Thực trạng kiến thức và sự tuân thủ điều trị của các bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hồng Bàng năm 2013

Thực trạng kiến thức và sự tuân thủ điều trị của các bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hồng Bàng năm 2013

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng kiến thức và sự tuân thủ điều trị của các bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hồng Bàng năm 2013/ Nguyễn Thị Thu Hương. 2013.Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nền y học Thế giới với tần suất mắc bệnh ngày càng tăng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2000 số người mắc bệnh tăng huyết áp chiếm 26,4% dân số toàn Thế giới và dự tính s ẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025 [1]. THA nếu không được điều trị ho ặc điều trị không đúng sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, TBMMN… làm tăng chi phí điều trị, tổn hại đến kinh tế trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội [6]. Điều trị THA có thể giảm 40% nguy cơ tai biến mạch máu não và 15% nguy cơ nhồi máu cơ tim [38].

Tại Việt Nam, tần suất THA cũng tăng theo các năm. Năm 1960 theo Giáo sư Đặng Văn Chung có khoảng 1% dân s ố bị THA, năm 1992 theo Trần Đỗ Chinh và cộng sự thì THA tăng lên 11,79%. Năm 2002 theo điều tra dịch tế học THA tại 4 tỉnh phía Bắc, tần suất THA đã lên tới 16,3% [17] và đến năm 2008, theo điều tra của Viện Tim mạch Quốc gia tại 8 tỉnh, thành phố thì tần suất THA là 25,1% [30].
Tăng huyết áp là một bệnh mạn tính phải điều trị liên tục, suốt đời [10] và để giữ được mức huyết áp ổn định, giảm tổn thương các cơ quan đích thì kiến thức và sự tuân thủ trong điều trị THA của bệnh nhân là vô cùng quan trọng. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Kiến thức và sự tuân trong điều trị là BN phải hiểu biết và thực hiện uống thuốc liên tục, đều đặn, duy trì thay đổi lối sống bao gồm điều chỉnh chế độ ăn uống, luyện tập, theo dõi HA, hạn chế rượu/bia, không hút thuốc lá/lào theo hướng dẫn của CBYT. Việc bệnh nhân kém hiểu biết và không tuân thủ trong điều trị THA vẫn là một thách thức lớn trong điều trị. Để BN có kiến thức, hiểu biết và tuân thủ điều trị tốt cần có sự giúp đỡ và giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế, gia đình và xã hội.
Các nghiên c ứu trước đây cho biết về tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức và tuân thủ điều trị THA rất khác nhau.Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới chỉ có 30% số bệnh nhân THA được điều trị và chỉ có 12% số BN tuân thủ điều trị tốt [34]. Ngay tại Hoa Kỳ, năm 2006, trong tổng số người bị THA chỉ có 67,9 % được điều trị và có 44,1% tuân thủ điều trị tốt [9]. Còn tại Việt Nam theo Phạm Gia Khải và cộng sự, trong 818 bệnh nhân THA, có 94 người dùng thuốc 11,5%; trong đó điều trị tốt là 19,1% [17]. Nghiên cứu của Ninh Văn Đông năm 2010 ở bệnh nhân THA trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông, Hà Nội chỉ có 21,5% BN có kiến thức và tuân thủ điều trị THA [11]. Là một Bệnh viện đa khoa hạng III thuộc thành phố Hải Phòng, những năm qua được Sở Y Tế giao nhiệm vụ cùng dự án về quản lý và theo dõi điều trị đối với bệnh nhân THA thuộc thành phố Hải Phòng. Mặc dù mới được triển khai từ 1/2012 đến nay BV đã tiếp nhận gần 1940 BN đến khám và điều trị. Nhằm từng bước nâng cao hiệu quả trong công tác điều trị ngoại trú đối với bệnh nhân THA, chúng ta cần biết kiến thức và sự tuân thủ điều trị THA, các yếu tố ảnh hướng đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề này nhằm mục tiêu:
1.    Mô tả kiến thức và sự tuân thủ chế độ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Quận Hồng Bàng năm 2013
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến sự tuân thủ điều trị tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng kiến thức và sự tuân thủ điều trị của các bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hồng Bàng năm 2013/ Nguyễn Thị Thu Hương. 2013
A- TIẾNG VIỆT:
1.  Đào Duy  An ( 2007), “Tăng huyết áp thầm l ặng như thế nào”, Tạp 
chí Tim mạch học Vi ệt Nam, (47), Tr 445  – 451.
