Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2020

Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2020

Luận văn chuyên khoa 2 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2020. Kiệt sức nghề nghiệp là hiện tượng cạn kiệt cảm xúc trong công việc, dẫn đến tư duy công việc không hiệu quả bắt nguồn từ những căng thẳng trong thời gian dài (1). Từ khái niệm kiệt sức, Maslach (2001) đã phát triển thành khái niệm “Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp” (Burn Out Syndrome hay B.O.S) bao gồm ba thành tố: cạn kiệt cảm xúc, tính tiêu cực và giảm thành tựu cá nhân. Nghiên cứu này đã cho ra đời thang đo Maslach (MBI) nhằm đánh giá hội chứng này (2). Năm 2019, Hội chứng kiệt sức đã được WHO đưa vào ICD-11 như là một hội chứng liên quan đến nghề nghiệp (3).
Nhân viên y tế là đối tượng chịu nhiều căng thẳng trong khi thực hành như những khó khăn về cơ sở vật chất, quá tải trong công việc do đó có nhiều nguy cơ bị kiệt sức hơn các nghề khác (4). Một nghiên cứu phân tích tổng hợp trên 182 công trình nghiên cứu khắp thế giới cho thấy tỉ lệ kiệt sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) ước lượng khoảng 67% (dao động từ 0 đến 80,5%) (5). Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu công bố năm 2018 cho thấy gần 20% điều dưỡng lâm sàng tại Việt Nam đang làm việc trong tình trạng kiệt sức. Nghiên cứu cho thấy tình trạng này diễn ra đáng báo động vì hầu hết các yếu tố làm gia tăng kiệt sức tồn tại gần như mỗi ngày trong công việc của họ (6). Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp của bác sĩ và điều dưỡng như tính chất công việc cực nhọc với số giờ làm cao và công việc đòi hỏi sự tập trung. Đặc điểm môi trường làm việc như không gian làm việc chật hẹp, thiếu cơ sở vật chất để nhân viên nghỉ ngơi cũng như là thực trạng quản lý cũng ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp (7-9).


Hậu quả của kiệt sức không chỉ giới hạn ảnh hưởng trên sức khỏe cá nhân của nhân viên y tế; nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sự kiệt sức còn ảnh hưởng đến hiệu quả chăm sóc người bệnh. Nghiên cứu của Shanafelt và cs (2010) nhận thấy sai sót y khoa ở bác sĩ ngoại có tương quan với mức độ kiệt sức (10) và làm tăng tỉ lệ khiếu nại ở người bệnh (11). Nghiên cứu của Welp và cs (2014) cho thấy mức độ kiệt sức cao hơn có liên quan đến tỉ lệ tử vong cao hơn ở người bệnh (12).
Ở bác sĩ nội trú, kiệt sức là một trong những tác nhân gây ra tình trạng không trung thực, giao tiếp kém giữa bác sĩ – người bệnh và dẫn đến nguy cơ lạm dụng rượu trong tương lai (13, 14). Tỉ lệ kiệt sức của bác sĩ cao cũng tương quan với xếp hạng hài lòng của bệnh nhân thấp hơn.
Ở cấp độ tổ chức, kiệt sức dẫn đến tỉ lệ nghỉ việc cao hoặc làm gia tăng suy nghĩ bỏ việc ở nhân viên y tế bao gồm cả bác sĩ và điều dưỡng (15, 16). Nó cũng dẫn đến giảm hiệu quả năng suất lao động. Do đó, kiệt sức có thể góp phần vào tình trạng thiếu bác sĩ và điều dưỡng trong tương lai (17).
Bệnh viện Như đồng 1 được thành lập năm 1956 và hoạt động liên tục cho đến nay. Trải qua nhiều giai đoạn với các định hướng chuyên môn khác nhau, Bệnh viện Nhi đồng 1 hiện nay đã trở thành đơn vị đầu ngành, chuyên khoa tuyến cuối tại miền Nam với hơn 5000 lượt khám ngoại trú/ngày và 1400 bệnh nội trú/ngày. Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1 còn đảm nhận công tác chỉ đạo tuyến chuyên môn Nhi khoa và công tác đào tạo cho các trường đại học y khoa.
Do đó, khối lượng và áp lực công việc đối với đội ngũ bác sĩ và điều dưỡng vô cùng lớn. Chính yếu tố này đã góp phần dẫn đến tỉ lệ căng thẳng, kiệt sức công việc ở đội ngũ lâm sàng ngày càng gia tăng, làm giảm hiệu quả và năng suất công việc. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2020” nhằm tạo nền tảng cho các chính sách nâng cao đời sống tinh thần, hiệu quả làm việc của bác sĩ và điều dưỡng. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và điều dưỡng tại Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cấp cứu và Khoa Khám bệnh,, Bệnh viện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh năm 202

