Thực trạng kiến thức và thực hành thay băng của Điều dưỡng ngoại Bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2018
Thực trạng kiến thức và thực hành thay băng của Điều dưỡng ngoại Bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2018.Theo trung tâm kiểm soát và phòng bệnh Hoa kỳ, nhiễm khuẩn vết mổ là những nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật trong thời gian từ khi mổ cho đến 30 ngày sau mổ với phẫu thuật không có cấy ghép và cho tới một năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép bộ phận giả (phẫu thuật implant) [48] .
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện từ năm 2000 đến 2013 tại Đông Nam Á khoảng 7.8% [63]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y Tế năm 2012, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ dao động khoảng từ 5% – 10% số bệnh nhân được phẫu thuật [3]. Trước thực trạng đó, trung tâm kiểm soát và phòng bệnh Hoa kỳ, tổ chức y tế thế giới và Bộ y tế Việt Nam đã đưa ra các hướng dẫn về phòng nhiễm khuẩn vết mổ tại các giai đoạn trước, trong và sau phẫu thuật [3],[48],[63]; Tuy nhiên, phòng nhiễm khuẩn vết mổ là kết quả của một phức hợp tương tác giữa yếu tố môi trường, người bệnh và Điều dưỡng [38]; Phòng nhiễm khuẩn vết mổ là trách nhiệm của tất cả nhân viên y tế, trong đó người Điều dưỡng đóng vai trò quan trọng, nếu Điều dưỡng thực hiện tốt chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sẽ có khoảng 25% số ca nhiễm khuẩn được phòng ngừa [59]. Tuân thủ tốt các nguyên tắc chăm sóc người bệnh phẫu thuật tại các giai đoạn trước trong và sau phẫu thuật như: vệ sinh da trước mổ, rửa tay, thay băng vết mổ sau phẫu thuật, giáo dục sức khỏe cho người bệnh/gia đình người bệnh… sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ đáng kể từ 3,6% xuống còn 1,8% từ đó giảm chi phí điều trị và giảm thời gian nằm viện cho người bệnh [34]. Như vậy, thay băng vết mổ chỉ là một trong số nhiều biện pháp để phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Trong điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật, thủ thuật thay băng giữ một vai trò quan trọng, thay băng không đảm bảo quy trình kỹ thuật có thể là một trong các nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ để lại nhiều hậu quả như tăng thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị cho người bệnh [41],[57],[61].
Bởi vậy, để phòng nhiễm khuẩn vết mổ đạt hiệu quả cao, người Điều dưỡng cần có kiến thức và thực hành tốt theo hướng dẫn lâm sàng để nâng cao chất lượng chăm sóc và an toàn người bệnh [41],[59]. Kiến thức, thực hành về phòng nhiễm khuẩn vết mổ đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước. Các nghiên cứu đều chỉ ra Điều dưỡng còn thiếu hụt cả kiến thức và thực hành về phòng nhiễm khuẩn vết mổ nói chung và lĩnh vực thay băng vết mổ nói riêng [10],[39],[55],[60]. Kiến thức và thực hành của điều dưỡng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm: tuổi, giới, trình độ, số năm kinh nghiệm của Điều dưỡng, quá trình tham gia đào tạo ngoại khoa, sự hiểu biết về các hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ hay sự hướng dẫn của Điều dưỡng trưởng [10],[28],[32]. Kiến thức và thực hành của Điều dưỡng về thay băng phòng nhiễm khuẩn vết mổ là một thông tin quan trọng trong hoạt động điều dưỡng ngoại khoa, giúp các nhà quản lý xác định được những điểm còn yếu của Điều dưỡng để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp[59].
Tại Bệnh viện nhi Thanh Hóa, theo báo cáo hàng năm trung bình bệnh viện tiến hành hàng nghìn ca phẫu thuật từ đon giản như thoát vị bẹn đến các ca phức tạp như phẫu thuật tim bẩm sinh, thần kinh sọ não cho trẻ em, phẫu thuật thoát vị ở trẻ sơ sinh. Vì đặc điểm là chăm sóc bệnh nhi ngoại và công suất giường bệnh luôn trong mức vượt quá chỉ tiêu nên công tác Điều dưỡng ngoại khoa gặp khá nhiều khó khăn và không ít ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn vết mổ. Ngay từ khi thành lập, Bệnh viện đã áp dụng triệt để các hướng dẫn về phòng nhiễm khuẩn vết mổ vào chăm sóc người bệnh, trong đó có hướng dẫn năm 2012 theo Quyết định 3671 của Bộ Y Te nhằm giảm tối thiểu số ca mắc nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, kiến thức và thực hành về phòng nhiễm khuẩn vết mổ trong đó có thay băng sau phẫu thuật của Điều dưỡng ở mức nào vẫn chưa được xác định. Trước thực trạng đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Thực trạng kiến thức và thực hành thay băng của Điều dưỡng ngoại Bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2018”.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Mô tả kiến thức và thực hành về thay băng của Điều dưỡng ngoại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2018.
2. Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành và mối tưomg quan giữa kiến thức với thực hành về thay băng của Điều dưỡng ngoại Bệnh viện Nhi Thanh Hoá năm 2018.
