Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong năm 2016

Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong năm 2016

Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong năm 2016.Bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng được phát hiện từ năm 1873. Bệnhđã lưu hành hàng nghìn năm nay ở khắp tất cả các châu lục [1][2]. Người mắc bệnh phong chịu khổ cực cả tinh thần và thể xác cần phải phục hồi và chăm sóc tàn tật, phẫu thuật chỉnh hình cho họ để hòa nhập cộng đồng[3]. Hiện nay có khoảng hơn 20.000 người bệnh phong tàn tật độ 2 cần chăm sóc y tế và phục hồi chức năng.


Khu điều trị phong là cơ sở y tế đặc biệt được hình thành đểchăm sóc, điều trị những người mắc bệnh phong. Vào cuối năm 1982, cả nước có khoảng 22 khu điều trị phong [4].Hiện nay, các khu điều trị phong đã có sự thay đổi, một số trại phong trở thành Bệnh viện Trung ương (như bệnh viện Phong và Da liễu Trung ương Quy Hòa, Bệnh Viện Phong và Da liễu Trung ương Quỳnh Lập), hay trở thành các khu điều trị phong, khoa điều trị của các trung tâm da liễu hoặc bệnh viện da liễu tuyến tỉnh[5]. Tính đến năm 2016 cả nước có tất cả 16 khu điều trị phong. Số lượng người bệnh phong tàn tật ở các khu điều trị còn nhiều. Những đối tượng này cần được chăm sóc y tế, phục hồi chức năng. Ở các khu điều trị phong có cán bộ y tế như bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng. Tuy vậy, ở các khu điều trị thì việc chăm sóc y tế gặp nhiều khó khăn vì tính xã hội phức tạp của bệnh [6]. Ngoài ra, do hệ thống khu điều trị phong còn tồn tại quá nhiều loại mô hình tổ chức: Bệnh viện Da liễu – Phong, Khoa Da liễu – Phong trong Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, trạm da liễu. Chính điều này dẫn đến sự thụ động trong lập kế hoạch và sự khác biệt trong hiệu quả của công tác khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong.
Các nghiên cứu từ trước tới nay mới chú trọng tới việc đánh giá thực trạng tàn tật của người bệnh phong trong cộng đồng hoặc trong khu điều trị phong, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng hoạt động tại các cơ sở điều trị phong Việt Nam[7][8][9]. Các số liệu được nhận hàng năm chưa đánh giá hết thực trạng tại các khu điều trị. Để thực hiện tốt hoạt động phòng chống phong thì cần có các nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của khu điều trị, nhất là công tác khám chữa bệnh.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong năm 2016