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………… I
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………… IV
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………….V
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………… VIII
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… IX
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. Một số khái niệm…………………………………………………………………………………..4
1.1.1. Khái niệm kiệt sức …………………………………………………………………………..4
1.1.2. Tác động của kiệt sức……………………………………………………………………….5
1.1.3. Phương pháp điều trị………………………………………………………………………..6
1.2. Công cụ đánh giá kiệt sức nghề nghiệp ……………………………………………………7
1.2.1. Đo lường khái niệm kiệt sức……………………………………………………………..7
1.2.2. Thang đo kiệt sức nghề nghiệp ………………………………………………………….8
1.3. Thực trạng kiệt sức ở bác sĩ và điều dưỡng trên thế giới và Việt Nam …………9
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………………..9
1.3.2. Nghiên cứu trong nước …………………………………………………………………..11
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức ………………………………………………………..13
1.4.1. Yếu tố cá nhân ………………………………………………………………………………13
1.4.2. Yếu tố môi trường làm việc …………………………………………………………….14
1.4.3. Yếu tố tổ chức và quản lý ……………………………………………………………….15
1.5. Giới thiệu cơ sở nghiên cứu ………………………………………………………………….17
1.6. Khung lý thuyết…………………………………………………………………………………..18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………….20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………….20
2.3. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………..20
HUPHII
2.4. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………………21
2.4.1. Cỡ mẫu định lượng ………………………………………………………………………..21
2.4.2. Cỡ mẫu định tính……………………………………………………………………………21
2.5. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………………..21
2.5.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………………..21
2.5.2. Nghiên cứu định tính ……………………………………………………………………..22
2.6. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………………..22
2.6.1. Bộ câu hỏi nghiên cứu định lượng……………………………………………………22
2.6.2. Bảng phỏng vấn nghiên cứu định lượng……………………………………………23
2.7. Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………………………………23
2.7.1. Số liệu định lượng………………………………………………………………………….23
2.7.2. Số liệu định tính …………………………………………………………………………….24
2.8. Kiểm soát sai số ………………………………………………………………………………….24
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………………….25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..26
3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu …………………………………………………………………26
3.1.1. Đặc điểm cá nhân…………………………………………………………………………..26
3.1.2. Đặc điểm công việc………………………………………………………………………..29
3.2. Thực trạng kiệt sức ở bác sĩ và điều dưỡng …………………………………………….31
3.2.1. Khía cạnh cạn kiệt cảm xúc …………………………………………………………….34
3.2.2. Khía cạnh tính tiêu cực …………………………………………………………………..39
3.2.3. Khía cạnh hiệu quả cá nhân suy giảm……………………………………………….43
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và điều dưỡng …….47
3.3.1. Yếu tố cá nhân ………………………………………………………………………………47
3.3.2. Yếu tố môi trường làm việc …………………………………………………………….55
3.3.3. Yếu tố tổ chức và quản lý y tế …………………………………………………………63
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………67
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu …………………………………………………………………67
4.2. Thực trạng kiệt sức ở bác sĩ và điều dưỡng …………………………………………….67
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức nghề nghiệp ở nhân viên y tế………………70
HUPHIII
4.3.1. Yếu tố cá nhân ………………………………………………………………………………70
4.3.2. Yếu tố môi trường làm việc …………………………………………………………….74
4.3.3. Yếu tố tổ chức và quản lý y tế …………………………………………………………78
4.4. Điểm mạnh và giới hạn của đề tài………………………………………………………….80
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..81
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2. PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN
PHỤ LỤC 3. PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU QUẢN LÝ
PHỤ LỤC 4. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 5. BIÊN BẢN ĐỒNG Ý CỦA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC
PHỤ LỤC 6. BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình phân bố nhân lực theo giường bệnh và tỷ lệ điều dưỡng/bác sỹ
của bệnh viện……………………………………………………………………………………………………18
Bảng 3.1. Đặc điểm dân số xã hội ở đối tượng nghiên cứu …………………………………….26
