Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy

Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy

Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã/phường thành phố Thái Bình.Bệnh tiêu chảy là bệnh thƣờng gặp nhiều ở trẻ em, là nguyên nhân phổ biến tử vong ở các nƣớc đang phát triển và đứng thứ hai trong số các bệnh gây tử vong ở trẻ em trên thế giới. Các hậu quả về lâu về dài khác có thể xảy ra do hay mắc tiêu chảy gồm có thể chất yếu ớt và kém phát triển trí tuệ [43], [45]. Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống bệnh tật củaHoa Kỳ, hàng năm có 76 triệu trƣờng hợp nhiễm khuẩn qua đƣờng thực phẩmvà khoảng 122 triệu trƣờng hợp nhiễm khuẩn cấp lan truyền từ ngƣời sangngƣời.

Tiêu chảy cũng là một trong những nguyên nhân chính gây suy dinh dƣỡng, khiến trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn sẽ làm tỉ lệ tửvong cao. Những bệnh viện các nƣớc đang phát triển phải dành khoảng 30%số giƣờng bệnh cho trẻ bị tiêu chảy, cho thấy rằng tiêu chảy là một gánh nặng bệnh tật rất lớn về mặt sức khỏe cộng đồng. Hiện nay khoảng 75% các trƣờng hợp tiêu chảy có thể xác định rõ đƣợc nguyên nhân. Đa số các trƣờng hợp mắc tiêu chảy gắn liền với việc sử dụng thực phẩm không an toàn, nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, tình trạng vệ sinh môi trƣờng thấp kém và sự thiếu hiểu biết của ngƣời dân cũng nhƣ hành vi không an toàn cho sức khỏe của họ [1]. Việt Nam trong những năm gần đây, tình hình bệnh tiêu chảy có chiều hƣớng gia tăng và tiêu chảy cũng là một trong mƣời bệnh có tỉ suất mắcvà chết cao trong nhiều thập niên qua. Thống kê của bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho biết, trung bình mỗi trẻ bị tiêu chảy 3 lần/năm, nhóm trẻ tại vùng nông thôn có tỷ lệ mắc cao hơn do ý thức vệ sinh kém, trẻ không đƣợc chăm sóc cẩn thận. Cũng theo thống kê, trung bình trẻ em ở nông thôn bị tiêu chảy 5 – 6 lần/năm. Tại Thái Bình, trong những năm qua tình hình mắc tiêu chảy còn diễn ra phức tạp, đặc biệt là trẻ em dƣới 5 tuổi, nguy cơ tiêu chảy tái phát là rất cao do mầm bệnh vẫn tồn tại khá lâu trong môi trƣờng và ngƣời lành mang bệnh [16]. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng, chống tiêu chảy2 của ngƣời dân chƣa thực sự đầy đủ do ít đƣợc bổ sung, cập nhật kiến thức [8] [10]. Tình trạng ô nhiễm thực phẩm, thiếu nƣớc sạch, ô nhiễm môi trƣờng có
xu hƣớng gia tăng, thói quen sử dụng các thực phẩm không an toàn, là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiêu chảy và cũng là nguyên nhân gây phát tán dịch mộtcách nhanh chóng và nghiêm trọng. Chúng tôi muốn tìm hiểu thực trạng hiện nay về tiêu chảy của trẻ nhƣ thế nào? và kiến thức của các bà mẹ có thay đổi ra sao sau rất nhiều các tác động? Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã/phường thành phố Thái Bình” với
mục tiêu sau:
1. Xác định thực trạng mắc tiêu chảy trẻ dưới 5 tuổi và cách xử trí của bà mẹ tại 2 xã/phường thành phố Thái Bình năm 2017.
2. Mô tả kiến thức của bà mẹ về bệnh và phòng bệnh tiêu chảy tại địa bàn nghiên cứu năm 2017

MỤC LỤC Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã/phường thành phố Thái Bình
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………… 3
1.1. Khái niệm và phân loại bệnh tiêu chảy………………………………………….. 3
1.2. Nguyên nhân tiêu chảy………………………………………………………………… 5
1.3. Tình hình mắc, chết do bệnh tiêu chảy ………………………………………….. 8
1.4. Một số biện pháp xử trí và phòng bệnh tiêu chảy………………………….. 11
1.4.1. Xử trí bệnh tiêu chảy tại nhà………………………………………………… 11
1.4.2. Phòng bệnh tiêu chảy ………………………………………………………….. 14
1.5. Kiến thức, thực hành của ngƣời dân về bệnh tiêu chảy và phòng bệnh
tiêu chảy …………………………………………………………………………………. 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 20
2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu ……………………………….. 20
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 20
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………. 22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 22
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu…………………………………………………………… 22
2.2.3. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu ……………………………………….. 24
2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin, các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu . 25
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………………. 27
2.2.6. Các bƣớc tổ chức triển khai nghiên cứu ………………………………… 27
2.2.7. Hạn chế sai số…………………………………………………………………….. 28
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………. 28
2.2.9. Hạn chế nghiên cứu…………………………………………………………….. 28Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 29
3.1. Một số thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ………………………… 29
3.2. Thực trạng mắc tiêu chảy của trẻ em dƣới 5 tuổi ………………………….. 32
3.3. Kiến thức của bà mẹ về bệnh và cách phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ …… 38
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 46
4.1. Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi và xử lý của các bà mẹ có
con bị tiêu chảy tại 2 xã/phƣờng thành phố Thái Bình………………….. 46
4.2. Kiến thức của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi về bệnh và cách phòng bệnh
tiêu chảy tại địa bàn nghiên cứu ………………………………………………… 54
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 65
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tuổi của bà mẹ đƣợc điều tra …………………………………………….. 29
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của bà mẹ đƣợc điều tra …………………………………. 29
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của bà mẹ đƣợc điều tra …………………………… 30
Bảng 3.4. Số con dƣới 5 tuổi của bà mẹ đƣợc điều tra …………………………. 30
Bảng 3.5. Nguồn nƣớc hộ gia đình sử dụng trong ăn uống …………………… 31
Bảng 3.6. Nhà tiêu hộ gia đình sử dụng……………………………………………… 31
Bảng 3.7. Số trẻ dƣới 5 tuổi bị mắc tiêu chảy……………………………………… 32
Bảng 3.8. Phân bố trẻ dƣới 5 tuổi bị mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi……….. 32
Bảng 3.9. Phân bố trẻ dƣới 5 tuổi bị mắc tiêu chảy theo giới tính …………. 33
Bảng 3.10. Phân bố trẻ dƣới 5 tuổi mắc tiêu chảy theo nghề nghiệp bà mẹ..33
Bảng 3.11. Phân bố trẻ dƣới 5 tuổi mắc tiêu chảy theo trình độ học vấn bà mẹ..34
Bảng 3.12. Cách bà mẹ cho trẻ ăn uống khi bị tiêu chảy………………………… 34
Bảng 3.13. Các loại nƣớc và dung dịch cho trẻ uống khi bị tiêu chảy………..35
Bảng 3.14. Thực hành của bà mẹ cho trẻ uống thuốc khi bị tiêu chảy ……… 35
Bảng 3.15. Ngƣời hƣớng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thuốc khi bị tiêu chảy …. 36
Bảng 3.16. Thực hành của bà mẹ xử lý phân trẻ bị tiêu chảy………………….. 36
Bảng 3.17. Thực hiện về rửa tay vệ sinh hàng ngày của bà mẹ……………….. 37
Bảng 3.18. Các hành vi vệ sinh ăn uống hàng ngày của bà mẹ ……………….. 37
Bảng 3.19. Kiến thức của bà mẹ về cách bảo quản thức ăn…………………….. 38
Bảng 3.20. Kiến thức của bà mẹ về cách xử lý thức ăn thừa…………………… 38
Bảng 3.21. Tỷ lệ bà mẹ biết các dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi……….. 39
Bảng 3.22. Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân mắc tiêu chảy ở trẻ ……… 40Bảng 3.23. Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ………………. 41
Bảng 3.24. Kiến thức của bà mẹ về cách xử trí khi trẻ tiêu chảy …………….. 42
Bảng 3.25. Kiến thức bà mẹ về tác dụng của gói Oresol………………………… 43
Bảng 3.26. Kiến thức đúng bà mẹ về cách pha và dùng gói Oresol …………. 44
Bảng 3.27. Kiến thức của bà mẹ về nƣớc có thể thay gói Oresol…………….. 44
Bảng 3.28. Kiến thức của bà mẹ về các dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ cần phải đến
cơ sở y tế …………………………………………………………………………. 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã/phường thành phố Thái Bình.
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Ba (2011), “An toàn vệ sinh thực phẩm tại các hộ gia đình ở một số tỉnh/thành phố Việt Nam”, Tạp chí Y Dược học Quân sự số 9, Tr. 1-11.
2. Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, Ban hành kèm theo quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10 năm 2009.
3. Trần Thị Trung Chiến (2005), “Nghiên cứu kiến thức của bà mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại một số xã ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, số 4, Tr. 26-29.
4. Nguyễn Thu Ngọc Diệp (2007), “Khảo sát chất lƣợng một số nhóm thực phẩm về chỉ tiêu vi sinh phòng ngừa dịch tiêu chảy cấp 2007”, Viện vệ sinh – YTCC thành phố Hồ Chí Minh.
5. Lƣơng Cao Đồng (2013), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc và một số yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy cấp do Rotavirut ở trẻ em điều trị tại khoa Nhi, bệnh viện 103”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, số 5, Tr. 118-124.
6. Lƣơng Cao Đồng (2015), “Đặc điểm lâm sàng và nhiễm Rotavirus ở trẻem tiêu chảy cấp”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12 số 1, Tr. 6-9.
7. Nguyễn Thị Gái, Lê Thị Thảo và CS (2011), “Kiến thức, thái độ hành vi về xử trí tiêu chảy cấp tại nhà của những bà mẹ có con dƣới 5 tuổi điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Bình Thuận năm 2011”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 4, Tr. 219.
8. Phạm Thị Hà Giang, Nguyễn Vân Trang và CS (2017), “Phát hiện tác nhân vi khuẩn và vi rút gây tiêu chảy ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại Thái Bình”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 11, Tr. 42.
9. Huỳnh Giao, Phạm Lê An (2010), “Kiến thức, thái độ của các bà mẹ có con dƣới 1 tuổi về tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng phối hợp, thuốc chủng ROTA vi rút tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, Tr. 58-64.
10. Hoàng Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Xuân và CS (2015), “Kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của ngƣời dân tại 2 xã của tỉnh Yên Bái năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6, Tr. 352.
11. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Huy Cƣờng (2016), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh tiêu chảy cộng đồng tại 6 tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 11, Tr. 273.
12. Bửu Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Tuấn Khiêm và CS (2013), “Đánh giá kiến thức, thái độ về phòng và xử trí bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại Trung tâm Y tế Hòa Thành, Tây Ninh 2012”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 4, Tr. 159–162.
13. Phan Thị Cẩm Hằng, Nguyễn Văn Bàng (2007), “Kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng Oresol của các bà mẹ có con tiêu chảy cấp tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, Tr. 88-93.
14. Trần Thị Thúy Hằng, Lý Văn Xuân (2010), “Kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan trong phòng chống và xử trí bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại ấp Đông Ba, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng tháng 3/2009”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ chí Minh, tập 14, Tr. 15-18.
15. Phan Lê Thu Hằng, Phạm Tuấn Việt và CS (2016), “Cơ cấu bệnh tật của
trẻ dƣới 5 tuổi tại 2 xã ven biển Vinh Quang và Tiên Hƣng, Tiên Lãng Hải Phòng năm 2013”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, Tr. 49.
16. Vũ Thị Bích Hậu, Nguyễn Vân Trang và CS (2013), “Tỷ lệ nhiễm và biến động kiểu gen của một số tác nhân gây tiêu chảy cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Thái Bình, 2010-2012, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 3, Tr. 18.
17. Dƣơng Thị Hồng, Đặng Thị Thanh Huyền (2016), “Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp do vi rút Rota tại một số điểm giám sát năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 5, Tr. 43.
18. Nguyễn Minh Hiệp, Phạm Ngọc Hùng (2016), “Tình trạng nhiễm virus Noro, Rota và một số đặc điểm lâm sàng ở trẻ mắc tiêu chảy ở Hà Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 8, Tr. 121.
19. Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Cẩm Thúy và CS (2014), “Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ dƣới 5 tuổi tại thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2014”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, Tr. 127-131.
20. Nguyễn Thị Kê, Nguyễn Xuân Mai và CS (2007), “Các vi khuẩn gây tiêu chảy cấp ở ngƣời lớn và mức độ đề kháng sinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(số 4), Tr. 442-447.
21. Nguyễn Gia Khánh (2009), Bài giảng Nhi khoa, nhà xuất bản Y học.
22. Dƣơng Nhƣ Long, Phạm Thị Ngọc Tuyết, Trần Thị Thanh Tâm (2008), “Hiệu quả của oresol giảm áp lực thẩm thấu trong tiêu chảy cấp ở trẻ em tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(số 4), Tr. 1-7.
23. Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm (2017), “Đặc điểm dịch tễ học của các ca bệnh tiêu chảy cấp nhập viện do virus Rota ở trẻ em dƣới 2 tuổi tại bệnh viện đa khao Xanh Pôn, 11/2012”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 8, Tr. 281.
24. Hoàng Văn Minh, Nguyễn Hoàng Thanh và CS (2011), “Lợi ích kinh tế từ việc phòng ngừa đƣợc các trƣờng hợp bệnh tiêu chảy nhờ sử dụng nƣớc sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam”, Tạp chí Y tế công cộng, số 22, Tr. 61-65.
25. Lê Hoàng Ninh (2008), “Đánh giá hoạt động phòng chống tiêu chảy cấp
tại một số tỉnh thành phía Nam năm 2007”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(2), Tr. 128-134.
26. Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Nhu (2009), “Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại xã Nghĩa An, Huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí y học thực hành, (2), Tr. 1-4.
27. Lê Anh Phong, Phạm Thị Minh Hồng (2008), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tiêu chảy cấp ở bệnh nhi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp, tại Bệnh viện Nhi đồng 2, 11/06-5/07”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số 1 Tr. 1-7.
28. Lê Hồng Phúc, Lý văn Xuân (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp tại nhà ở xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, Tr. 181-184.
29. Đoàn Ngọc Minh Quân, Nguyễn Thị Phƣơng Thúy và CS (2015), “Đặc điểm dịch tễ vụ dịch tiêu chảy tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 5, Tr. 457.
30. Nguyễn Thị Kim Quyên (2016), “Khảo sát sự hiểu biết của bà mẹ dân tộc ít ngƣời về bệnh tiêu chảy ở trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Đắk Lắk”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, Tr. 81-84.
31. Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thị Thắng và CS (2015), “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em từ 6 đến 23 tháng tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 2013-2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6, Tr. 148.
32. Trần Thị Thanh Tâm (2002), “Tình trạng dinh dƣỡng và chế độ nuôi dƣỡng của trẻ em tiêu chảy kéo dài tại bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 6, Tr. 45-48.
33. Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm (2011), “Khảo sát các yếu tố liên quan đến tiêu chảy ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại tỉnh tiền Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, Tr. 66-69.
34. Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Tài và CS (2014), “Tình hình bệnh tiêu chảy tại Việt Nam giai đoạn 2002-2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 7, Tr. 92.
35. Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Xuân Thu (2012), “Đặc điểm bệnh tiêu chảy nhiễm trùng do Echerichia coli”, Tạp chí Y học Thành phố HồChí Minh, tập 16, Tr. 281-285.
36. Bùi Hữu Toàn, Nguyễn Huy Nga và CS (2016), “Thực trạng hiểu biết và thực hành rửa tay bằng xà phòng của các bà mẹ ngƣời H’ Mông đang nuôi con dƣới 5 tuổi ở tỉnh Sơn La, năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 8, Tr. 174.
37. Nguyễn Vân Trang (2013), “Tác nhân tiêu chảy do vi rút ở trẻ em: Sự phân bố và tính đa dạng ở Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 8, Tr. 10.
38. Tạ Văn Trầm, Đỗ Quang Thành (2011), “Tỷ lệ và thói quen chăm sóc, vệ sinh môi trƣờng liên quan đến tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi tại tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ chí Minh, tập 15, số 4, Tr. 128-131.
39. Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên và CS (2006), “Bệnh tiêu chảy cấp tại bệnh viện nhi đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh năm 2005: Lâm sàng và dịch tễ học”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, Tr. 85-91.
40. Vũ Văn Tú (2011), “Quản lý, sử dụng phân ngƣời và sức khỏe cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Y tế công cộng, số 22, Tr. 5-13.
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016), Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm tỉnh Thái Bình năm 2016.
42. Lê Thị Thanh Xuân, Trần Quỳnh Anh và CS (2016), “Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của ngƣời dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng 104(6), Tr. 77-8

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment