THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT Ở DÂN DI BIẾN ĐỘNG TẠI MỘT SỐ XÃ SỐT RÉT LƯU HÀNH NẶNG TỈNH ĐẮK NÔNG, HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG “ĐIỂM SỐT RÉT” (2015-2016)
THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT Ở DÂN DI BIẾN ĐỘNG TẠI MỘT SỐ XÃ SỐT RÉT LƯU HÀNH NẶNG TỈNH ĐẮK NÔNG, HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG “ĐIỂM SỐT RÉT” (2015-2016).Sốt rét vẫn là một gánh nặng bệnh tật tại nhiều nước trên thế giới đặc biệt là khu vực Châu Phi và một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016 có 91 Quốc gia trên Thế giới lưu hành sốt rét, ước tính có 216 triệu trường hợp mắc sốt rét, tăng 5 triệu trường hợp so với năm 2015. Có 445.650 trường hợp tử vong do sốt rét, giảm 0,11% so với năm 2015, khu vực Địa Trung Hải, Châu Mỹ, Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương có số tử vong giảm nhưng khu vực Châu Phi có số tử vong tăng so với năm 2015. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong phòng chống bệnh sốt rét song vẫn còn hàng triệu người không được chẩn đoán, điều trị sốt rét đúng và kịp thời, đặc biệt ở các nước nghèo với hệ thống y tế chưa phát triển [110].
Sốt rét ở Việt Nam đã giảm mạnh so với những năm trước đây, tuy nhiên bệnh sốt rét vẫn còn nguy cơ xẩy dịch ở nhiều nơi. Năm 2015, cả nước ghi nhận 19.252 trường hợp trong đó có 9.331 trường hợp có ký sinh trùng sốt rét, 32 trường hợp sốt rét ác tính và có 3 trưởng hợp tử vong do sốt rét, có trên 80% người mắc sốt rét có liên quan đến ngủ rừng, ngủ rẫy và giao lưu qua biên giới [51]. Sốt rét tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt biên giới với Lào và Campuchia. Ở những nơi này, mạng lưới y tế cơ sở còn thiếu và yếu, mỗi cán bộ y tế xã thường phải kiêm nhiệm 4-5 chương trình y tế, nên việc phát hiện ca bệnh phụ thuộc vào phát hiện thụ động, trong khi đó độ bao phủ của y tế thôn bản không đồng đều, hoạt động chưa hiệu quả [51], [54], [112].
Trong nhiều năm qua, chương trình Quốc gia phòng chống và loại trừ sốt rét đã tăng cường áp dụng các biện pháp phòng chống sốt rét cho các đối tượng dân di biến động, nhưng vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do tập quán làm ăn, sinh hoạt của người dân di cư, dân di biến động là không tập2 trung, họ thường sống trong các lán trại trong rừng sâu, trong rẫy, nơi không có đường giao thông, đi lại khó khăn. Một số lượng không nhỏ là người làm thuê theo thời vụ, một số di cư bất hợp pháp trốn tránh chính quyền địa phương và cơ quan y tế [29], [51], [55].
Huyện Cư Jút và huyện Tuy Đức của tỉnh Đắk Nông giáp ranh với vườn Quốc gia Jok Đôn và vườn Quốc gia Bù Gia Mập có tình hình dân di biến động lớn [2]. Giai đoạn 2010-2014, mỗi năm toàn tỉnh Đắk Nông ghi nhận trung bình 540 trường hợp có KSTSR, trong đó hai huyện Tuy Đức và Cư Jút chiếm 55%. Mắc sốt rét tập trung ở những người dân thường xuyên đi rừng, ngủ rẫy và sang Campuchia để làm rẫy và khai thác lâm thổ sản [66].
Để hạn chế tình hình sốt rét phức tạp của tỉnh Đắk Nông, việc tiến hành can thiệp cho các đối tượng nguy cơ cao đặc biệt là nhóm dân di biến động là rất cần thiết. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu can thiệp bằng “Điểm sốt rét” nhằm cung cấp một loại hình dịch vụ phát hiện, điều trị và quản lý ca bệnh tại những vùng sâu, vùng xa nơi có khó khăn trong việc tiếp cận với y tế xã/thôn bản, thông qua đó góp phần làm giảm sốt rét ở nhóm dân thường xuyên đi rừng, ngủ rẫy, dân đi làm ăn theo thời vụ, dân mới đến định cư và dân giao lưu qua biên giới.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan ở dân di biến động tại 4 xã sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông, năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” tại điểm nghiên cứu, năm 2016
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………..iii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………….. iv
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………vii
DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………………….. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………… 3
1.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét ……………………………………………. 3
1.2. Tình hình sốt rét thế giới và Việt Nam………………………………………….. 7
1.3. Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét …………………………………. 12
1.4. Vùng sốt rét lưu hành và các biện pháp phòng chống sốt rét tại các
vùng sốt rét lưu hành………………………………………………………………… 18
1.5. Dân di biến động và các hình thái dân di biến động……………………… 21
1.6. Tình hình sốt rét ở nhóm dân di biến động………………………………….. 23
1.7. Biện pháp phòng chống sốt rét cho dân di biến động……………………. 26
1.8. Một số giải pháp phòng chống sốt rét cho dân di biến động………….. 28
1.9. Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông và 2 huyện Cư Jut và huyện Tuy Đức
giai đoạn 2010-2014 ………………………………………………………………… 33
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………. 36
2.1. Mô tả thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan ở dân di biến
động tại 4 xã sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015 ……….. 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 36
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….. 36
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………… 36
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 39v
2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………. 39
2.1.6. Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….. 41
2.1.7. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu………………………………………….. 41
2.1.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………. 46
2.1.9. Nhập, phân tích và xử lý số liệu ………………………………………………… 49
2.1.10. Công cụ nghiên cứu …………………………………………………………………. 49
2.1.11. Sai số và loại trừ sai số……………………………………………………………… 50
2.1.12. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 50
2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” năm 2016. ………… 51
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 51
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………… 51
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 52
2.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………….. 52
2.2.5. Giải pháp can thiệp bằng “Điểm sốt rét” …………………………………….. 53
2.2.6. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… 56
2.2.7. Xác định biến số và đo lường biến số…………………………………………. 57
2.2.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………. 58
2.2.9. Phương pháp kiểm soát nhiễu và sai số trong nghiên cứu……………… 59
2.2.10. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu………………………………………. 59
2.2.11. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 62
3.1. Thực trạng mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động tại 4 xã vùng sốt rét
lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015…………………………………….. 62
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu…………………………………… 62
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét tại các điểm nghiên cứu năm 2015 ……………. 64
3.1.3. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh sốt rét của
người người dân di biến động……………………………………………………. 70vi
3.1.4. Phân tích một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét………………………… 74
3.2. Hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” ……………………………………… 77
3.2.1. Hoạt động “Điểm sốt rét” …………………………………………………………. 77
3.2.2. Đánh giá hiệu quả “Điểm sốt rét”………………………………………………. 85
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 94
4.1. Một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại 4 xã nghiên cứu tỉnh
Đắk Nông ……………………………………………………………………………….. 94
4.2. Hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” ……………………………………. 105
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 120
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 122
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI …………………………………………………………. 123
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 124
DANH MỤCCÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCvii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông giai đoạn năm 2010 – 2014……… 33
Bảng 1.2. Thông tin chính về địa điểm nghiên cứu năm 2015 ………………….. 34
Bảng 2.1. Số lượng dân di biến động tại các điểm nghiên cứu …………………. 37
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp chọn mẫu nghiên cứu……………………………………… 40
Bảng 2.3. Bảng biến số được sử dụng trong nghiên cứu ………………………….. 41
Bảng 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu dọc dân di biến động ……………………………….. 53
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n=760)…………………… 62
Bảng 3.2. Phân bố dân tộc của người được điều tra (n=760) ……………………. 63
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc sốt rét qua điều tra cắt ngang (n=760) ……………………… 64
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc mới sốt rét tích lũy tại 8 thôn thuộc 4 xã nghiên cứu năm
2015……………………………………………………………………………………….. 65
Bảng 3.5. Phân bố cơ cấu KST tại 8 thôn thuộc 4 xã nghiên cứu ……………… 66
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo nhóm di biến động… 67
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo giới……………………… 67