Bảng 3.2. Tuổi và thu nhập trung bình ở đối tượng nghiên cứu………………………………27
Bảng 3.3. Đặc điểm việc làm thêm ……………………………………………………………………..28
Bảng 3.4. Thâm niên công tác…………………………………………………………………………….28
Bảng 3.5. Đặc điểm ca trực………………………………………………………………………………..29
Bảng 3.6. Đặc điểm công việc ngoài việc chuyên môn ………………………………………….29
Bảng 3.7. Mức độ liên hệ công việc ngoài giờ hành chính……………………………………..30
Bảng 3.8. Mức độ nhận được hỗ trợ từ đồng nghiệp ……………………………………………..31
Bảng 3.9. Tỉ lệ kiệt sức nghề nghiệp chung ở điều dưỡng và bác sĩ ………………………..31
Bảng 3.10. Điểm số trung bình các khía cạnh ở điều dưỡng và bác sĩ ……………………..34
Bảng 3.11. Mức độ cạn kiệt cảm xúc ở điều dưỡng ………………………………………………34
Bảng 3.12. Mức độ cạn kiệt cảm xúc ở bác sĩ ………………………………………………………37
Bảng 3.13. Mức độ tính tiêu cực ở điều dưỡng …………………………………………………….39
Bảng 3.14. Mức độ tính tiêu cực ở bác sĩ …………………………………………………………….41
Bảng 3.15. Mức độ hiệu quả cá nhân suy giảm ở điều dưỡng…………………………………43
Bảng 3.16. Mức độ hiệu quả cá nhân suy giảm ở bác sĩ…………………………………………45
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và tuổi ………………47
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và tuổi ………………………47
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và giới ………………47
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và giới ………………………48
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và học vấn…………48
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và học vấn…………………48
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và nơi ở …………….49
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và nơi ở …………………….49
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và hôn nhân……….50
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và hôn nhân……………….50
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và thu nhập ……….51
HUPHVI
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và thu nhập ……………….51
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và thâm niên. …….52
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và thâm niên. …………….52
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và làm thêm
chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………..53
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và làm thêm chuyên
môn…………………………………………………………………………………………………………………53
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và làm thêm
không chuyên môn ……………………………………………………………………………………………54
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và làm thêm không
chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………..54
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và số giờ làm
việc/tuần ………………………………………………………………………………………………………….55
Bảng 3.36 Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và số giờ làm việc/tuần..55
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và tần suất trực
đêm…………………………………………………………………………………………………………………55
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và tần suất trực đêm…..56
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và yếu tố liên hệ
ngoài giờ………………………………………………………………………………………………………….56
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và yếu tố liên hệ ngoài
giờ…………………………………………………………………………………………………………………..57
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và yếu tố trực
điện thoại…………………………………………………………………………………………………………57
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và yếu tố trực điện
thoại………………………………………………………………………………………………………………..58
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và yếu tố giải
trình hồ sơ bệnh án ……………………………………………………………………………………………58
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và yếu tố giải trình hồ
sơ bệnh án………………………………………………………………………………………………………..59
HUPHVII
Bảng 3.45. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và làm thành viên
các mạng lưới …………………………………………………………………………………………………..60
Bảng 3.46. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và làm thành viên các
mạng lưới ………………………………………………………………………………………………………..61
Bảng 3.47. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng và sự hỗ trợ từ
đồng nghiệp……………………………………………………………………………………………………..61
Bảng 3.48. Mối liên quan giữa kiệt sức nghề nghiệp ở bác sĩ và sự hỗ trợ từ đồng
nghiệp……………………………………………………………………………………………………………..62
Bảng 4.1. Tỉ lệ kiệt sức ở bác sĩ và điều dưỡng trong các nghiên cứu ……………………..

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment