Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe của cán bộ công nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, năm 2014

Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe của cán bộ công nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, năm 2014

Luận văn Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe của cán bộ công nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, năm 2014.Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may là một trong những ngành chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những năm gần đây ngành dệt may có giá trị xuất khẩu cao, tăng dần qua các năm. Năm 2013 kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 17,9 tỉ USD, chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam và trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ hai của nước ta. Năm 2014 toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013 [1].

Để đạt được năng suất cao ngành dệt may nước ta phải nỗ lực và phấn đấu về mọi mặt từ tăng số lượng phân xưởng, công nhân, thời gian lao động, cải tiến đổi mới nhiều máy móc thiết bị,… Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều doanh nghiệp có môi trường lao động kém, công nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc cũ hỏng… Chính điều này đã ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động ngành dệt may. Trong ngành công nghiệp dệt may, nước thải thường có độ pH trung bình cao; chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) ở mức 700mg/l, vượt ngưỡng cho phép đến 14 lần; nhu cầu oxy hóa học (COD) có thể lên đến 2.500mg/l, vượt tiêu chuẩn cho phép hơn 16 lần (theo QCVN 40:2011/BTNMT) [2]. Nhiều môi trường Dệt may không đản bảo TCVSCP làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, trong NC của khoa y học môi trường và nghề nghiệp, trường Đại học Aberdeen,UK (2011), có gần 18% số người lao động dệt may làm việc trong môi trường có nồng độ bụi vượt quá TCVSCP [3]. Một trong những ảnh hưởng đầu tiên và quan trọng nhất của dệt may tới sức khỏe công nhân là bệnh bụi phổi – bông (byssinosis). Theo nhiều cuộc điều tra tại các nước công nghiệp phát triển (Anh, Mỹ, Nam Tư, Nga, Nhật) và một số nước Ả Rập, tỷ lệ mắc Bysinosis trong công nhân từ 5 – 8%. Ở nước ta, qua điều tra của Bộ môn Y học lao động và Trạm vệ sinh lao động Bộ Công nghiệp nhẹ tại Liên hợp dệt, ở đầu dây chuyền kéo sợi, tỷ lệ công nhân mắc Byssinosis giai đoạn 1: 34,1%, giai đoạn 2: 8% [4]. Trên thế giới các nghiên cứu gần đây đã công nhận các bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh nghề nghiệp của công nhân dệt may [5]. 
Tại Việt Nam đã có những nghiên cứu về ngành dệt may, nhưng nghiên cứu về môi trường lao động và sức khỏe người lao động ngành dệt may còn ít, đặc biệt hầu như chưa có nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề này tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân, Hà Nội.
Từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài; “Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe của cán bộ công nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, năm 2014”, với hai mục tiêu như sau:
1.    Mô tả thực trạng môi trường lao động của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân tại Hà Nội, năm 2014.
2.    Mô tả tình trạng sức khỏe của cán bộ công nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân tại Hà Nội, năm 2014. Từ đó có thể đưa ra những kiến nghị để cải thiện môi trường lao động, nâng
cao sức khỏe cho tất cả cán bộ công nhân viên của công ty. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Công thương (2015), Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt may, truy cập ngày 06/01/2015, tại trang web
http://baocongthuong.com.vn/nam-2015-co-hoi-moi-cho-nganh-det-may.html
2.    Nguyễn Đình Dũng và cs (2010), Thực trạng điều kiện lao động và nguy cơ gây căng thẳng nghề nghiệp ở công nhân tại các Công ty may thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, tr 26.