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo nhóm dân tộc ……….. 68
Bảng 3.9. Thông tin và nguồn cung cấp thông tin về bệnh sốt rét (n=760) … 70
Bảng 3.10. Hiểu biết về nguyên nhân truyền sốt rét (n=760)……………………. 71
Bảng 3.11. Hiểu biết về biểu hiện bệnh sốt rét (n=760) ………………………….. 71
Bảng 3.12. Hiểu biết về các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét của người
được điều tra (n=760) ………………………………………………………………. 72
Bảng 3.13. Thái độ của người dân khi bị sốt, sốt rét (n=760) …………………… 73
Bảng 3.14. Hành vi ngủ màn của người được điều tra (n=760) ……………….. 73
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và giới tính…………………………… 74
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và học vấn……………………………. 74
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và hiểu đúng về muỗi là nguyên
nhân truyền bệnh sốt rét……………………………………………………………. 75viii
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và hiểu đúng phòng bệnh sốt rét 75
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và thực hành ngủ màn ……………. 76
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với nhóm đối tượng đi rừng ……. 76
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với nhóm đối tượng đi rẫy………. 76
Bảng 3.22. Danh sách nhân viên làm việc tại điểm…………………………………. 77
Bảng 3.23. Trang bị vật tư, thuốc sốt rét cho 4 nhân viên “Điểm sốt rét”…… 79
Bảng 3.24. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của 4 “Điểm sốt rét” năm 2016……. 80
Bảng 3.25. Phân bố nơi nghi ngờ nhiễm của các trường hợp ký sinh trùng
được phát hiện…………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.26. Hoạt động phát hiện, điều trị và quản lý ca bệnh ……………………. 83
Bảng 3.27. Hoạt động truyền thông phòng chống sốt rét …………………………. 84
Bảng 3.28. Tỷ lệ nhiễm qua điều tra cắt ngang (n=794)…………………………… 86
Bảng 3.29. Tỷ lệ mắc mới tích lũy sốt rét năm 2016……………………………….. 86
Bảng 3.30. Phân bố ký sinh trùng theo nhóm đối tượng di biến động ……….. 87
Bảng 3.31. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ người có KSTSR trước và sau
can thiệp qua theo điều tra cắt ngang………………………………………….. 87
Bảng 3.32. Hiệu quả giảm tỷ lệ mắc tích lũy ở dân di biến động tại 8 thôn
nghiên cứu………………………………………………………………………………. 88
Bảng 3.33. Hiệu quả thay đổi về kiến thức nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do
muỗi truyền …………………………………………………………………………….. 89
Bảng 3.34. Hiệu quả thay đổi hiểu biết bệnh sốt rét có thể phòng chống ….. 90
Bảng 3.35. Hiệu quả về thay đổi hành vi ngủ màn của người được điều tra.. 91
Bảng 3.36. Kinh phí cho 1 “Điểm sốt rét” trong năm 2016 ……………………… 92
Bảng 3.37. Sự chấp nhận của cộng đồng đối với “Điểm sốt rét” ………………. 93ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mối liên quan giữa các yếu tố trong lan truyền bệnh sốt rét ………… 3
Hình 1.2. Quốc gia và vùng lãnh thổ lưu hành sốt rét năm 2016 ………………… 8
Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………….. 38
Hình 2.2. Hình ảnh lam máu nhuộm Giêmsa………………………………………….. 47
Hình 2.3. Tổng hợp phiên giải kết quả xét nghiệm bằng xét nghiệm chẩn đoán
nhanh phát hiện KSTSR……………………………………………………………. 48
Hình 2.4. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 61
Hình 3.1. Diễn biến ký sinh trùng sốt rét theo tháng tại điểm nghiên cứu ….. 69
Hình 3.2. Kết quả đánh giá trước và sau tập huấn nhân viên “Điểm sốt rét”. 78
Hình 3.3. Xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng tại các điểm năm 2016……….. 81
Hình 3.4. Phân bố thành phần loài ký sinh trùng sốt rét…………………………… 82
Hình 3.5. Theo dõi dân di biến động tại các điểm năm 2016 ……………………. 8
DANH MỤC
CÔNG TRÌNH KHOA HOC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN
1. Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng, Trần Thanh Dương (2020), Mắc sốt rét
ở nhóm dân di biến động vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông, Tạp
chí Y học thực hành, số 6, tr 221.
2. Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng, Trần Thanh Dương (2020), Hiệu quả
can thiệp bằng điểm phát hiện, điều trị và quản lý ca bệnh trong phòng
chống sốt rét cho dân di biến động vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk
Nông, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr 50.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời
điểm 1/4/2014: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội, tr. 87-90.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Tình hình kinh tế, xã hội Đắk Nông năm
2018. Hà Nội, năm 2019.
3. Bộ Y tế (2007), Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu y tế, Sách đào
tạo đại học, sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.32-39.
4. Bộ Y tế (2013), Thông tư Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ
của nhân viên y tế thôn, bản, Thông tư số 07/2013/TT-BYT, ngày 8
tháng 03 năm 2013.
5. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét, Quyết
định số 3232/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 8 năm 2013.
6. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn giám sát trong phòng, chống bệnh sốt rét,
Quyết định 741/QĐ-BYT, ngày 02/3/2016.
7. Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế năm 2016, Nhà xuất bản Y học,
trang 90-98.
8. Dự án Sáng kiến khu vực ngăn chặn sốt rét kháng thuốc artemisinin,
Báo cáo tổng kết dự án giai đoạn 2014-2017, Hà Nội, năm 2018.
9. Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương và CS (2014), Phân bố của véc tơ
sốt rét và Độ nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất diệt côn
trùng tại Việt Nam, giai đoạn 2003-2012, Tạp chí phòng chống bệnh sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng
Trung ương, Số.4, Tr.56-65.
10.Vũ Đức Chính, Trần Quang phục và CS (2016), Tình hình sốt rét tại 2
xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012-2015 và sự liên quan giữa sốt
rét với đi rừng, ngủ rẫy, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnhký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương,
Số.1 (90), Tr.20-26.
11.Lê Thành Đồng và CS (2015), Báo cáo kết quả hội thảo di biến động
dân và phòng chống sốt rét cho dân di biến động, Công trình nghiên
cứu khoa học, báo cáo tại Hội nghị Khoa học toàn Quốc chuyên ngành
sốt rét – ký sinh trùng – Côn trùng, Tr 114 – 119.
