THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP.Kiểm soát nhiễm khuẩn đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân và là một phần thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở y tế [8],[11],[12],[22]. Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn không phải là vấn đề riêng của một bệnh viện hay của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu [74].

Trên thế gi ới, nhi ều nghiên cứu về ki ểm soát nhiểm khuẩn đã được thực hiện trong những năm vừa qua. Kết quả một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao nhân viên y tế có nhận thức tốt về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa nhằm phòng chống sự lây nhiễm trong quá trình điều trị. Tuy nhiên nhiều bác sĩ nha khoa có thái độ kì thị ho ặc lo lắng khi điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh xã hội [111], [105].
Về thực hiện giám sát quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, nhiều cơ sở điều trị chưa giám sát quy trình tiệt khuẩn dụng cụ ho ặc sử dụng chỉ thị hóa học, sinh học để đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ, tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ đúng quy trình chưa cao và tỷ lệ xảy ra các sai sót, sự cố tai nạn lao động như bị kim đâm phải, bị dao cắt … là cao [88]. Như vậy, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa hiện nay chưa tốt và còn nhiều khó khăn cần giải quyết.
Tại Việt Nam, năm 2005, khảo sát của Bộ Y tế cho thấy công tác kiểm soát nhiễm khuẩn còn nhiều tồn tại, tình trạng nhiễm khuẩn và nguy cơ lây nhiễm trong bệnh viện cao với 5,8%. Một số bệnh lây nhiễm, đặc biệt là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C và nhi ều bệnh lây nhi ễm khác chưa được giám sát chặt chẽ ở các cơ sở y tế. Chi phí cho điều trị nhi ễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện cao gấp hai đến ba lần so với điều trị không bị nhiễm khuẩn [15],[12]. Theo báo cáo của Bộ Y tế năm 2016, nhân lực kiểm soát nhiễm khuẩn còn thiếu và yếu; 49,1% nhân viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa được đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên bộ phận khử khuẩn, tiệt
khuẩn chưa được đào tạo về chuyên môn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm soát nhiễm khuẩn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức như 46,5% bệnh viện không có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn và 57,6% bệnh viện không có dung dịch vệ sinh tay tại nơi điều trị. Chưa có hệ thống và chương trình đào tạo kiểm  soát nhiễm khuẩn trong các trường thuộc khối ngành khoa học sức khỏe, chưa có giáo trình quốc gia chuẩn để đào tạo… [22]
Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn đang nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng và các cấp lãnh đạo. Thực hành tốt kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng điều trị phục vụ người bệnh. Tuynhiên, hiện nay việc thực hiện quy định của Bộ Y tế về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế còn nhiều bất cập. Năm 2012, Bộ Y tế đã có các quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn và áp dụng các hướng dẫn của Trung tâm Dự phòng, kiểm soát bệnh Hoa Kỳ năm 2003, về công tác ki ểm soát nhiễm khuẩn trong chuyên ngành răng hàm mặt [13],[15] ,[74]. Tuy nhiên, tình hình thực hiện các quy định đó tại các cơ sở răng hàm mặt công lập và thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn như thế nào? Các gi ải pháp đã thực hiện có hiệu quả ra sao? Các vấn đề này vẫn chưa được đánh giá và chưa có câu trả lời thỏa đáng. Chính vì vậy nghiên cứu này được thực hiện với hai mục tiêu:
1.    Mô tả thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015.
2.    Đánh giá hiệu quả can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 – 2017. 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
1.    Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Đức Minh, Trịnh Xuân Tùng, Trần Văn Hưởng, Phan Trọng Lân (2016) “Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y học Dự Phòng 13 (186), tr. 95-102.
2.    Nguyễn Đức Huệ, Diệp Thế Tài, Trịnh Xuân Tùng, Trần Văn Hưởng, Phan Trọng Lân (2016) “Đánh giá vi sinh dụng cụ nha khoa và đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y học Dự Phòng 13 (186), tr. 87-94.