2.  Đào Duy An ( 2007), “ Ăn uống ảnh hưởng đến tăng huyết áp như 
th ế nào”, Tạp chí Tim mạch học Vi ệt Nam, (47), Tr 453  – 460.
3.  Đào Duy AN ( 2006), Nhận thức cơ bản và cách xử  trí  ở  bệnh nhân 
tăng huyết áp, H ội ngh ị   khoa học Tim mạch toàn quốc l ần thứ 11, Hà 
Nội.
4.  Phạm  Xuân Anh,  Thái  Nhân  Sâm  (2006),  Một  s ố  nhận xét về  tình 
hình tăng huyết áp tỉ nh Hà Tĩnh, Hội ngh ị   khoa học Ti m mạch toàn 
quốc l ần thứ 11, Hà Nội.
5.  Phạm Ngọc Bạch ( 2010), Mô tả  tình trạng tăng huyết áp đi ều trị  nội 
trú  tại  b ệnh  vi ện  đa  khoa  Cao  Lãnh,  năm  2009,  Luận  văn  chuyên 
khoa I, Trường Đại h ọc Y tế công cộng, Hà Nội.
6.   Tạ  Mạnh  Cường  (2002),  “Tăng  huyết  áp”,  Tạp chí Tim mạch học 
Vi ệt Nam , (32), Tr 60 – 68.
7.  Lê  Ánh  Dũng,  Nguyễn  Anh Vũ  (2011), “Nghiên c ứu tình hình đi ều 
trị   ngoại trú tăng huyết áp tại phường Phú Hậu Thành phố Huế”, Tạp 
chí Tim mạch học Vi ệt Nam ,(59), Tr 175 – 179.
8.    Dự  án  phòng  chống  Tăng  huyết  áp  (2009),  Tài  li ệu   hướng  dẫn 
truy ền  thông  giáo  dục  sức  khỏe  phòng  chống  Tăng huyết áp, Nhà 
xuất b ản Y học, Hà Nội.
9.  Dự  án  phòng  chống  tăng  huyết áp (2011), Những đi ểm cần bi ết v ề
tăng huyết áp, Nhà xuất b ản Y học, Hà Nội.
10.  Dự  án phòng  chống Tăng huyết áp (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và 
đi ều trị   Tăng huyết áp, Nhà xuất b ản Y học,. Hà Nội. 
84
11.  Ninh Văn Đông (2010), Đánh giá sự  tuân thủ  đi ều trị   của bệnh nhân 
tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông-  Quận Hoàn Ki ếm 
Hà  Nội, năm 2010,  Luận văn Thạc sỹ  Y tế  công cộng, Trường Đại 
học Y tế công cộng, Hà Nội.
12.  Hà  Thị   Hải  (2004),  Thực  trạng  tăng  huyết  áp  người  cao  tuổi  tại 
huyện Tiên Du, Bắc Ninh, năm 2004, Luận văn Thạc sỹ  Y tế  công 
cộng,Trường Đại h ọc Y tế công cộng, Hà Nội.
13.   Hội  Tim  m ạch  học  Quốc  gia  Vi ệt  Nam  và  Vi ện  Tim  mạch  Vi ệt 
Nam(2008),  Khuyến  cáo  của  Hội Tim m ạch học Vi ệt Nam về  chẩn 
đoán,  đi ều  trị ,  tăng  huyết  áp  ở  người  l ớn,  Nhà  xuất b ản Y học chi 
nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
14.  Hội  Tim  m ạch  học  quốc  gia  Vi ệt Nam (2004),  “Khuyến cáo xử  trí 
các bệnh lý Tim mạch chủ  yếu  ở  Vi ệt Nam”, T ạp chí Tim mạch học 
Vi ệt Nam  ,(38), Tr 111 – 132.
15.   Nguyễn Kim Hạnh ( 2008), Tình trạng tăng huyết áp và m ột s ố  yếu 
tố  liên  quan  ở  người  cao  tuổi  tại  phường Thị nh Quang quận Đống 
Đa, Hà Nội,  Luận văn Thạc sỹ Y tế  công cộng,Trường Đại h ọc Y tế
công cộng, Hà Nội.
16.    Phạm Gia Khải và C ộng sự (2002), “D ị ch tễ tăng huyết áp và các yếu 
tố  nguy cơ tại vùng mi ền núi Trung Du tỉ nh Thái Nguyên” Tạp chí 
Tim mạch học Vi ệt Nam ,  (32), Tr 19 – 26.
17.  Phạm Gia Khải và Cộng sự  (2003), “Tần xuất tăng huyết áp và các 
yếu tố  nguy cơ  ở  các tỉ nh phí a  Bắc Vi ệt Nam 2001 – 2002”, Tạp chí 
Tim mạch học Vi ệt Nam ,  (33), Tr 9 – 34.
18.  Lý Huy Khanh và cộng sự  (2009), “Khảo sát đi ều trị   tăng huyết áp 
tại phòng khám b ệnh, bệnh vi ện cấp cứu Trưng Vương”, Tạp chí Tim 
mạch học Vi ệt Nam ,  (59), Tr 202 – 208. 
85
19.  Nguyễn  Thị   Thanh  Ngọc  (2007),  Thực trạng và một s ố  yếu tố  liên 
quan  đến  tăng  huyết  áp  ở  người  cao  tuổi  tại  phường  Phương  Mai 
quận Đống Đa Hà Nội, năm 2007, Luận văn Thạc sỹ  Y tế công cộng, 
Trường Đại h ọc Y tế công cộng, Hà Nội.
20.  Phan  lương  Nhơn  và  cộng  sự  (2007),  “Nghiên  c ứu  tình  hình  tăng 
huyết áp người l ớn  ở  dân cư Bắc Bình Đị nh.  Đánh giá bước đầu qua
1002 bệnh nhân”,  Tạp chí Tim mạch học Vi ệt Nam , (47),Tr 31 -37.
21.  Cao Mỹ Phượng và cộng sự (2006), Tình hình và đ ặc đi ểm bệnh tăng 
huyết áp người trên 40 tuổi  ở  tỉ nh Trà Vinh, Hội ngh ị   khoa học Tim 
mạch toàn quốc l ần thứ 11, Hà Nội.
22.     Phan Anh  Phương,  Lê  Quang  Minh  (2010),  “Nghiên c ứu đánh giá 
hi ệu quả  mô hình  quản lý theo dõi và đi ều trị  có ki ểm soát bệnh tăng 
huyết áp  Ở  Hà Nam”,  Tạp chí Tim mạch học Vi ệt Nam , (59), Tr 229 
– 235.
23.  Nguyễn  Thị   phương  (2011),Thực  trạng  tuân  thủ  trong  đi ều  trị   tăng 
huyết áp tại c ộng đồng và các yếu tố  liên quan c ủa bệnh nhân  25  –
60  tuổi  ở  4  phường  của  Thành  phố  Hà  Nội,  năm  2011,  Luận  văn 
Thạc sỹ  Y tế công cộng, Trường Đại h ọc Y tế công cộng, Hà Nội.
24.  Nguyễn  Hoàng  Sa,  Nguyễn  Vũ Anh  (2011),  “Nghiên c ứu tình hình 
và quản lý bệnh tăng huyết áp cán b ộ  trung cao c ấp tỉ nh Cà Mau”,
Tạp chí Tim mạch học Vi ệt Nam , (59),Tr 209 – 215.
25.  Dương  Hồng  Thái,  Phạm  Kim  Liên,  Nguyễn  Thu  Hi ền  (2007), 
“Bước  đầu  tìm  hi ểu  thực  trạng  tăng  huyết  áp  xã  Linh  Sơn  huyện 
Đồng Hỷ  tỉ nh Thái Nguyên”,  Tạp chí Tim mạch học Vi ệt Nam , (47), 
Tr 629 -634.
26.  Chu Hồng Thắng (2008), Bệnh tăng huyết áp và rối lo ạn chuyển hóa 
ở  người tăng huy ết áp tại xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ  tỉ nh Thái 
86
Nguyên  năm  2008,  Luận  văn  Thạc  sỹ  Y  khoa  chuyên  ngành  Nội 
khoa, Trường Đại h ọc Y Dược Thái Nguyên.
27.  Cao Thị  Yến Thanh ( 2005),  Thực trạng và các yếu tố liên quan đi ều 
trị   THA  ở  người 25 tu ổi trở  lên tại ĐắcLắc năm 2005, Luận văn Thạc 
sỹ  Y tế công cộng, Trường Đại h ọc Y tế công cộng, Hà Nội.
28.  Nguyễn Văn Tri ệu và cộng sự  (2007), “Nghiên c ứu thực trạng bệnh 
tăng huyết áp và m ột s ố  yếu tố  liên quan đ ến bệnh tăng huyết áp tại 
nhà máy Nhi ệt đi ện Phả  Lại H ải Dương”, T ạp chí Tim mạch học Vi ệt 
Nam,  (47), Tr 466 – 470.
29.  Nguyễn Lân Vi ệt và c ộng sự  (1999), Tăng huyết áp, B ệnh học nội 
khoa tập II, Nhà xuất b ản Y học, Hà Nội

MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    9
1.    Các vấn đề về huyết áp và tăng huyết áp    9
1.1.     Định nghĩa huyết áp (HA)    9
1.2.     Những thay đổi sinh lý của huyết áp    9
1.3.    Định nghĩa tăng huyết áp    10
1.4.    Triệu chứng tăng huyết áp    10
1.5.    Chẩn đoán tăng huyết áp    12
1.6.    Các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh THA    15
1.7.    Dự phòng tăng huyết áp    20
2.     Điều trị và tuân thủ điều trị tăng huyết áp    23
3.    Các nghiên cứu về THA và tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên Thế giới
và Việt Nam    30
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.    Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu:    33
2.2.    Phương pháp nghiên cứu:    33
2.3.    Các biến số    34
2.4 Các khái niệm, tiêu chuẩn dùng cho nghiên cứu    35
2.5.    Kỹ thuật và phương pháp thu thập số liệu    37
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    38
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Mô tả các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu    39
3.2.    Kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp 43
3.2.1.    Kiến thức về bệnh tăng huyết áp    43
3.2.2.    Thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết áp    46
3.3.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp    50
Chương 4 BÀN LUẬN    67
KHUYẾN NGHỊ    82
TÀI LIỆU THAM KHẢO    83 
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 : Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo [13].. 12
Bảng 1.2: Phân độ THA ở người >18 tuổi theo JNC VII [31]    12
Bảng 1.3: Phân độ tăng huyết áp [10]    13
Bảng 1.4: Can thiệp thay đổi lối sống làm giảm HA [13]    21
Bảng 1.5: Đích hạ huyết áp cần đạt [13]    29
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo tuổi    39
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo giới    40
Bảng 3.3: Đặc điểm chung nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu    40
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo mức    độ THA    của bệnh nhân    41
Bảng 3.5 Đặc điểm về bệnh THA của đối tượng nghiên cứu    42
Bảng 3.6. Kiến thức về bệnh tăng huyết áp    43
Bảng 3.7. Kiến thức về chế độ điều trị tăng huyết áp    44
Bảng 3.8. Kiến thức về cách uống thuốc điều trị tăng huyết áp    45
Bảng 3.9. Tỷ lệ thực hành về uống thuốc điều trị tăng huyết áp của bệnh
nhân    46
Bảng 3.10. Tỷ lệ thực hành về tuân thủ chế độ ăn, uống của bệnh nhân.. 47 Bảng 3.11. Tỷ lệ thực hành về tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập của
bệnh nhân THA    48
Bảng 3.12. Tỷ lệ thực hành tuân thủ đo và ghi huyết áp vào sổ theo dõi của
bệnh nhân THA    49
Bảng 3.13. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo sự hỗ trợ của gia đình    50
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo khoảng cách địa lý, chi phí đi lại 50 Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân THA theo thông tin về dịch vụ y tế điều trị
tăng huyết áp ngoại trú    51
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị thuốc THA    52
Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ thay đổi lối sống    52
Bảng 3.18 : Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị thuốc với tuân thủ thay đổi
lối sống    53
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa huyết áp và tuân thủ điều trị THA    53
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giới tính với tuân thủ điều trị    54
thuốc THA    54
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa giới tính với tuân thủ thay đổi lối sống. .. 54
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa nghề nghiệp với tuân thủ    55
điều trị thuốc THA    55
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với tuân thủ thay đổi lối sống.     56
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với tuân thủ điều trị thuốc
tăng huyết áp    56
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với tuân thủ    57
thay đổi lối sống    57
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình bệnh nhân tăng huyết áp với
thực hành về tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp    58
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình bệnh nhân tăng huyết áp với
tuân thủ thay đổi lối sống    58
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với thực hành tuân thủ
điều trị thuốc tăng huyết áp    59
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh của bệnh nhân với tuân
thủ chế độ thay đổi lối sống    60
Bảng 3.30. Tỷ lệ biến chứng của tăng huyết áp với tuân thủ    61
điều trị thuốc tăng huyết áp    61
Bảng 3.31. Tỷ lệ biến chứng của tăng huyết áp với tuân thủ thay đổi lối sống    61
Bảng 3.34. Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp và khoảng cách địa lý và
chi phí đi lại    63
Bảng 3.35. Tỷ lệ tuân thủ điều trị THA và dịch vụ y tế điều trị THA    64
ngoại trú    64 
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân THA theo nhóm tuổi    39
    40
Hình 3.2. Phân bố bệnh nhân THA theo giới tính    40
Biểu đồ 3.1. Mức độ tăng huyết áp của bệnh nhân    41

Leave a Comment