12.Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng và CS (2015), Đánh giá thực
trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét của
người dân tại tỉnh Đắk Nông, Năm 2013-2014, Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, 2015, tr. 18-23.
13.Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng và CS (2015), Phân vùng dịch tễ
sốt rét tại Việt Nam năm 2014, Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo
tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng –
Côn trùng, tr. 11-21.
14.Trần Quang Hào (2018), Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt
rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho
người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông, Luận án tiến sỹ y học, Viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương.
15.Học Viện Quân Y (2005), Ký sinh trùng và Côn trùng Y học, Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân, tr 143 – 163.
16.Hồ Văn Hoàng (2006), Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăng sốt rét
ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên, Tạp chí y học thực hành, số 3
(537)/2006.
17.Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2009), Nghiên cứu thực trạng
nhiễm sốt rét và biện pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho cộng đồng
dân di cư tự do tại huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông, Đề tài NCKH cấp
Bộ Y tế, nghiệm thu 2009.18.Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm
dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông,
Đắk Lắk năm 2010. Tạp chí Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, số
1, 2013.
19.Hồ Văn Hoàng (2012), Hiệu quả của biện pháp cấp thuốc Arterakine tự
điều trị sốt rét cho người ngủ rẫy tại hai huyện Tây Sơn và Vĩnh Thạnh
tỉnh Bình Định, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, năm 2012.
20.Hồ Văn Hoàng (2012), Thực trạng bệnh sốt rét và một số yếu tố ảnh
hưởng đến phòng chống sốt rét tại vùng biên giới Việt – Campuchia
huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí
Minh, tập 16, số 3, 2012, tr.174-179.
21.Hồ Văn Hoàng, Trần Quang Hào (2013), Một số đặc điểm dịch tễ sốt
rét ở vùng biên giới Việt- Cambodia của xã biên giới Quảng Trực, tỉnh
Đắk Nông năm 2012, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng 2013, số 4, tr.15-25.
22.Lưu Ngọc Hoạt (2016), Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà
xuất bản y học, tập 1, tr.80-81.
23.Hoàng Hà, Đinh Thị Hòa, Lê Việt, Lê Thạnh, Bùi Hữu Núi, Trung tâm
PCSR tỉnh Savanakhet (2011), Hợp tác nghiên cứu bệnh sốt rét vùng
biên giới giữa hai tỉnh Savanakhet, Lào và Quảng Trị, Việt Nam, Công
trình khoa học báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38,
tập 1: Bệnh Sốt rét, Nhà xuất bản Y học, 2011, tr.241-249
24.Nguyễn Vân Hồng, Peter Van de Eede và CS (2008), Trường hợp đầu
tiên nhiễm Plasmodium knowlesi tại Việt Nam, Công trình khoa học,
báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 33, tr. 194-197.
25.Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều, Lê Xuân Hùng và CS
(2011). Phân vùng dịch tễ SR và can thiệp tại Việt Nam năm 2009. Báocáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, tập 1 Bệnh Sốt rét. Nhà xuất
bản Y học, 2011. Trang 15-29
26.Lê Xuân Hùng (2006), Dịch tễ học sốt rét và chương trình phòng chống
sốt rét, Nhà xuất bản Y học, tr.41-42.
27.Lê Xuân Hùng (2007), Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp
can thiệp sốt rét ở biên giới Việt Nam, Tạp chí Y-Dược học quân sự,
Học viện Quân y, số 5, tr.5-10.
28.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Đánh giá ‘thông tin-giáo
dục-truyền thông’ và ‘kiến thức-thái độ-thực hành’ của người dân trong
phòng chống sốt rét sau can thiệp truyền thông – giáo dục sức khỏe, Tạp
chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2008; số 3, tr.3-
10
29.Lê Xuân Hùng (2010), Tình hình sốt rét thế giới và hiệu quả phòng
chống, Bệnh Sốt rét và chiến lược phòng chống, Nhà xuất bản Y học;
tr.14-28.
30.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Ký sinh trùng sốt rét ở Việt
Nam, Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr. 57-58.
31.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quý Anh và CS (2011), Nghiên cứu mô hình
“nhóm chăm sóc y tế cộng đồng” trong phòng chống sốt rét ở Việt
Nam. Báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, tập 1 Bệnh Sốt rét.
Nhà xuất bản Y học, 2011. Trang 30-36.
32.Lê Xuân Hùng và CS (2011), Nghiên cứu mô hình “Điểm phát hiện và
quản lý bệnh sốt rét” cho cộng đồng dân di cư đến một vùng sốt rét lưu
hành nặng ở Tây Nguyên, Công trình khoa học, Viện sốt rét – Ký sinh
trùng – Côn trùng Trung ương, Nhà xuất bản Y học, tr 71-77.33.Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định (2011), Hình thái giao lưu và hành
vi phòng chống sốt rét của dân tại huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2005-2007, Công trình khoa học Hội nghị KST lần 38,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.179-187.
34.Nguyễn Văn Kim (2000), Các loài KSTSR khỉ quan trọng, Bệnh sốt rét:
Bệnh học-lâm sàng và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 485 (1),
tr.38.
35.Vũ Thị Phan và CS. Phân vùng dịch tễ và thực hành trong chương trình
thanh toán sốt rét ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
1981-1986, tập 1 phần Sốt rét. Viện Sốt rét-KST-CT, Hà nội 1987.
Trang 1-13
36.Vũ Thị Phan (1996), Các đặc điểm về ký sinh trùng sốt rét và nguồn
bệnh sốt rét ở Việt Nam, Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét
ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 142-155.
37.Vũ Thị Phan (1996), Quá trình lây truyền của bệnh sốt rét, Dịch tễ học
bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr. 21-40.
38.Liên Hợp Quốc (2014), Di cư, tái định cư và biến đổi khí hậu tại Việt
Nam, Hà Nội, tr. 12-14.
39.Nguyễn Xuân Quang, Hồ Văn Hoàng (2011), Đánh giá mức độ nhạy,
kháng của một số loài Anopheles với hóa chất diệt côn trùng trong
chương trình phòng chống sốt rét ở miền Trung – Tây Nguyên giai đoạn
2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, tr.56-59.
40.Huỳnh Hồng Quang (2018), Nghiên cứu ứng dụng quan kỹ thuật LAMP
trong chẩn đoán và phát hiện các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID.41.Bùi Văn Quân (2014), Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan
đến mắc sốt rét tại xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 6
tháng đầu năm 2014. Công trình nghiên cứu khoa học, Báo cáo tại hội
nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn
trùng năm 2015, NXB y học, tr 68-73.
42.Nguyễn Văn Quân (2018), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can
thiệp phòng chống bệnh sốt rét cho vùng sốt rét lưu hành nặng có dân
di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016 – 2018.
43.Ron P. Marchand và CS (1997), Một số tình hình sốt rét nhóm dân mới
đến Khánh Phú, Tài liệu dịch, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng
Trung ương, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 -2000, NXB
Y học 2001. Tr. 125-129.
44.Lê Khánh Thuận (2006), Bệnh sốt rét và chương trình phòng chống sốt
rét ở Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị
khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng giai
đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 7-19.
45.Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Một số đặc điểm
dịch tễ sốt rét tại huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 –
2010, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1,
2012, tr. 3 – 11.
46.Nguyễn Quang Thiều và CS (2015), Ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi
Polymerase xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại một vùng sốt
rét lưu hành nặng tỉnh Quảng Trị, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung
ương, Số.2, Tr. 24-32.
47.Nguyễn Quang Thiều (2016), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt rét và
hiệu quả phát hiện và quản lý trường hợp bệnh tại huyện Hướng Hóa,tỉnh Quảng Trị. Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng –
Côn trùng Trung ương.
48.Tạ Thị Tĩnh và CS (2006), Hiệu quả biện pháp cấp thuốc tự điều trị
cho nhóm dân đi rừng, ngủ rẫy, Công trình nghiên cứu khoa học báo
cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng
– côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 55.
49.Hồ Đắc Thoàn và CS (2015), Một số đặc điểm dân ngủ rẫy ở vùng sốt
rét lưu hành tại tỉnh Phú Yên và Gia Lai năm 2013, Công trình nghiên
cứu khoa học, báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt
rét – ký sinh trùng- Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 58-67.
50.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (1999). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống sốt rét năm 1998 và kế hoạch năm 1999.
51.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Tổng kết
công tác PCSR và giun sán 2006-2010 và triển khai kế hoạch phòng
chống sốt rét 2011.
52.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2014), Quy trình
xét nghiệm chuẩn sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng, NXB y học, Tr 9-
19.
53.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2015). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2014 và kế hoạch
năm 2015.
54.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2017). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2016 và kế hoạch
năm 2017.
55.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2018). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và kế hoạch
năm 2018.56.Nguyễn Xuân Xã (2016), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắc
sốt rét và hiệu quả truyền thông phòng chống sốt rét cho cộng đồng
người Gia Rai huyện Đức cơ tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ y học, Viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 2016.
57.Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục
sức khỏe phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai ở huyện
Đức Cơ tỉnh Gia Lai, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, số 5, 2015, tr. 11-19.
58.Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành
phòng Chống sốt rét của người dân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang,
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét
và các bệnh ký sinh trùng, số 1, 2015, tr. 58-63.
59.Nguyễn Xuân Xã, Koen Peeters, Annette Erhart, Phan Gia Công, Ngô
Đức Thắng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Umberto D’
Alessandro, Marc Coosemans (2012), Thực trạng sốt rét và các hành vi
liên quan đến phòng chống sốt rét trong cộng đồng người dân tộc GiaRai tại ba thôn biên giới Việt Nam-Campuchia của huyện Đức Cơ-Gia
Lai, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện
Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, số 1/2012, tr.13-24.
60.Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phòng chống và loại
trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến
năm 2030, Quyết định số 1920/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 10 năm 2011.
61.Lê Khánh Thuận (2006) Phân vùng dịch tễ SR và can thiệp trong
Chương trình PCSR Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc
chuyên ngành Sốt rét-KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập 1 Bệnh Sốt rét.
Nhà xuất bản Y học, 2006. Trang 30-3762.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật
phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc
phải ở người (HIV/AIDS), năm 2006.
63.Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014, Di
cư và đô thị hóa ở Việt Nam, 2016, Tr: 1.
64.Tổ chức di cư quốc tế (IOM) (2015), Di cư, dịch chuyển và sốt rét, Hà
Nội, năm 2015.
65.Trung tâm PCSR-KSR-CT Đắk Lắk (2010), Báo cáo phòng chống
sốt rét các huyện biên giới tỉnh Đắk Lắk-Việt Nam và tỉnh
Mondulkiri-Campuchia, Hội nghị phòng chống sốt rét biên giới
Việt-Campuchia (2010).
66.Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Nông (2015), Báo cáo công tác
phòng chống sốt rét giai đoạn 2010-2014, Hội nghị tổng kết công
tác phòng chống sốt rét – KST – CT năm 201TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời
điểm 1/4/2014: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội, tr. 87-90.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Tình hình kinh tế, xã hội Đắk Nông năm
2018. Hà Nội, năm 2019.
3. Bộ Y tế (2007), Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu y tế, Sách đào
tạo đại học, sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.32-39.
4. Bộ Y tế (2013), Thông tư Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ
của nhân viên y tế thôn, bản, Thông tư số 07/2013/TT-BYT, ngày 8
tháng 03 năm 2013.
5. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét, Quyết
định số 3232/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 8 năm 2013.
6. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn giám sát trong phòng, chống bệnh sốt rét,
Quyết định 741/QĐ-BYT, ngày 02/3/2016.
7. Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế năm 2016, Nhà xuất bản Y học,
trang 90-98.
8. Dự án Sáng kiến khu vực ngăn chặn sốt rét kháng thuốc artemisinin,
Báo cáo tổng kết dự án giai đoạn 2014-2017, Hà Nội, năm 2018.
9. Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương và CS (2014), Phân bố của véc tơ
sốt rét và Độ nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất diệt côn
trùng tại Việt Nam, giai đoạn 2003-2012, Tạp chí phòng chống bệnh sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng
Trung ương, Số.4, Tr.56-65.
10.Vũ Đức Chính, Trần Quang phục và CS (2016), Tình hình sốt rét tại 2
xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012-2015 và sự liên quan giữa sốt
rét với đi rừng, ngủ rẫy, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnhký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương,
Số.1 (90), Tr.20-26.
11.Lê Thành Đồng và CS (2015), Báo cáo kết quả hội thảo di biến động
dân và phòng chống sốt rét cho dân di biến động, Công trình nghiên
cứu khoa học, báo cáo tại Hội nghị Khoa học toàn Quốc chuyên ngành
sốt rét – ký sinh trùng – Côn trùng, Tr 114 – 119.
12.Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng và CS (2015), Đánh giá thực
trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét của
người dân tại tỉnh Đắk Nông, Năm 2013-2014, Tạp chí phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, 2015, tr. 18-23.
13.Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng và CS (2015), Phân vùng dịch tễ
sốt rét tại Việt Nam năm 2014, Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo
tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng –
Côn trùng, tr. 11-21.
14.Trần Quang Hào (2018), Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt
rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho
người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông, Luận án tiến sỹ y học, Viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương.
15.Học Viện Quân Y (2005), Ký sinh trùng và Côn trùng Y học, Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân, tr 143 – 163.
16.Hồ Văn Hoàng (2006), Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăng sốt rét
ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên, Tạp chí y học thực hành, số 3
(537)/2006.
17.Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2009), Nghiên cứu thực trạng
nhiễm sốt rét và biện pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho cộng đồng
dân di cư tự do tại huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông, Đề tài NCKH cấp
Bộ Y tế, nghiệm thu 2009.18.Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm
dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông,
Đắk Lắk năm 2010. Tạp chí Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, số
1, 2013.
19.Hồ Văn Hoàng (2012), Hiệu quả của biện pháp cấp thuốc Arterakine tự
điều trị sốt rét cho người ngủ rẫy tại hai huyện Tây Sơn và Vĩnh Thạnh
tỉnh Bình Định, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, năm 2012.
