Thực trạng mắc và kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa trong năm 2017
Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng mắc và kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa trong năm 2017.Phụ nữ Việt Nam đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển kinh tế và xây dựng đất nước, cùng với thiên chức sinh đẻ và nuôi con, người phụ nữ đóng vai trò chính trong việc chăm sóc sức khỏe và duy trì hạnh phúc gia đình. Vì vậy phụ nữ cần chăm lo về mọi mặt, đặc biệt là sức khỏe sinh sản là một vấn đề đã và đang được Đảng, nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm [5].
Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới là bệnh phổ biến đối với phụ nữ, đó chính là nguyên nhân gây ra nhiều rối loại ảnh hưởng đến khả năng lao động, hoạt động tình dục và sức khỏe không chỉ riêng đối với bản thân họ mà còn ảnh hưởng tới cả người chồng. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề như: nhiễm trùng huyết sau nạo thai, chửa ngoài tử cung, chết sơ sinh, ung thư cổ tử cung, vô sinh nếu không được chẩn đoán, điều trị kịp thời và triệt để [5], [7].
Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới là một trong những yếu tố cản trở công tác kế hoạch hóa gia đình, bởi vì những phụ nữ đang mắc bệnh không thể sử dụng các dụng cụ tử cung. Trong khi đó đặt các dụng cụ tử cung lại là một biện pháp tránh thai chủ yếu ở Việt Nam.
Việt Nam là nước có tỉ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới khá cao. Đặc biệt là những bệnh viêm đường sinh sản thông thường hiện khá phổ biến như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung [4]. Theo tác giả Nguyễn Văn Học có khoảng 63,9% số phụ nữ có biểu hiện viêm đường sinh sản nhẹ hoặc nặng [15].
Huyện Bá Thước có 22 xã và 1 thị trấn, là một huyện miền núi cao, có số dân là 109.133 người. Trong đó có 30.125 phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (18-49 tuổi). Nghề nghiệp chủ yếu là làm nương, trồng rừng, làm ruộng và trồng hoa màu như: trồng lạc, sắn, mía đường, cà, dưa, ngô,… ở vùng núi chị em chủ yếu làm nghề đi nương rẫy, ngoài ra có một số rất ít chị em làm các nghề khác. Do tính chất của công việc hầu hết là lao động phổ thông nặng nhọc, và điều kiện vệ sinh chưa đảm bảo như nhiều nhà chưa có nước sạch cho chị em sử dụng nên tỷ lệ tỉ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới còn cao. Tuy nhiên, tính cho đến thời điểm này vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào cung cấp đầy đủ các thông tin về viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ tại huyện Bá Thước. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng mắc và kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa trong năm 2017”.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định thực trạng mắc và một sổ yếu tổ liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa trong năm 2017.
Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chổng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ (18-49) tại địa bàn nghiên cứu.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỖNG QUAN 3
1.1. Khái niệm về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Phân loại 3
1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ 4
1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục dưới của phụ nữ 4
1.2.2. Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 5
1.3. Hậu quả của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 7
1.4. Thực trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục 8
1.4.1. Trên thế giới 8
1.4.2. Tại Việt Nam 9
1.5. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục 11
1.5.1. Nhóm yếu tố cá nhân 11
1.5.2. Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế về khả năng tiếp cận dịch vụ khám, tư vấn
và tuyên truyền 15
1.5.3. Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh môi trường 17
1.6. Chiến dịch Chăm sóc sức khỏe sinh sản – truyền thông lồng ghép 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 22
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 23
2.2.3. Các chỉ số và biến số sử dụng trong nghiên cứu 24
2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin và tiêu chuẩn đánh giá 26
2.2.5. Tổ chức thực hiện 28
2.3. Phuơng pháp xử lý số liệu 30
2.4. Biện pháp hạn chế sai số 31
2.4.1. Hạn chế của nghiên cứu 31
2.4.2. Sai số của nghiên cứu và cách khắc phục 31
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chuơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đuờng sinh dục và một số yếu tố liên quan 34
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tuợng nghiên cứu 34
3.1.2. Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đuờng sinh dục duới và một số yếu tố liên
quan của đối tuợng nghiên cứu 36
3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đuờng sinh dục của đối tuợng
nghiên cứu 42
Chuơng 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Thông tin chung về đối tuợng nghiên cứu 48
4.2. Thực trạng nhiễm khuẩn đuờng sinh dục duới tại địa bàn nghiên cứu và một
số yếu tố liên quan 50
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đuờng sinh dục duới của phụ nữ có
chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại địa bàn nghiên cứu 50
4.2.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn duờng
sinh dục duới của đối tuợng nghiên cứu 52
4.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đuờng sinh dục 59
4.4. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và các biện pháp khắc phục 66
KẾT LUẬN 68
KHUYẾN NGHỊ 69
TÀI LIÊU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆ U
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo tuổi 34
Bảng 3.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 35
Bảng 3.3. Đặc điểm về số con của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.4. Vị trí tổn thương đường sinh dục của đối tượng nghiên cứu … 37
Bảng 3.5. Phân bố nhiễm khuẩn đường sinh dục theo nhóm tuổi 38
Bảng 3.6. Phân bố nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới theo nghề nghiệp . 38
Bảng 3.7. Phân bố nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới theo số con 39
Bảng 3.8. Phân bố nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới theo sử dụng biện
pháp tránh thai 39
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 40
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tiền sử nạo hút thai và mắc nhiễm khuẩn
đường sinh dục dưới 40
Bảng 3.11. Một số yếu tố liên quan mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới theo nguồn nước mà gia đình đang sử dụng trong ăn uống sinh hoạt 41
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thói quen đi khám phụ khoa định kỳ (6 tháng
1 lần) và mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 41
Bảng 3.13. Tỷ lệ phụ nữ đã từng nghe nói về bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 42
Bảng 3.14. Kiến thức của đối tượng về biểu hiện của bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 43
Bảng 3.15. Kiến thức của đối tượng về nguyên nhân làm cho người phụ nữ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 43
Bảng 3.16. Kiến thức của đối tượng về phòng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 44
Bảng 3.17. Kiến thức của đối tượng về hậu quả của nhiễm khuẩn đường
sinh dục dưới 45
Bảng 3.18. Thực hành của đối tượng về vệ sinh kinh nguyệt bằng xà phòng 46
Bảng 3.19. Thực hành của đối tượng về sử dụng băng vệ sinh để vệ sinh kinh nguyệt 46
Bảng 3.20. Thực hành của đối tượng về tuân thủ điều trị khi bị nhiễm
khuẩn đường sinh dục dưới 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 35
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 36
Biểu đồ 3.3. Nguồn thông tin mà đối tượng nghe nói về bệnh nhiễm khuẩn
đường sinh dục dưới 42
Biểu đồ 3.4. Thực hành của đối tượng về vệ sinh bộ phận sinh dục trước và sau khi quan hệ 45
Biểu đồ 3.5. Thực hành của đối tượng khi bị nhiễm khuẩn đường sinh
dục dưới 47
Nguồn: https://luanvanyhoc.com