3.    Nguyễn Đức Huệ, Phan Trọng Lân, Trịnh Xuân Tùng, Trần Văn Hưởng (2017) Sự hài lòng của người bệnh về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận huyện thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 4 – Số Chuyên đề 2017, Tập 453, tr 41-48.
4.    Nguyễn Đức Huệ, Phan Trọng Lân, Trịnh Xuân Tùng, Trần Văn Hưởng (2017) Kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tại cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận huyện thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Yhọc Việt
Nam, Tháng 4 – Số Chuyên đề 2017, Tập 453, tr 92-100. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêng việt
1.    Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương (2007) Công văn số 82/RHM về việc thực
hiện công tác chống nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt, ngày 30/07/200 7.
2.    Bệnh viện Đa khoa Khu vực Định Quán (2014) Khảo sát về thực hành kiểm soát
nhiễm khuẩn của điều dưỡng, hộ sinh ở các khoa lâm sàng tại bệnh viện Đa
khoa Khu vực Định Quán năm 2014, Đồng Nai, tr.4-10.
3.    Nguyễn Tấn Bỉnh, Tăng Chí Thượng (2014) Bước đầu đánh giá triển khai thực
hiện thông tư 18/2009/TT-BYT về hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong các
cơ sở y tế tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2013.
4.    Bộ Y Tế (2003) Hướng dẫn Quy trình ch ống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất bản
Y    học, Hà Nội.
5.    Bộ Y tế (2005) Ban hành ch ỉ thị số 06/2005/CT-BYT, ngày 29/12/2005 v ề việc tăng
cường công tác phòng ch ống nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế.
6.    Bộ Y Tế (2005) Quyết định số 09/2005/QĐ-BYTvề tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch.
7.    Bộ Y Tế (2007) Quyết định về tiêu chuẩn kiểm tra bệnh viện năm 2007 theo công
văn số 3160/QĐ-BYT ngày 24/8/2007.
8.    Bộ Y Tế (2009) Thông tư số 18/2009/TT-BYT, Hướng dẫn tổ ch ức thực hiện công
tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám chữa bệnh, 10, tr. 1-13
9.    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010) Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT, Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế, QCVN28: 2010/BTNMT.
10.    Bộ Y Tế (2012) Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện. Ban hành kèm theo
Quyết định số 4858/QĐ-BYTngày 03 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y
tế.
11.    Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ trong khám b ệnh chữa
bệnh, Hà Nội.
12.    Bộ Y Tế (2012) Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dung cụ trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh. theo Quyết định số 3671/QĐ-BYTngày 27 tháng9 năm 2012
của Bộ Y tế. 
13.    Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh, Hà Nội.
14.    Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn Tiêm an toàn áp dụng trong các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh, Hà Nội.
15.    Bộ Y tế (2012) Quyết định số 1014/QĐ-BYT, Phê duy ệt kế hoạch hành động quốc
gia về tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh giai đoạn từ nay đến năm 2015.
16.    Bộ Y Tế (2012) Tài liệu đào tạo liên tục vể Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên
y tế tuyến cơ sở, Hà Nội, tr. 1-140.
17.    Bộ Y Tế (2012) Tài liệu đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn, 18, tr. 1 -9.
18.    Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh
viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-101.
19.    Bộ Y tế (2013) Quyết định 122/QĐ-TTg, ngày 10/01/2013, Phê duyệt chiến lược
quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, giai đoạn 2011-
2020 tầm nhìn đến 2030.
20.    Bộ Y Tế (2013) Quyết định số 4858/QĐ-BYT-03/12/2013 về việc ban hành thí
điểm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.
21.    Bộ Y Tế (2016) Bộ tiêu chí ch ất lượng bênh viện Việt Nam, tr.1-132.
22.    Bộ Y Tế (2016) Quyết định số 1886/QĐ-BYTcủa Bộ y tế ngày 16/5/2016 về kế
hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016 – 2020.