20.Hồ Văn Hoàng (2012), Thực trạng bệnh sốt rét và một số yếu tố ảnh
hưởng đến phòng chống sốt rét tại vùng biên giới Việt – Campuchia
huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí
Minh, tập 16, số 3, 2012, tr.174-179.
21.Hồ Văn Hoàng, Trần Quang Hào (2013), Một số đặc điểm dịch tễ sốt
rét ở vùng biên giới Việt- Cambodia của xã biên giới Quảng Trực, tỉnh
Đắk Nông năm 2012, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng 2013, số 4, tr.15-25.
22.Lưu Ngọc Hoạt (2016), Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà
xuất bản y học, tập 1, tr.80-81.
23.Hoàng Hà, Đinh Thị Hòa, Lê Việt, Lê Thạnh, Bùi Hữu Núi, Trung tâm
PCSR tỉnh Savanakhet (2011), Hợp tác nghiên cứu bệnh sốt rét vùng
biên giới giữa hai tỉnh Savanakhet, Lào và Quảng Trị, Việt Nam, Công
trình khoa học báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38,
tập 1: Bệnh Sốt rét, Nhà xuất bản Y học, 2011, tr.241-249
24.Nguyễn Vân Hồng, Peter Van de Eede và CS (2008), Trường hợp đầu
tiên nhiễm Plasmodium knowlesi tại Việt Nam, Công trình khoa học,
báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 33, tr. 194-197.
25.Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều, Lê Xuân Hùng và CS
(2011). Phân vùng dịch tễ SR và can thiệp tại Việt Nam năm 2009. Báocáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, tập 1 Bệnh Sốt rét. Nhà xuất
bản Y học, 2011. Trang 15-29
26.Lê Xuân Hùng (2006), Dịch tễ học sốt rét và chương trình phòng chống
sốt rét, Nhà xuất bản Y học, tr.41-42.
27.Lê Xuân Hùng (2007), Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp
can thiệp sốt rét ở biên giới Việt Nam, Tạp chí Y-Dược học quân sự,
Học viện Quân y, số 5, tr.5-10.
28.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Đánh giá ‘thông tin-giáo
dục-truyền thông’ và ‘kiến thức-thái độ-thực hành’ của người dân trong
phòng chống sốt rét sau can thiệp truyền thông – giáo dục sức khỏe, Tạp
chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2008; số 3, tr.3-
10
29.Lê Xuân Hùng (2010), Tình hình sốt rét thế giới và hiệu quả phòng
chống, Bệnh Sốt rét và chiến lược phòng chống, Nhà xuất bản Y học;
tr.14-28.
30.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Ký sinh trùng sốt rét ở Việt
Nam, Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr. 57-58.
31.Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quý Anh và CS (2011), Nghiên cứu mô hình
“nhóm chăm sóc y tế cộng đồng” trong phòng chống sốt rét ở Việt
Nam. Báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, tập 1 Bệnh Sốt rét.
Nhà xuất bản Y học, 2011. Trang 30-36.
32.Lê Xuân Hùng và CS (2011), Nghiên cứu mô hình “Điểm phát hiện và
quản lý bệnh sốt rét” cho cộng đồng dân di cư đến một vùng sốt rét lưu
hành nặng ở Tây Nguyên, Công trình khoa học, Viện sốt rét – Ký sinh
trùng – Côn trùng Trung ương, Nhà xuất bản Y học, tr 71-77.33.Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định (2011), Hình thái giao lưu và hành
vi phòng chống sốt rét của dân tại huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2005-2007, Công trình khoa học Hội nghị KST lần 38,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.179-187.
34.Nguyễn Văn Kim (2000), Các loài KSTSR khỉ quan trọng, Bệnh sốt rét:
Bệnh học-lâm sàng và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 485 (1),
tr.38.
35.Vũ Thị Phan và CS. Phân vùng dịch tễ và thực hành trong chương trình
thanh toán sốt rét ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
1981-1986, tập 1 phần Sốt rét. Viện Sốt rét-KST-CT, Hà nội 1987.
Trang 1-13
36.Vũ Thị Phan (1996), Các đặc điểm về ký sinh trùng sốt rét và nguồn
bệnh sốt rét ở Việt Nam, Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét
ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 142-155.
37.Vũ Thị Phan (1996), Quá trình lây truyền của bệnh sốt rét, Dịch tễ học
bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr. 21-40.
38.Liên Hợp Quốc (2014), Di cư, tái định cư và biến đổi khí hậu tại Việt
Nam, Hà Nội, tr. 12-14.
39.Nguyễn Xuân Quang, Hồ Văn Hoàng (2011), Đánh giá mức độ nhạy,
kháng của một số loài Anopheles với hóa chất diệt côn trùng trong
chương trình phòng chống sốt rét ở miền Trung – Tây Nguyên giai đoạn
2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, tr.56-59.
40.Huỳnh Hồng Quang (2018), Nghiên cứu ứng dụng quan kỹ thuật LAMP
trong chẩn đoán và phát hiện các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID.41.Bùi Văn Quân (2014), Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan
đến mắc sốt rét tại xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 6
tháng đầu năm 2014. Công trình nghiên cứu khoa học, Báo cáo tại hội
nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn
trùng năm 2015, NXB y học, tr 68-73.
42.Nguyễn Văn Quân (2018), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can
thiệp phòng chống bệnh sốt rét cho vùng sốt rét lưu hành nặng có dân
di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016 – 2018.
43.Ron P. Marchand và CS (1997), Một số tình hình sốt rét nhóm dân mới
đến Khánh Phú, Tài liệu dịch, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng
Trung ương, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 -2000, NXB
Y học 2001. Tr. 125-129.
44.Lê Khánh Thuận (2006), Bệnh sốt rét và chương trình phòng chống sốt
rét ở Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị
khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng giai
đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 7-19.
45.Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Một số đặc điểm
dịch tễ sốt rét tại huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 –
2010, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1,
2012, tr. 3 – 11.
46.Nguyễn Quang Thiều và CS (2015), Ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi
Polymerase xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại một vùng sốt
rét lưu hành nặng tỉnh Quảng Trị, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung
ương, Số.2, Tr. 24-32.
47.Nguyễn Quang Thiều (2016), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt rét và
hiệu quả phát hiện và quản lý trường hợp bệnh tại huyện Hướng Hóa,tỉnh Quảng Trị. Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng –
Côn trùng Trung ương.
48.Tạ Thị Tĩnh và CS (2006), Hiệu quả biện pháp cấp thuốc tự điều trị
cho nhóm dân đi rừng, ngủ rẫy, Công trình nghiên cứu khoa học báo
cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng
– côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 55.
49.Hồ Đắc Thoàn và CS (2015), Một số đặc điểm dân ngủ rẫy ở vùng sốt
rét lưu hành tại tỉnh Phú Yên và Gia Lai năm 2013, Công trình nghiên
cứu khoa học, báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt
rét – ký sinh trùng- Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 58-67.
50.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (1999). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống sốt rét năm 1998 và kế hoạch năm 1999.
51.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Tổng kết
công tác PCSR và giun sán 2006-2010 và triển khai kế hoạch phòng
chống sốt rét 2011.
52.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2014), Quy trình
xét nghiệm chuẩn sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng, NXB y học, Tr 9-
19.
53.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2015). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2014 và kế hoạch
năm 2015.
54.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2017). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2016 và kế hoạch
năm 2017.
55.Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2018). Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và kế hoạch
năm 2018.56.Nguyễn Xuân Xã (2016), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắc
sốt rét và hiệu quả truyền thông phòng chống sốt rét cho cộng đồng
người Gia Rai huyện Đức cơ tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ y học, Viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 2016.
57.Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục
sức khỏe phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai ở huyện
Đức Cơ tỉnh Gia Lai, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, số 5, 2015, tr. 11-19.
58.Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành
phòng Chống sốt rét của người dân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang,
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét
và các bệnh ký sinh trùng, số 1, 2015, tr. 58-63.
59.Nguyễn Xuân Xã, Koen Peeters, Annette Erhart, Phan Gia Công, Ngô
Đức Thắng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Umberto D’
Alessandro, Marc Coosemans (2012), Thực trạng sốt rét và các hành vi
liên quan đến phòng chống sốt rét trong cộng đồng người dân tộc GiaRai tại ba thôn biên giới Việt Nam-Campuchia của huyện Đức Cơ-Gia
Lai, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện
Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, số 1/2012, tr.13-24.
60.Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phòng chống và loại
trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến
năm 2030, Quyết định số 1920/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 10 năm 2011.
61.Lê Khánh Thuận (2006) Phân vùng dịch tễ SR và can thiệp trong
Chương trình PCSR Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc
chuyên ngành Sốt rét-KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập 1 Bệnh Sốt rét.
Nhà xuất bản Y học, 2006. Trang 30-3762.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật
phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc
phải ở người (HIV/AIDS), năm 2006.
63.Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014, Di
cư và đô thị hóa ở Việt Nam, 2016, Tr: 1.
64.Tổ chức di cư quốc tế (IOM) (2015), Di cư, dịch chuyển và sốt rét, Hà
Nội, năm 2015.
65.Trung tâm PCSR-KSR-CT Đắk Lắk (2010), Báo cáo phòng chống
sốt rét các huyện biên giới tỉnh Đắk Lắk-Việt Nam và tỉnh
Mondulkiri-Campuchia, Hội nghị phòng chống sốt rét biên giới
Việt-Campuchia (2010).
66.Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Nông (2015), Báo cáo công tác
phòng chống sốt rét giai đoạn 2010-2014, Hội nghị tổng kết công
tác phòng chống sốt rét – KST – CT năm 201