MỤC LỤC
TÓM TẮT i
LỜI CẢM ƠN iii
LỜI CAM ĐOAN V
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG V
DANH MỤC BIỂU Đồ, sơ Đồ, HÌNH VẼ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Các khái niệm 4
1.2. Phân loại NKVM 6
1.3. Triệu chứng nhiễm khuẩn vết mổ 7
1.4. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và Việt Nam 9
1.5. Các tác nhân và những yếu tố từ phía người bệnh liên quan đẽn nhiễm
khuẩn vết mổ 10
1.6. Hướng dẫn dựa trên bằng chứng về phòng nhiễm trùng vết mổ trên thế
giới và Việt nam. 11
1.7. Vai trò của các biện pháp phòng ngừa trong nhiễm khuẩn vết mổ. 15
1.8. Thực trạng kiến thức và thực hành của Điều dưỡng về thay băng 16
1.9. Khung khái niệm nghiên cứu 23
Chương 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 26
2.3. Thiết kế nghiên cứu:. 26
2.4. Mẩu và phương pháp chọn mẫu 26
2.5. Phương pháp thu thập số liệu: 27
2.6. Các biến số nghiên cứu 29
2.7. Khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu : 29
2.8. Phương pháp phân tích số liệu: 32
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu: 32
2.10. Sai số và biện pháp khắc phục 32
Chương 3:KẾT QUẢ 34
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Thực trạng kiến thức và thực hành về thay băng của Điều dưỡng. 35
3.2.1. Thực trạng kiến thức về thay băng của Điều dưỡng 35
3.2.2. Phân bố tỷ lệ Điều dưỡng theo từng lĩnh vực kiến thức về thay băng
36
3.2.3. Thực trạng thực hành của Điều dưỡng về thay băng 37
3.2.4. Phân bố tỷ lệ Điều dưỡng theo từng lĩnh vực thực hành 37
3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 38
3.3.2. Sự liên quan của giới tính đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 39
3.3.4. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngoại khoa liên quan đến kiến
thức của Điều dưỡng 41
3.3.5. Đào tạo ngoại khoa trong vòng 2 năm gần đây liên quan đến kiến
thức và thực hành của Điều dưỡng 42
3.3.6. Sự hiểu biết về các hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ liên quan
đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 43
3.3.7. Sự hướng dẫn của Điều dưỡng trưởng khoa liên quan đến kiến thức
của Điều dưỡng 44
3.3.9. Phân tích hồi quy các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 45
3.4. Mối tương quan giữa kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 47
Chương 4:BÀN LUẬN 48
4.1. Phương pháp nghiên cứu, điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu 62
4.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 48
4.3. Kiến thức và thực hành của Điều dưỡng về thay băng 49
4.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 56
4.4.1. Sự liên quan của tuổi đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 56
4.4.2. Sự liên quan của giới tính ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành của
Điều dưỡng 56
4.4.3. Trình độ học vấn liên quan đến kiến thức và thực hành của Điều
dưỡng 57
4.4.4. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngoại khoa liên quan đến kiến
thức và thực hành của Điều dưỡng. 58
4.4.5. Sự hiểu biết về các hướng dẫn liên quan đến kiến thức và thực hành
của Điều dưỡng 59
4.4.6. Sự tham gia các khóa đào tạo về ngoại khoa liên quan đến kiến thức
và thực hành của Điều dưỡng 60
4.4.7. Sự hướng dẫn của Điều dưỡng trưởng liên quan đến kiến thức và
thực hành của Điều dưỡng 61
4.5. Mối tương quan giữa kiến thức và thực hành của Điều dưỡng 62
KẾT LUẬN 64
KHUYẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN 72
Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI 73
Phụ lục 3: CÁC BIẾN cụ THỂ TRONG NGHIÊN cứu 78
Phụ lục 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH GIÁ TRỊ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÔNG cụ THU THẬP SỐ LIỆU 80
Phụ lục 5: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN cứu
DANH MỤC CÁC BẢNG
•
Bảng 2. 1 ■ Số lượng Điều dường tại mỗi khoa tham gia nghiên cứu 27
Bảng 2. 2: Các biển theo mục tiêu nghiên cứu 29
Bảng 2. 3. Cách cho điểm từng câu hôi trong bộ câu hỏi về kiến thức 30
Bảng 2. 4: Cách tính điểm phần kiến thức 30
Bàng 2. 5: Cách tính điểm phần thực hành 31
Bảng 3.1: Phân bố đối tưọng nghiên cứu 34
Bàng 3. 2. Kết quả đo lường chung về kiến thức của Điều dưỡng 35
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ Điều dưỡng theo từng lĩnh vực kiến thức 36
Bâng 3. 4. Ket qưà đo lường chung về thực hành của Điều dưỡng 37
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ Điều dưỡng theo từng lĩnh vực thực hành 37
Bàng 3. 6. Sự liên quan cùa độ tuồi đến kiến thức và thực hành cùa Điều dưỡng38
Bảng 3. 7. Sư liên qưan của giới tính đến kiến thức và thực hành của Điều dường39
Bâng 3.8. Trình độ đào tạo liên quan đến kiến thức và thực hành cùa Điều dưỡng40
Bảng 3.9. Số năm kinh nghiệm liên qưan đến kiến thức và thực hành 41
Bảng 3.10. Sư liên quan của đào tạo ngoại khoa đến kiến thức và thực hành42 Bảng 3.11 ■ Sự liên quan của hiểu biết về các hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ đến kiến thức và thực hành cùa Điều dưỡng 43
Bàng 3.12. Sự hướng dẫn của Điều dưỡng trường liên quan dển kiến thức và thực hành của Điều dường 44
Bàng 3.13. Bàng tổng họp phân tích hồi quy Logistis đa biển các 45
Bảng 3.14. Bâng tồng họp kết quà phân tích hồi quỵ Logistis đa biến các yểu tố liên quan đến thực hành của Điều dường 46
Bảng 3.15. Sự tưong quan giữa kiến thức với thực hành của Điều dưỡng47
Bâng 3.16. Mức độ ảnh hường của kiến thức đối với thực hành của Điều dường47