23.    Bộ Y Tế (2016) Quyết định số 3638/ KCB-ĐD về việc phê duyệt kế hoạch triển
khai cơ sở y tế Xanh – Sạch – Đẹp.
24.    Nguyễn Thị Bông, Nguyễn Thị Kim Phượng (2016) ‘Nhận thức và thái độ tuân
thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế, tại Bệnh viện đa khoa Xuyên Á”. Tạp chí Y
học Thực hành, số 11 (1028), tr.31-33.
25.    Eve Cuny (2016) Tài liệu hội thảo an toàn trong thực hành nha khoa,, Đại Học
Y    Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Răng Hàm Mặt, tr. 101. 
26.    Nguyễn Ngọc Duy (2012) Ch ất lượng khám chữa bệnh răng hàm mặt tại các cơ
sở y tế của Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y
Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.23-56.
27.    Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Bích Liên, Huỳnh Thị Ngọc Diệp (2012) Đánh giá sự
tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàn b ệnh viện Nhi Đồng
1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-7.
28.    Phan Thị Hằng (2016) “Hiệu quả của chương trình giám sát và phản hồi sự tuân
thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế, tại Bệnh viện Hùng Vương”. Tạp chí Y học
Thực hành, số 11 (1028), tr. 52-56.
29.    Lưu Ngọc Hoạt (2014) Nghiên cứu khoa họcy học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
tr.68-112.
30.    Lưu Ngọc Hoạt (2015) Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, nghiên cứu khoa
họcy học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.123-129.
31.    Hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn thành phố Hồ Chí Minh (2010) Sự khởi đầu mới
trong kiểm soát nhiễm khuẩn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-76.
32.    Nguyễn Đức Huệ, Ngô Đồng Khanh (2000) Bước đầu đánh giá mô hình khoa
răng hàm mặt tuyến quận huyện tại các tỉnh thành phía nam, tr. 57-60.
33.    Nguyễn Đức Huệ (2006) “Chất lượng dịch vụ của các cơ sở răng hàm mặt nhà
nước và tư nhân tỉnh Bình Dương, năm 2006″. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí
Minh, tập 13 (phụ bản số 2), tr. 82-87.
34.    Nguyễn Đức Huệ (2008) “Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
tại các cơ sở răng hàm mặt nhà nước và tư nhân tỉnh Bình Dương”. Tạp chí Y
học Thực hành, Số 831, tr 108-113.
35.    Nguyễn Đức Huệ (2010) Bước đầu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành kiểm
soát nhiễm khuẩn của bác sĩ tại cơ sở răng hàm mặt bệnh viện quận 3, 5, 11,
Tân Bình – thành phố Hồ Chí Minh, tr. 55-64.
36.    Nguyễn Đức Huệ (2012) “Đánh giá vi sinh dụng cụ nha khoa, vi sinh bàn tay
phẫu thuật viên và trợ thủ, đánh giá vi sinh không khí tại phòng mổ và các khoa 
lâm sàng tại Bệnh viện răng hàm mặt Trung Ương thành phố Hồ Chí Minh”.
Tạp chí Y học Thực hành, Số 831, tr.60-69.
37.    Nguyễn Đức Huệ (2015) Tài liệu tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành
răng hàm mặt cho cán bộ y tế các tỉnh thành phía Nam, Bệnh viện Răng Hàm
Mặt Trung Ương thành phố Hồ Chí Minh, tr.12-36.
38.    Nguyễn Đức Huệ (2016) Triển khai công tác vệ sinh tay và tập huấn kiểm soát
nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt, Bệnh viện răng hàm mặt Trung Ương
thành phố Hồ Chí Minh, tr.12-32.
39.    Nguyễn Việt Hùng (2010) Vệ sinh tay trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện,
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 1-31.
40.    Nguyễn Việt Hùng, Kiều Chí Thành (2011) “Nghiên c ứu nhiễm khuẩn vết mổ tại
các khoa ngoại của các bệnh viện tỉnh Ninh Bình”. Tạp chí Y Học Thực hành,
Số 759, tr.26-28.
41.    Ngô Đồng Khanh (2007) Bài giảng Kiểm soát lây nhiễm ở các khoa lâm sàng
răng hàm mặt, Thành phố Hồ Chí Minh,
42.    Ngô Đồng Khanh, Nguyễn Đức Huệ (2008) Kiểm soát lây nhiễm tại phòng răng
hàm mặt, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, Thành phố Hồ Chí Minh,
tr.61-93.
43.    Ngô Đồng Khanh (2009) “Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn ở một số cơ sở răng
hàm mặt các tỉnh phía Nam”. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13
(phụ bản số 2), tr.82-87.
44.    Nguyễn Trọng Khoa (2014) Vai trò của kiểm soát nhiễm khuẩn trong cải thiện
ch ất lượng bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.15-16.
45.    Lương Ngọc Khuê (2014) Tăng cường công tác điều trị, phòng chống bệnh truyển
nhiễm và bệnh dịch mới nổi, tr.1-17.
46.    Lưu Hồng Lạc (2015) Khảo sát thực trạng bệnh nhân có test nhanh HIVdương
tính tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương thành phố Hồ Chí Minh từ năm
2010 đến 2014, tr.100-102. 
47.    Trần Thị Lài (2015) “Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm
mặt tỉnh An Giang năm 2015″. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13
(phụ bản số 2), tr.126-134.
48.    Huỳnh Anh Lan, Chương Thị Minh Loan, Trần Hải Phụng (2016) Cập nhật về
kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt, tr.1-97.
49.    Nguyễn Thị Kim Liên, Ngô Minh Diệu, Trần Thị Thu Sương (2013) Đánh giá
thực hành rửa tay của nhân viên y tế bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2013, Bệnh
viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-9.
50.    Nguyễn Thị Liên (2015) Kiến thức, thái độ và hành vi về vệ sinh tay thường quy
của bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa
Khu vực Định Quán năm 2015, Đồng Nai, tr.1-7.
51.    Ling Moi Lin (2014) Khuynh hướng hiện nay về khử khuẩn, tiệt khẩn dụng cụ nội
soiphâu thuật, tr.20-21.
52.    Lê Thị Lợi (2000) Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng ch ống HIV/AIDS
của sinh viên, bác sĩ, y sĩ và nha công tỉnh Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y học,
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.65-72.
53.    Nguyễn Thị Thu Nga (2001) Khảo sát kiến thức và thái độ về kiểm soát lây nhiễm
HIV/AIDS của y, bác sĩ răng hàm mặt Quận 11, thành ph ố Hồ Chí Minh, Luận
văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh,
54.    Trần Hải Sơn (2012) ‘Kiểm soát nhiễm khuẩn và thực trạng nhiễm khuẩn dụng
cụ tại các cơ sở răng hàm mặt tỉnh Tiền Giang năm 2009″. Tạp chí Y học Thực
hành, số 831, tr.40-50.
55.    Sử Sơn, Lương Thị Bình (2016) ‘Đánh giá chương trình giám sát tuân thủ vệ sinh
tay của nhân viên y tế, tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Khánh”. Tạp chí Y
học Thực hành, số 11 (1028), tr.42-45.
56.    Phạm Ngọc Tâm, Hoàng Vũ Hùng (2014) Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn
tại một số khoa nội bệnh viện Quân Y103, năm 2014, tr.1-3. 
57.    Võ Thị Hồng Thoa, Lê Thị Anh Thư (2011) “Tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm
khuẩn tại bệnh viện Chợ Rầy, hiệu quả của chương trình tăng cường đào tạo và
giám sát”. Tạp chí Y học Thực hành, Số 904, tr.7-11.
58.    Lê Thị Anh Thư (2006) Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rầy.
59.    Lê Thị Anh Thư (2013) Tổ ch ức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong
các cơ sở khám chữa bệnh, Bệnh viện Chợ Rầy, tr.1-30.
60.    Lê Thị Anh Thư (2014) Sổ tay kiểm soát nhiễm khuẩn, dành cho nhân viên y tế
khu vực Châu Á, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-44.
61.    Lê Thị Thanh Thủy, Đỗ Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Vinh (2016) “Áp dụng công
cụ cải thiện chất lượng trong dự án tăng cường sự tuân thủ vệ sinh tay của nhân
viên y tế, tại Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City”. Tạp chí Y học
Thực hành, số 11 (1028), tr.81-42.
62.    Nguyễn Phúc Tiến, Lê Thị Kim Anh, Lê Thị Anh Thư (2014) “Giám sát quy trình
vệ sinh bệnh viện bằng phương pháp định lượng ATP”. Tạp chí Y học Thực
hành, Số 904, tr 91-95.
63.    Mai Thị Ti ết, Bùi Văn Dũng Anh (2011) “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và
các yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011″. Tạp chí y học
thực hành, số 831, tr.64-69.
64.    Đặng Thị Minh Trang, Ngô Thị Quỳnh Lan (2009) Đánh giá tình hình nhiễm
khuẩn trong không khí và nước tại các khu điều trị khoa răng hàm mặt, Đại học
Y    Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.26-32.
65.    Nguyễn Quốc Tuấn (2011) “Khảo sát ô nhiễm vi sinh trong không khí trong phòng
mổ, phòng hồi sức ở 13 bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp
chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản số 2, tr 169-176.
 MỤC LỤC

Danh m ục từ vi ết tắt
Danh m ục thuật ngữ anh- vi ệt
Danh m ục hình
Danh m ục sơ đồ
Danh m ục biểu đồ
Danh m ục bảng
Danh m ục hộp phỏng vấn
Đặt vấn đề    1
Chương 1. Tổng quan tài liệu    3
1.1.    Một số khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt ….3
1.1.1.    Một số khái niệ m và thuật ngữ    3
1.1.2.    Những nguy cơ lây nhiễm trong điề u tr ị răng hàm mặt    4
1.1.3.    Một số phương thức lây truyền trong điề u tr ị răng hàm mặt    7
1.1.4.    Vai trò c ủa kiểm soát nhiễm khuẩn và chất lượng b ệ nh việ n    9
1.2.    Các biệ n pháp kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành răng hàm mặt    10
1.2.1.    Lịch sử hình thành phát triể n công tác kiể m soát nhiễ m khuẩ n    10
1.2.2.    Những hướng d ẫ n về thực hành kiể m soát nhiễ m khuẩ n    15
1.2.3.    Thực hành kiể m soát nhiễ m khuẩn trong quá trình điề u tr ị    20
1.2.4.    Đánh giá vi sinh không khí, dụng c ụ, tay nhân viên y tế    21
1.2.5.    Đánh giá vi sinh nguồn nước sử d ụng trong nha khoa    22
1.3.    Hiệu quả ki ểm soát nhiễm khuẩn t ại các cơ sở răng hàm mặt    23
1.3.1.    Một số nghiên cứu về kiểm soát nhiễ m khuẩ n trên thế giới    23
1.3.2.    Hiệ u quả kiể m soát nhiễm khuẩn tạ i Việ t Nam    26
1.3.3.    Một số yế u tố ảnh hưởng đến công tác kiể m soát nhiễ m khuẩ n    29
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    32
2.1.    Đối tượ ng nghiên cứ u    32
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    32
2.3.    Thời gian nghiên cứu    32 
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    32
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    32
2.4.2.    Nghiên cứ u mô tả cắt ngang    34
2.4.3.    Nghiên cứ u can thiệp    49
2.5.    Khống chế sai số    54
2.5.1.    Kiể    m soát sai lệch thông tin    54
2.5.2.    Sai lệch chọ n lựa    54
2.6.    Xử lý số liệu    54
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứ u    55
2.8.    H ạn chế của đề tài    56
Chương 3 Kết quả nghiên cứ u    57
3.1.    Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập
tuy ế n quận, huyệ n thành phố Hồ Chí    Minh,    năm 2015    57
3.1.1.    Đặc điể m chung về đối tượng    nghiên cứu    57
3.1.2.    Thực trạ ng kiểm soát nhiễ m khuẩ n tại cơ sở răng hàm mặ t    60
3.1.3.    Kiế n thức kiể m soát nhiễ m khuẩ n c ủa nhân viên y tế    62
3.1.4.    Thực hành kiể m soát nhiễ m khuẩ n c ủa nhân viên y tế    66
3.1.5.    Thực trạ ng về chất lượng tiệt khuẩ n d ụng c ụ và xét nghiệ m vi sinh    70
3.1.6.    Đánh giá của người bệnh về công tác vệ sinh và thực hành kiểm soát nhiễm
khuẩ n tại các cơ sở răng hàm mặ t    71
3.1.7.    Một số yế u tố ảnh hưởng đến công tác kiể m soát nhiễ m khuẩ n    74
3.2.    Hiệu quả can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở răng hàm mặt
công lập tuyến quận, huyện của thành phố hồ chí minh, năm 2016 – 2017    76
3.2.1.    Đánh giá về công tác tổ chức, cơ sở vật chất và điều kiệ n thực hành    76
3.2.2.    Đánh giá hiệ u quả can thiệp kiến thức c ủa nhân viên y tế về KSNK    80
3.2.3.    Đánh giá hiệ u quả thay đổ i về thực hành kiểm soát nhiễ m khuẩn    83
3.2.4.    Đánh giá của nhân viên y tế về công tác kiể m soát nhiễ m khuẩ n    88
3.2.5.    Đánh giá của người bệ nh về thực hành KSNK của NVYT    91
Chương 4 Bàn luận    93
4.1.    Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập
tuyế n quận, huyệ n, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015    93 
4.1.1.    Thực trạng nguồn lực liên quan thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở
răng hàm mặt công lập tuyế n quậ n huyệ n. thành phố Hồ    Chí    Minh    93
4.1.2.    Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn của nhân viên y tế tại cơ sở răng hàm mặt
công lập tuyế n quậ n, huyệ n,thành phố Hồ Chí Minh    95
4.1.3.    Thực hành kiể m soát nhiễ m khuẩ n tại các cơ sở răng hàm mặt    98
4.1.4.    Thực trạ ng về các kết quả xét nghiệ m vi sinh    108
4.1.5.    Đánh giá của người bệnh về công tác vệ sinh và thực hành kiểm soát nhiễm
khuẩ n tại các cơ sở răng hàm mặ t    109
4.1.6.    Một số yế u tố ảnh hưởng đến công tác kiể m soát nhiễ m khuẩ n    110
4.2.    Đánh giá hiệu quả can thiệp công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở
răng hàm mặt công lập tuyế n quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh    113
4.2.1.    Đánh giá công tác tổ chức, quả n lý về kiể m soát nhiễ m khuẩ n    113
4.2.2.    Đánh giá hiệ u quả thay đổ i kiế n thức về kiể m soát nhiễ m khuẩ n    114
4.2.3.    Đánh giá hiệ u quả thay đổ i về thực hành kiểm soát nhiễ m khuẩn    117
4.2.4.    Đánh giá của nhân viên y tế và người b ệ nh về kiể m soát nhiễ m khuẩ n    123
4.3.    Một số đóng góp và hạn chế c ủa đề tài    124
4.3.1.    Những điể m mới về khoa học và giá trị thực tiễn c ủa đề tài    124
4.3.2.    Một số điể m hạ n chế c ủa đề tài nghiên cứ u    125
4.3.3.    Một số khó khăn khi thực hiện đề tài nghiên cứ u    126
4.3.4.    Một số đề xuấ t giúp duy trì các nộ i dung sau can thiệp    126
Kết luận    128
Kiến nghị    130
Danh m ục công trình đã công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 

 

Leave a Comment