bích Ngà (2011), Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng qua nhận xét của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tếCông cộng, Hà Nội.
33. Trần Thị Tuyết Nga (2010), “Khảo sát tâm lý bệnh nhân trước phẫu thuật tại khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học kỹ thuật Ngành Y tế Bến Tre lần thứ III, Bến Tre, tr. 280-283.
34. Lê Thị Kim Nhung và cộng sự (2013), Thực trạng bàn giao người bệnh trước phẫu thuật cấp cứu tại khoa Gây mê Hồi sức, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Hồng Nương (2012), “Hiệu quả các giải pháp nâng cao kỹ năng chăm sóc bằng thuốc của điều dưỡng bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2012”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học năm 2012, Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, tr. 145-152.
36. Phòng Điều dưỡng (2013), Bảng kiểm các quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh của điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre.
37. Nguyễn Trường Sơn (2007), “Tìm hiểu cảm xúc và nhu cầu chăm sóc về mặt tinh thần của người bệnh ở bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản GTVT, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 208-216.
38. Nguyễn Thị Minh Tâm và các cộng sự. (2012), Thực trạng ghi chép hồ sơ bệnh án của điều dưỡng viên, hộ sinh viên tại các bệnh viện năm 2012, Quản lý điều dưỡng về cải tiến và hướng dẫn ghi mẫu phiếu điều dưỡng ngày 16/3/2012 tại 3 đầu cầu bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 1-15.
39. Võ Văn Tân (2010), Liên quan giữa kiến thức và hành vi của điều dưỡng về 68kiểm soát nghiễm trùng bệnh viện, Hội nghị Khoa học Công nghệ Quân dân y Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 8, Công ty in Trung Thành, Tiền Giang, tr. 67-75.
40. Cao Thị Thẩm (2007), “Đánh giá công tác an toàn trong y tế trước và sau tập huấn chăm sóc toàn diện tại bệnh viện Trung Ương Huế”, Chương trình đào tạo trong nước JICA- bệnh viện Chợ Rẫy 2008: Hội thảo an toàn người bệnh trong công tác chăm sóc, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-6.
41. Huỳnh Thị Mỹ Thanh và các cộng sự (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ghi chép hồ sơ bệnh án của điều dưỡng tại Bệnh viện An Giang, Quản lý điều dưỡng về cải tiến và hướng dẫn ghi mẫu phiếu điều dưỡng ngày 16/3/2012 tại 3 đầu cầu bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 79-87.
42. Trần Thị Thảo (2013), Đánh giá việc thực hiện mô hình chăm sóc người bệnh theo đội tại bệnh viện Việt Nam -Thụy Điển Uông Bí năm 2013, Luận văn
Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
43. Uyên Thảo (2011), Cải thiện công tác điều dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và sự hài lòng của người bệnh, Trang tin điện tử Truyền Thông giáo dục sức khỏe, tại trang web www.t5g.org.vn/?u=dt&id=2409, truy cập ngày 16/04/2013.
44. Trần Thị Thuận (2007), “Chương I: Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều dưỡng. Bài 1. Lịch sử ngành điều dưỡng”, Điều dưỡng cơ bản I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 9-16.
45. Trần Thị Thuận (2007), “Y đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng”, Điều dưỡng cơ bản I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-25.
46. Vũ Văn Tiến (2013), Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, khoa Điều dưỡng, tại trang web
47. Trần Ngọc Trung (2012), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều 69 dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
48. Phạm Anh Tuấn (2011), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
49. Bùi Ngọc Tuyền và Vương Nhật Lệ (2011), “Thời gian trung bình chăm sóc một bệnh nhân chăm sóc cấp 1 tại khoa Bệnh nhiệt đới bệnh viện Chợ Rẫy”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), tr. 362-365