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………………………………. 5
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………. 8
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………….. 9
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 4
1.1 Tổng quan về bệnh phong……………………………………………………………….. 4
1.1.1 Một số khái niệm ……………………………………………………………………. 4
1.1.2 Tình hình bệnh phong trên thế giới, Việt Nam……………………………. 4
1.3 Hệ thống quản lý phong ……………………………………………………………………. 8
1.3.1 Hệ thống quản lý phong giai đoạn 2016 – 2017 [14]:…………………… 8
1.3.2 Khu điều trị phong………………………………………………………………….. 11
1.4 Một số văn bản quy định về chức năng nhiệm vụ của khu điều trị
phong tại Việt Nam ………………………………………………………………………………. 15
1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………………… 17
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 18
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………………… 18
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………… 18
2.2.1 Phương pháp ………………………………………………………………………… 18
2.2.2 Cỡ mẫu………………………………………………………………………………… 18
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………. 18
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………… 18
2.4 Các chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………….. 18
2.5 Các bƣớc thực hiện …………………………………………………………………………. 19
2.5.1 Thu thập số liệu…………………………………………………………………….. 192.5.2 Khống chế sai số:………………………………………………………………….. 19
2.6 Xử lý số liệu …………………………………………………………………………………….. 19
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………….. 19
Chƣơng 3 KẾT QUẢ ………………………………………………………………………… 21
3.1 Thông tin chung của các khu điều trị phong tại Việt Nam năm 2016 21
3.2 Một số hoạt động của các khu điều trị phong tại Việt Nam năm
2016……………………………………………………………………………………………………… 23
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 35
4.1 Thông tin chung về các khu điều trị phong tại Việt Nam năm 2016 .. 35
4.2 Một số hoạt động của các khu điều trị phong tại Việt Nam năm
2016……………………………………………………………………………………………………… 36
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 45
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 48DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình bệnh phong của các châu lục năm 2012 …………………….. 5
Bảng 3.1 Số người bệnh phong được quản lý theo tỉnh và khu vực của các
khu điều trị phong năm 2016 ……………………………………………………………….. 21
Bảng 3.2 Phân bố giường bệnh thực kê và cán bộ y tế theo từng cơ sở của các
khu điều trị phong năm 2016 ……………………………………………………………….. 22
Bảng 3.3 Tình hình hoạt động khám bệnh theo từng cơ sở của các khu điều trị
phong năm 2016…………………………………………………………………………………. 24
Bảng 3.4 Tình hình hoạt động điều trị theo từng cơ sở của các khu điều trị
phong năm 2016…………………………………………………………………………………. 25
Bảng 3.5 Tình hoạt động xét nghiệm theo từng cơ sở của các khu điều trị
phong năm 2016…………………………………………………………………………………. 26
Bảng 3.6 Tình hình hoạt động phẫu thuật chỉnh hình và điều trị lỗ đão theo
từng cơ sở của các khu điều trị phong năm 2016 ……………………………………. 28
Bảng 3.7 Tình hình hoạt động giáo dục tự chăm sóc và kiểm tra mức độ tàn
tật của các khu điều trị phong năm 2016 ……………………………………………….. 29
Bảng 3.8 Vật tư tiêu hao phục vụ phục hồi chức năng của từng cơ sở tại các
khu điều trị phong năm 2016 ……………………………………………………………….. 30
Bảng 3.9 Số phương tiện TT – GDSK theo từng cơ sở của các khu điều trị
phong năm 2016…………………………………………………………………………………. 32
Bảng 3.10 Tình hình hoạt động truyền thông – GDSK theo từng cơ sở của các
KĐT phong năm 2016…………………………………………………………………………. 33
Bảng 3.11 Bình quân só lượt truyền thông của 1 người bệnh phong quản lý tại
các khu điều trị phong năm 2016………………………………………………………….. 34DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Hệ thống quản lý phong từ tuyến Trung ương đến tuyến tỉnh, huyện,
xã. ………………………………………………………………………………………………………. 8
Hình 3.1 Một số hoạt động của các khu điều trị phong năm 2016 …………….. 23
Hình 3.2 Bình quân số lượt truyền thông của 1 người bệnh phong quản lý tại
các khu điều trị phong năm 2016………………………………………………………….. 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng và truyền thông giáo dục sức khỏe của các khu điều trị phong năm 2016
1. Trần Hậu Khang (2001), Bệnh phong, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trần Hậu Khang (2004), Bệnh phong, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2015), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình phòng chống phong từ 2011-2015 và kế hoạch 2016-2020 Hà Nội.
4. Nguyễn Sỹ Hóa (2002), Xây dựng mô hình phục hồi chức năng cho bệnh nhân phong dị hình, tàn tật ở một số làng phong Tây Nguyên.
5. Bệnh viện Da Liễu Trung ương (2009), Hướng dẫn quốc gia thực hiện chương trình phòng chống phong, Nhà xuất bản Y học.
6. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2009), Báo cáo hoạt động chỉ đạo tuyến 2008.
7. Nguyễn Phúc Vĩnh Phương và Trần Thị Song Thanh (2001), Tình hình tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo tại Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996 – 2000.
8. Bệnh viện da liễu Trung ương (2000), Điều tra dịch tễ học tàn phế trên bệnh nhân phong, đề xuất biện pháp dự phòng và điều trị phục hồi.
9. Lê Thị Thanh Trúc và Vũ Hồng Thái (2008), “Chậm trễ trong chẩn đoán bệnh phong tại các tỉnh phía Nam”, Y học thực hành, tr. 145.
10. Tổng cục Thống Kê (2016), Niên giám thống kê tóm tắt 2016.
11. WHO (1994), Chemo therapy of leprosy.
12. Bệnh viện Da liễu Trung ương – Phòng Chỉ đạo tuyến (2011), Hội nghị đấy nhanh tốc độ loại trừ phong.
13. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2016), Những thách thức và chiến lược phòng chống bệnh phong giai đoạn 2016 – 2020.
14. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2015), Đề xuất quy mô hệ thống tổ chức chuyên khoa da liễu giai đoạn 2015 – 2030.15. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2016), Chiến lược phòng chống Phong
năm 2016 – 2017.
16. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 5656/QĐ – BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2015 về “Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lướng chuyên ngành da liễu giai đoạn 2016 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”.
17. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 7 tháng 12 năm 2006 về “Quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”.
18. Bộ Y tế (1964), Theo Thông tư số 16-BYT-TT của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 01 tháng 06 năm 1964 về “Hướng dẫn việc thành lập các trạm da liễu ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”.
19. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2015), Đề xuất quy mô hệ thống tổ chức chuyên khoa da liễu giai đoạn 2015 – 2030.
20. Nguyễn Quốc Ân (1977), Một số nhận xét về tình hình tàn phế của bệnh nhân phong ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
21. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2016), Báo cáo tình hình bệnh phong của các tỉnh tại Việt Nam năm 2016.
22. Thủ tướng chính phủ (2013), Phê duyệt đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 – 2020, Hà Nội.
23. Margaret Brand (1993), “Care of the eye in Hansen’s disease”, The Leprosy Mission International.
24. Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Giáo dục sức khỏe (2008), Bài giảng giáo dục sức khỏe, Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment