Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic và một số yếu tố liên quan của người lao động ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic và một số yếu tố liên quan của người lao động ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018.Hiện nay, người dân trên toàn thế giới đặc biệt là người dân ở các nước đang phát triển đang phải đối mặt với nguy cơ gia tăng các bệnh đường hô hấp cấp tính và mạn tính do khói, bụi, hơi khí độc phát sinh trong các ngành công nghiệp khác nhau[1],[2].Ảnh hưởng này đặc biệt nghiêm trọng hơn ở những NLĐ làm việc trực tiếp trong những ngành công nghiệp phát sinh nhiều khói bụi như trong một số ngành nghề phơi nhiễm thạch anh, với bụi xi măng, bụi gỗ, bụi bông, bụi xay xát… tiếp xúc với bụihô hấp làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp nghề nghiệp ở NLĐ [3],[4],[5],[6],[7],[8].
SiO2trong MTLĐ là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần gây ra các bệnh hô hấp nguy hiểm cho NLĐ. Cũng như các loại bụi khác, khi hít phải nhiều bụi silic, NLĐ có thể gặp các triệu chứng cơ năng như ho, khạc đờm, khó thở,… và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp và mạn tínhnhư viêm phế quản. Đặc biệt, bụi silic gây xơ hóa phổi tiến triển không hồi phục và tăng nguy cơ nhiễm bệnh lao[9],[10]. Đó là những nguyên nhân gây suy giảm chức năng hô hấp ở NLĐ.Bệnh bụi phổi silic đã tạo ra gánh nặng tài chính rất lớn cho người lao động, gia đình của họ, cũng như sự phát triển kinh tế xã hội.Theo thống kê của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), ước tính mỗi năm có khoảng 2,02 triệu người chết có nguyên nhân từ bệnh nghề nghiệp, con số này tương đương với khoảng 5.500 người chết mỗi ngày[11],[12]. Ở Việt Nam, tính đến năm 2017 đã khám được 30/34 bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên mới chỉ có 10 bệnh được giám định nghề nghiệp, trong đó chủ yếu là các bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh hô hấp nghề nghiệp trong đó chủ yếu là bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp[13].
Luyện kim là một ngành công nghiệp đặc thù ở Thái Nguyên, hầu hết các dây chuyền công nghệ đều cũ và lạc hậu nên NLĐ trong các cơ sở sản xuất phải chịu sự tác động của nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp, đáng chú ý là các tác động dobụi silictự do gây ra.Các vấn đề về tình hình bệnh tật liên quan đến bụi silic tự dovẫn đang là mối lo ngại không nhỏ trong NLĐ cũng như các nhà quản lý lao động của địa phương.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc nghiên cứu về ảnh hưởng của MTLĐ lên các bệnh hô hấp của NLĐ là khá phổ biến, tuy nhiên với tình trạng mắc bệnh ngày càng gia tăng phức tạp như hiện nay thì việc tiến hành thêm một nghiên cứu để làm rõ ảnh hưởng của MTLĐ phát sinh nhiều bụi silic đến việc gia tăng tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic ở NLĐ là cần thiết.Kết quả nghiên cứu sẽ định hướng cho các cơ quan chức năng và doanh nghiệp đề ra những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh hô hấp nghề nghiệp cho NLĐ. Vì vậy, đề tài: “Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic và một số yếu tố liên quan của người lao động ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018” được tiến hành với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động ở nhà máy luyện thép Lưu Xá và nhà máy luyện gang, tỉnh Thái Nguyên năm 2018.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan với tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động ở nhà máy luyện thép Lưu Xá và nhà máy luyện gang, tỉnh Thái Nguyên năm 2018.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu 3
1.1.1. Người lao động 3
1.1.2. Bụi silic tự do 3
1.1.3. Các bệnh đường hô hấp 5
1.1.4. Các thông số đánh giá chức năng hô hấp 6
1.1.5. X – quang các bệnh bụi phổi theo phân loại quốc tế ILO 7
1.2. Thực trạng mắc bệnh hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số ngành nghề 9
1.2.1. Trên thế giới 9
1.2.2. Tại Việt Nam 12
1.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh hô hấp và mức độ bệnh của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số ngành nghề15
1.3.1. Trên thế giới 15
1.3.2. Tại Việt Nam 17
1.4. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 18
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 20
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 21
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 22
2.2.3. Biến số, chỉ số 22
2.2.4. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin 24
2.2.5. Sai số và cách khắc phục sai số 27
2.2.6. Xử lí số liệu 27
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 27
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Mô tả thực trạng mắc bệnh hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018 29
3.2. Phân tích một số yếu tố liên quan với tình trạng mắc bệnh hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018 42
Chương 4:BÀN LUẬN 53
4.1. Thực trạng mắc bệnh hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018 53
4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan với tình trạng mắc bệnh hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở một số cơ sở sản xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2018 60
KẾT LUẬN 65
KHUYẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Trị số nồng độ tối đa cho phép bụi hạt 4
Bảng 1.2. Trị số nồng độ tối đa cho phép bụi khối lượng 4
Bảng 1.3. Giá trị giới hạn tiếp xúc tối đa cho phép bụi silic tại nơi làm việc 5
Bảng 2.1: Các biến số và chỉ số của nghiên cứu 22
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29
Bảng 3.2. Tỷ lệ người lao động đã được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp trước khi tiến hành nghiên cứu 31
Bảng 3.3: Tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động ở các nhà máy 32
Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động 32
Bảng 3.5: Tỷ lệ có các triệu chứng cơ năng và triệu chứng toàn thân của người lao động ở các nhà máy 34
Bảng 3.6: Tỷ lệ người lao động có dấu hiệu thực thể bất thường 37
Bảng 3.7: Tỷ lệ người lao động có suy giảm chức năng hô hấp 38
Bảng 3.8: Mức độ suy giảm FVC ở người lao động 38
Bảng 3.9: Mức độ suy giảm FEV1 ở người lao động 39
Bảng 3.10: Tỷ lệ rối loạn thông khí phổi ở những người lao động mắc bệnh bụi phổi silic 40
Bảng 3.11: Tỷ lệ các hình thái tổn thương trên phim X – quang của người lao động mắc bệnh bụi phổi silic 40
Bảng 3.12: Tỷ sử dụng khẩu trang của người lao động 42
Bảng 3.13: Tần suất sử dụng khẩu trang của người lao động 42
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tình trạng có triệu chứng cơ năng của người lao động nhà máy luyện thép với một số yếu tố 43
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động nhà máy luyện thép với một số yếu tố 45
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa tình trạng có triệu chứng cơ năng của người lao động nhà máy luyện gang với một số yếu tố 47
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa tình trạng có triệu chứng thực thể của người lao động nhà máy luyện gang với một số yếu tố 49
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động nhà máy luyện gang với một số yếu tố 51
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ luyện gang và luyện thép 20
Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 21
Hình 3.1: Thời điểm xuất hiện của một số dấu hiệu hô hấp cơ năng 35
Hình 3.2: Tính chất cơn ho 35
Hình 3.3: Tỷ lệ các loại đờm 36
Hình 3.4: Tỷ lệ các mức độ khó thở ở người lao động 36
Hình 3.5: Tỷ lệ các loại rales phổi của người lao động ở các nhà máy 37
Hình 3.6: Tỷ lệ các loại hội chứng rối loạn chức năng hô hấp 39
Hình 3.7: Tỷ lệ các loại mật độ đám mờ nhỏ loại p/ p 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Azeem M.A., Meo S.A. and Subhan (2003). Lung function in Pakistani welding workers. J. Occup. Environ. Med, 45, 1068–1073.
2. Meo S.A. (2006). Lung function in Pakistani wood workers. Int. J. Environ. Health Res., 16, 193–203.
3. Sathirakorn Pongpanich, Phayong Thepaksorn, Wattasit Siriwong et al (2013). Respiratory Symptoms and Patterns of Pulmonary Dysfunction among Roofing Fiber Cement Workers in the South of Thailand. Journal of Occupational Health, 55(1), 21-28.
4. Fell A.K.M., Nordby K.C., Notø H. et al (2011). Exposure to thoracic dust, airway symptoms, and lung function in cement production workers. European Respiratory Journal, 52(1).
5. Bente E.M., Zeyede K.Z. and Magne B. (2011). Lung function reduction and chronic respiratory symptoms among workers in the cement industry: a follow up study. BMC Pulmonary Medicine, 11(50).
6. Mamta Aprajita, Mohan Panwar and Neeraj Kant (2013). Effect of Wood Dust on Respiratory Health Status of Carpenters. Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR, 7(8), 1589-1591.
7. Christiani Lai Peggy S. and David C., (2013). Long term respiratory health effects in textile workers. Current opinion in pulmonary medicine, 19(2), 152-157.
8. Lalit T., Ingale Kamalesh J. and Dube Sopan T. Ingle (2013). Respiratory Impairment in Cotton-Ginning Workers Exposed to Cotton Dust. International Journal of Occupational Safety and Ergonomics, 19(4), 551-560.
9. CPWR (2019). Work Safely with Silica,
<https://www.silica-safe.org/>, xem ngày 20/5/2019.
10. Wikipedia, Silicon dioxide,
<https://en.wikipedia.org/wiki/Silicon_dioxide#Health_effects>, xem ngày 20/5/2019.
11. ILO in Vietnam (2013). ILO calls for urgent global action to fight occupational diseases,
<http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_211709/lang–vi/index.htm>, xem ngày 10/05/2018.
12. Nguyễn Quảng Thức (2013). Thực trạng bệnh nghề nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam,
<http://moh.gov.vn/pcbenhnghenghiep/pages/tintuc.aspx?CateID=9&ItemID=720>, xem ngày 10/05/2018.
13. Cục quản lý Môi trường Y tế (2018). Báo cáo công tác y tế lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp năm 2017.
14. Bộ Y tế (2002). QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
15. Bộ Y tế (2019). QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc
16. Bộ Y tế (2019). Thông tư 02/2019/TT-BYT Quy chuẩn về bụi giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc.
17. Lê Thị Thanh Xuân và Nguyễn Ngọc Anh (2017). Sức khỏe nghề nghiệp – giáo trình đào tạo sau đại học, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 175.
18. Kim J. I., Yang H. S., Ye B. J. et al (2014). A case of complicated silicosis with a complex clinical course in a glass manufacturing worker. Ann Occup Environ Med, 26, 10.
19. Mlika M. and Adigun R. (2019). Silicosis (Coal Worker Pneumoconiosis). StatPearls PublishingLLC, Treasure Island (FL).
20. Basil Varkey (2015). Silicosis. Medscape.
21. García Sevila R., Pascual del Pobil y Ferré M.A., García Rodenas M.d.M. et al (2019). Silicosis: A former occupational disease with new occupational exposure scenarios. Science Direct, 219(1), 26 – 29.
22. Stephen W. and Lawrence W.R. (2006). Medical Surveillance of Workers Exposed to Crystalline Silica. Journal of Occupational and Environmental Medicine, 48(1), 95 – 101.
23. Ehrlich R., Knight D., Fielding K. et al (2015). Trends in silicosis prevalence and the healthy worker effect among gold miners in South Africa: a prevalence study with follow up of employment status. BMC Public Health, 15, 1258.
24. ATS/ERS (2007). The new ATS/ERS guidelines for assessing the spirometric severity of restrictive lung disease differ from previous standards. Respirology, 12(5).
25. Viegi G., Pellegrino R., Brusasco V. et al (2005). Interpretative strategies for lung function tests. European Respiratory Journal, 26, 948 – 968.
26. GOLD (2014). Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevention.
27. Fishwick D., Barber C. M., Carder M. et al (2019). Epidemiology of silicosis: reports from the SWORD scheme in the UK from 1996 to 2017. Occup Environ Med, 76(1), 17-21.
28. Hoy R. F., Baird T., Hammerschlag G. et al (2018). Artificial stone-associated silicosis: a rapidly emerging occupational lung disease. Occup Environ Med, 75(1), 3-5.
29. Cordoba Dona J. A., Perez-Alonso A., Millares-Lorenzo J. L. et al (2014). Outbreak of silicosis in Spanish quartz conglomerate workers. Int J Occup Environ Health, 20(1), 26-32.
30. Souza T. P., Watte G., Gusso A. M. et al (2017). Silicosis prevalence and risk factors in semi-precious stone mining in Brazil. Am J Ind Med, 60(6), 529-536.
31. Rafeemanesh E., Majdi M. R., Ehteshamfar S. M. et al (2014). Respiratory diseases in agate grinding workers in Iran. Int J Occup Environ Med, 5(3), 130-136.
32. Yang Y., Mao J., Ye Z. et al (2017). Risk factors of chronic obstructive pulmonary disease among adults in Chinese mainland: A systematic review and meta-analysis. Respir Med, 131, 158-165.
33. Fell A. K. M. and Nordby K. C. (2017). Association between exposure in the cement production industry and non-malignant respiratory effects: a systematic review. BMJ Open, 7(4), e012381.
34. Tsao Y. C., Liu S. H., Tzeng I. S. et al (2017). Do sanitary ceramic workers have a worse presentation of chest radiographs or pulmonary function tests than other ceramic workers? J Formos Med Assoc, 116(3), 139-144.
35. Akgun M., Araz O., Ucar E. Y. et al (2015). Silicosis appears inevitable among former denim sandblasters: A 4-year follow-up study. Chest, 148(3), 647-654.
36. Gizaw Z.,Yifred B. and Tadesse T. (2016). Chronic respiratory symptoms and associated factors among cement factory workers in Dejen town, Amhara regional state, Ethiopia, 2015. Multidiscip Respir Med, 11, 13.
37. Oni T. and Ehrlich R. (2015). Complicated silicotuberculosis in a South African gold miner: A case report. Am J Ind Med, 58(6), 697-701.
38. Masoud Z.N., Farhang S. and Mohammadi F., (2014). Pathological study of the prevalence of silicosis among coal miners in Iran: A case history. Atmospheric Environment, 83, 1 – 5.
39. Laney A. S. and Weissman D. N. (2014). Respiratory diseases caused by coal mine dust. J Occup Environ Med, 56 Suppl 10, S18-22.
40. Abakay A., Abakay O. Atilgan S. et al (2013). Frequency of respiratory function disorders among dental laboratory technicians working under conditions of high dust concentration. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 17(6), 809-14.
41. Hochgatterer K., Hutter H. P., Moshammer H., et al (2011). [Lung function of dust-exposed workers]. Pneumologie, 65(8), 459-64.
42. Zou J., Prel Carroll X., Liang X. et al (2011). Alterations of serum biomarkers associated with lung ventilation function impairment in coal workers: a cross-sectional study. Environ Health, 10, 83.
43. Santos C., Norte A., Fradinho F. et al (2010). Silicosis – brief review and experience of a pulmonology ward. Rev Port Pneumol, 16(1), 99-115.
44. Akgun M., Araz O., Akkurt I. et al (2008). An epidemic of silicosis among former denim sandblasters. Eur Respir J, 32(5), 1295-303.
45. Gumersindo R., Arturo P., Aida Q. et al (2008). High Prevalence and Advanced Silicosis in Active Granite Workers: A Dose-Response Analysis Including FEV1. Journal of Occupational and Environmental Medicine, 50(7), 827 – 833.
46. Tonori Y., Niitsuya M., Sato T. et al (2005). Relationship between chest X-ray findings and pulmonary function tests in dust workers. Ind Health, 43(1), 256-66.
47. Chen M. and Tse L. A. (2012). Laryngeal cancer and silica dust exposure: a systematic review and meta-analysis. Am J Ind Med, 55(8), 669-76.
48. Nguyễn Văn Thuyên và Hoàng Việt Phương (2014). Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm bụi và tình hình bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp của công nhân một số nhà máy sửa chữa, đóng tàu quốc phòng khu vực phía Nam giai đoạn năm 2005 – 2010. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6(18), 577 – 581.
49. Nguyễn Duy Bảo (2013). Đánh giá tình hình ô nhiễm bụi tại công ty gang thép Thái Nguyên và bước đầu ứng dụng giải pháp phòng chống bụi cá nhân bằng khẩu trang KT4-5L. Tạp chí Y học Dự phòng, XXIII(1 (136)), 71.
50. Lê Hoài Cảm và Nguyễn Ngọc Sơn (2012). Tỷ lệ nhiễm bụi và đặc điểm lâm sàng X – quang, thông khí phổi của công nhân mắc bệnh bụi phổi silic tại xí nghiệp tàu thủy Sài Gòn. Y học thực hành (817) – số 4/2012, trang 29 – 33, 817(4), 29 – 33.
51. Lê Minh Dũng (2012). Đặc điểm bệnh lý đường hô hấp của công nhân tiếp xúc trực tiếp với bụi silic tại một số nhà máy xí nghiệp quốc phòng. Y học thực hành, 834(7), 119 – 122.
52. Phạm Thúc Hạnh (2010). Nghiên cứu chức năng thông khí phổi của bệnh nhân bụi phổi silic ở một số mỏ than Quảng Ninh. Tạp chí Y dược học quân sự(3), 64 – 71.
53. Trịnh Hồng Lân và Huỳnh Thanh Hà (2008). Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng Dĩ An – Bình Dương Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 4(12), 240 – 246.
54. Đào Xuân Vinh, Lê Thị Hằng và Trương Việt Dũng (2006). Tỷ lệ mới mắc, chỉ số mật độ mới mắc và một số yếu tố liên quan của bệnh bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng. Tạp chí Y học thực hành, 555(10), 72 – 74.
55. Nguyễn Trường Sơn (2003). Biến đổi khả năng dự trữ chức năng hô hấp của công nhân bị bệnh silicosis thuộc ngành công nghiệp biển Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, 2(444), 9 – 11.
56. Nguyễn Trường Sơn (2003). Sơ bộ nhận xét về chức năng phổi của công nhân bị nhiễm bệnh bụi phổi silic ở Xí nghiệp đá số II, Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, 2(444), 39 – 41.
57. Nguyễn Thị Bích Liên (2003). Tình hình mắc bệnh bụi phổi silic ở công nhân Công ty đá ốp lát và xây dựng Bình Định. Tạp chí Y học thực hành, 2(442+443), 20 – 22.
58. Nguyễn Bạch Ngọc, Nguyễn Kim Giao và Nguyễn Duy Bảo (2003). Nghiên cứu bệnh bụi phổi silic trong công nhân khai thác đá và thử nghiệm phòng chống bụi bằng khẩu trang có hiệu suất lọc bụi cao. Tạp chí Y học thực hành, 10, 39 – 42.
59. Nguyễn Đắc Vinh (2002). Nghiên cứu một số chỉ số thông khí phổi ở công nhân khai thác đá mắc bệnh bụi phổi – silic. Tạp chí Y học thực hành(3), 9 – 11.
60. Đào Xuân Vinh, Lê Thị Hằng, Đoàn Huy Hậu và cs (2002). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu ngành xây dựng. Tạp chí Y học thực hành, 408(2), 73 – 75.
61. Lai H., Liu Y., Zhou M. et al (2018). Combined effect of silica dust exposure and cigarette smoking on total and cause-specific mortality in iron miners: a cohort study. Environ Health, 17(1), 46.
62. Ferrante G., Baldissera S. and Campostrini S. (2017). Epidemiology of chronic respiratory diseases and associated factors in the adult Italian population. Eur J Public Health, 27(6), 1110-1116.
63. Hoy R. F., Zosky G. R., Silverstone E. J. et al (2016). Coal workers’ pneumoconiosis: an Australian perspective. Med J Aust, 204(11), 414-418.
64. Chattopadhyay K. (2019). Prevalence and Predictors of Respiratory Diseases Among Coal-Based Sponge Iron Plant Workers: A Cross-Sectional Study in Barjora, India. Ann Glob Health, 85(1).
65. Takemura Y., Kishimoto T., Takigawa T. et al (2008). Effects of mask fitness and worker education on the prevention of occupational dust exposure. Acta Med Okayama, 62(2), 75-82.
66. Nguyễn Đức Trọng và Đỗ Hàm (2005). Nghiên cứu chức năng hô hấp của công nhân ở một số cơ sở sản xuất ximăng, amiăng Thái Nguyên, đề xuất các kiến nghị ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp cho công nhân. Tạp chí Y học thực hành(12), 47 – 49.
67. Phạm Xuân Thành (2008). Từ kết quả điều tra thực trạng và yếu tố nguy cơ bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp,
<http://moh.gov.vn/pcbenhnghenghiep/pages/tintuc.aspx?CateID=14&ItemID=738>, xem ngày 11/6/2018.
68. Nguyễn Đức Việt (2011). Môi trường lao động và tình hình sức khỏe công nhân công ty xi măng X78 năm 2010 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
69. Vũ Văn Triển, Ngô Quý Châu, Bùi Văn Nhơn và cs (2013). Rối loạn chức năng hô hấp của công nhân trên công trình thi công cầu Nhật Tân. Tạp chí Y học thực hành, 886(11), 28 – 30.
70. Tạ Thị Kim Nhung (2017). Thực trạng sức khỏe, bệnh tật và một số yếu tố liên quan của người lao động sản xuất Supe Phốt phát Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao năm 2017, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
71. Tirthankar G., Somnath G. and Banibrata D. (2014). Prevalence of respiratory symptoms and disorders among rice mill workers in India. Environmental Health and Preventive Medicine, 19, 226-233.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com