3.    Paudyal P, Semple S, Niven R, Tavernier G, Ayres JG (2011), Exposure to dust and endotoxin in textile processing worker, Scottish Centre for Indoor Air, Environmental and Occupational Medicine, University of Aberdeen, Aberdeen, UK, truy cập ngày 7/12/2014 trang web:
http://hinarigw.who.int/whalecomwww.ncbi.nlm.nih.gov/whalecom0/pubmed/2129
0855
4.    Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động (2005), Bệnh bụi phổi bông, truy cập ngày 15/12/2014, tại trang web http://nilp.org.vn/sp/id/2628/Benh-bui- phoi-bong-Byssinoses
5.    NCBI (2013),.Long-term respiratory health effects in textile workers, tray cập ngày 15/12/2014 tại trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23 361196
6.    Wikipedia (2014/, Textile industry, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web http://en.wikipedia.org/wiki/Textile industry
7.    KhoaHoc.TV (2005), Quá trình phát triển của ngành dệt may, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web
http://khoahoc.tv/doisong/ung-dung/1416 qua-trinh-phat-trien-cua-nganh-det- may.aspx
8.    Wikipedia (2014), Cách mạng công nghiệp, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch m%E1%BA%A1ng c%C3%B4ng nghi %E1%BB%87
9.    Wikipwedia (2014), Textile manufacture during the Industrial Revolution, tray cập ngày 15/12/2014 tại trang web
http://en.wikipedia.org/wiki/Textile manufacture during the Industrial Revolution
10.    Vaidya,    Ashish    K.    (2006),    Globalization:    International    blocs    and
organizations, ABC-CLIO, p.403.
11.    The textile and clothing Industry (2014): Adjusting to the post-quota world, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web
http://www.un.org/esa/sustdev/publications/industrial development/2 2.pdf
12.    Vaidya,    Ashish    K.    (2006),    Globalization:    International    blocs    and
organizations, ABC-CLIO, p.414-415.
13.    PFT Securities (2014), Báo cáo ngành dệt may, truy cập tại nguồn fpts.com.vn
14.    The economist (2011), Textiles in South-East A.sia, truy cập ngày 5/12/2014 tại trang web:
http://www.economist.com/node/18775499?zid=293&ah=e50f636873b4236961461
5ba3c16df4a
15.    AnyGew.vn (2015), Bảo tàng Dệt may Việt Nam: Tái hiện lịch sử bằng hiện vật, truy cập ngày 10/1/2015 tại trang web:
http://www.anysew.vn/Default.aspx?NewID=5802
16.    ITPC (2007), Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam, truy cập ngày 15/12/2014 tại nguồn
http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/
17.    Phạm Thị Khánh Ly (2010), Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương.
18.    Trung tâm xúc tiến Thương mại và đầu tư (2014), Ngành dệt may nửa đầu năm 2014 và dự báo, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web
http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2014-01-02.667760/2014-10- 01.177720/nganh det may nua dau nam 2014 va du bao
19.    Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. Điều 3
20.    Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Sức Khỏe Nghề Nghiệp (2012), NXB Y học, tr 42
21.    Bộ Y Tế (2002), Quyết định 3733 /2002/QĐ-BYT
22.    Tài liệu- Ebook (2014), Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, truy cập ngày 15/12/2014 tại trang web:
http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-tai-cong-ty-tnhh-det-kim-
dong-xuan-ha-noi-71959/
23.    Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường đại học Y Hà
Nội (2011), Y học dự phòng và Y tế công cộng thực trạng và định hướng ở Việt Nam , NXB Y học.
24.    Đông Xuân (2014), Dệt kim Đông Xuân – Khẳng định uy tín – Giữ trọn niềm tin, truy cập ngày 16/12/2014 tại trang web http://doximex.vn/gioi-thieu
25.    Khúc Xuyền (1997), “Môi trường lao động và bệnh da nghề nghiệp của công nhân ngành dệt sợi”. Tạp chí Y học Thực hành số 4 năm 1997, tr 32-33.
26.    Nguyễn Thị Bích Liên (2003) , “Tình trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân công ty Dệt 8/3 ”, Tạp chí Y học thực hành số 2 năm 2003, tr 32-35.
27.    Nhân dân (2014), Ô nhiễm nguồn nước và vấn đề sức khỏe, truy cập ngày 15/12/2014, tại trang web:
http://www.nhandan.com.vn/mobile/ mobile suckhoe/ mobile tintucsk/item/2460 7402.html
28.    Trịnh Hồng Lân (2003), Thực trạng môi trường lao động và tình hình bệnh bụi phổi bông tại một số doanh nghiệp dệt sợi tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, tr 453-458.
29.    Lê Trung và CS, (2002), Đánh giá ảnh hưởng chất lượng môi trường đến sức khỏe người lao động. Đề xuất biện pháp quản lý môi trường và sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học cấp Bộ, tr 57-62.
30.    Nguyễn Đình Dũng và CS (2004), “Nghiên cứu đề xuất và áp dụng các biện pháp phục hồi chức năng đau thắt lưng cột sống ở công nhân may công nghiệp thuộc Tổng công ty May Việt Nam”, Y học thực hành số 602-2008, Các công trình NCKH kỷ niệm 10 năm thành lập trung tâm Y tế Dệt may (1998 – 2008).
31.    Molyneux and Tombleson (1970), “An epidemiological study of respiratory symptoms in Lancashire”, JBL (1970), pp. 225-234.
32.    Nguyễn Đăng Quốc Cấn, Nguyễn Hữu Khôi, Bùi Đại Lịch (2005), “Đánh giá sơ bộ tình hình bệnh ĐNN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9 số 1, tr 13.
33.    Đỗ Ngọc Diệp (2013), “ ‘Thực trạng sức khỏe của công nhân may xí nghiệp May 1-Tổng công ty May Đức Giang và một số yếu tố liên quan năm 2013 ”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y khoa – Đại học Y Hà Nội năm 2013, tr. 33-45.
34.    Nguyễn Đình Dũng (2001), “Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy cơ đến sức khỏe công nhân và đáp ứng dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi”. Luận văn tiến sĩ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội 2001, tr. 35-40.
35.    Lê Thanh Tuấn (2003), “Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động và sự căng thẳng nghề nghiệp ở Công ty Dệt may Hà Nội ”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa -Trường Đại học Y Hà Nội 2003, tr 32-45.
36.    Phạm Huy Huân (2010), “ Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân công ty may xuất khẩu Đại Đồng huyện Đông Hưng – Thái Bình năm 2010”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa I – Đại học Y Hà Nội 2010, tr 15-22.
37.    Viện nghiên cứu KHKT bảo hô lao đông – Tổng liên đoàn lao đông Việt
Nam, Quan trắc và phân tích môi trường lao động, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ số 2/2008, An toàn sức – khỏe & Môi trường lao động 2008, tr 19.
38.    Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp dệt may trong xu hướng hội nhập WTO”. Tạp chí khoa học công nghệ số 3-4 năm 2006, tr 14.
39.    Trần Thị Hải Thanh (2010), ‘ ‘Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm 2009”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa- Đại học Y Hà Nội 2010, tr 21-43.
40.    Nguyễn Thị Liễu (2004), “ ‘Đánh giá điều kiện lao động và sức khỏe lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Cái Bè -Tiền Giang”, Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần 1 – Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 10-19.
41.    Nguyễn Đình Dũng và cộng sự (2010), “Bước đầu tìm hiểu tình hình đau thắt lưng ở công nhân may công nghiệp thuộc tổng công ty May Việt Nam”, Y học thực hành số 602-2008, Các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm y tế Dệt may (1998-2008), tr 43-47
42.    Nguyễn Đình Dũng và cộng sự (2008), “Đánh giá thực trạng môi trường – điều kiện lao động , tình hình sức khỏe công nhân Công ty May Đáp Cầu và đề xuất giải pháp y tế, kỹ thuật dự phòng”, Tạp chí Y học thực hành. 602, tr.40-46
43.    Vũ Mỹ Hạnh (2001), “ ‘Môi trường lao động và bệnh ngoài da ở công nhân dệt sợi tại công ty Dệt Nam Định” , Luận án Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 30-35.
44.    Nguyễn Thị Thanh Thảo (2012), “ Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân Công ty may xuất khẩu Nam Định năm 2010 – 2011”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa – Đại học Y Hà Nội, tr 31-38.
 ĐẶT VẤN ĐỀ     1

Chương 1: TỔNG QUAN     3
1.1.    Tình hình chung ngành dệt may trên thế giới    3
1.2.    Đặc điểm ngành dệt may nước ta    5
1.3.    Môi trường lao động và sức khỏe người lao động    6
1.3.1.    Môi trường lao động    6
1.3.2.    Sức khỏe người lao động    7
1.4.    Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dệt kim Đông Xuân    8
1.5.    Các nghiên cứu trong nước    9
1.6.    Một số yếu tố môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao
động     11
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    12
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    12
2.2.    Đối tượng nghiên cứu     12
2.2.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    12
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    12
2.2.3.    Hạn chế của nghiên cứu     13
2.3.    Phương pháp nghiên cứu     13
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu     13
2.3.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu     13
2.3.3.    Chọn mẫu     13
2.3.4.    Biến số, chỉ số nghiên cứu, phương pháp và công cụ thu thập thông
tin     14
2.3.5.    Sai số và khống chế sai số nghiên cứu     16
2.4.    Phân tích và xử lý số liệu     16 
2.5.    Thời gian nghiên cứu     16
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    16
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     17
3.1.    Thực trạng môi trường lao động tại Công ty TNHH MTV Dệt kim
Đông Xuân Hà Nội    17
3.1.1.    Các yếu tố vi khí hậu trong khu vực sản xuất     17
3.1.2.    Các yếu tố vật lý khác    19
3.1.3.    Nồng độ bụi     20
3.2.    Thực trạng sức khỏe cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV
Dệt kim Đông Xuân Hà Nội    20
3.2.1.    Đặc điểm chung của cán bộ công nhân viên     20
3.2.2.    Tình hình mắc bệnh và triệu chứng của cán bộ công nhân viên … 22
3.2.3.    Tình hình sức khỏe và thể lực của CBCNV Công ty     28
Chương 4: BÀN LUẬN     32
4.1.    Bàn luận môi trường lao động của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên Dệt kim Đông Xuân tại Hà Nội, năm 2014    32
4.1.1.     Các yếu tố vi khí hậu     32
3.1.2.     Các yếu tố vật lý khác    33
4.2.    Sức khỏe cán bộ công nhân viên của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên Dệt kim Đông Xuân tại Hà Nội năm 2014    35
4.2.1.    Đặc điểm chung của cán bộ công nhân viên     35
4.2.2.    Tình hình mắc bệnh và triệu chứng của cán bộ công nhân viên … 36
4.2.3.    Phân loại sức khỏe     39
4.2.4.    Phân loại CBCNV theo BMI     40
KẾT LUẬN    41
KHUYẾN NGHỊ    42 
Bảng 3.1: Kết quả đo nhiệt độ không khí    17
Bảng 3.2: Kết quả đo độ ẩm không khí    18
Bảng 3.3: Kết quả đo tốc độ gió    18
Bảng 3.4: Kết quả đo yếu tố chiếu sáng    19
Bảng 3.5: Kết quả đo yếu tố tiếng ồn    19
Bảng 3.6: Kết quả đo nồng độ bụi bông    20
Bảng 3.7: Phân bố cán bộ công nhân viên theo nhóm tuổi và giới    20
Bảng 3.8: Phân bố cán bộ công nhân viên theo nhóm tuổi nghề và giới    21
Bảng 3.9: Bệnh và triệu chứng bệnh nội khoa    23
Bảng 3.10: Bệnh và triệu chứng bệnh da liễu    24
Bảng 3.11: Bệnh về mắt    24
Bảng 3.12: Bệnh tai mũi họng    25
Bảng 3.13: Bệnh răng hàm mặt    25
Bảng 3.14: Kết quả khám sản phụ khoa    26
Bảng 3.15: Tỷ lệ CBCNV có bất thường trên kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu . 27
Bảng 3.16: Tỷ lệ giảm sức nghe của các đối tượng khám    28
Bảng 3.17: Tỷ lệ mắc hội chứng về CNHH ở các đối tượng khám    28
Bảng 3.18: Phân loại sức khỏe cán bộ công nhân viên theo giới    29
Bảng 3.19: Phân loại sức khỏe cán bộ công nhân viên theo tuổi nghề    30
Bảng 3.20: Phân loại BMI theo giới    31 
DANH MỤC CÁC HÌNH & BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm    9
Sơ đồ 1.2: Mô hình nguyên nhân    11
Biểu 3.1: Tỷ lệ CBCNV mắc bệnh và triệu chứng qua khám lâm sàng    22
Biểu 3.2: Tỷ lệ chung một số bất thường trên xét nghiệm cận lâm sàng    26
Biểu 3.3: Phân loại sức khỏe cán bộ công nhân viên    28
Biểu 3.4: Phân loại thể lực theo chỉ số BMI    31

Leave a Comment