THựC TRạNG MÔI TRƯờNG Và Sự THÂM NHIễM TNT VàO CƠ THể NGƯờI LAO ĐộNG TạI MộT KHO BảO QUảN – SửA CHữA VậT LIệU Nổ

THựC TRạNG MÔI TRƯờNG Và Sự THÂM NHIễM TNT VàO CƠ THể NGƯờI LAO ĐộNG TạI MộT KHO BảO QUảN – SửA CHữA VậT LIệU Nổ

THựC TRạNG MÔI TRƯờNG Và Sự THÂM NHIễM TNT VàO CƠ THể NGƯờI LAO ĐộNG TạI MộT KHO BảO QUảN – SửA CHữA VậT LIệU Nổ
ĐOÀN THỊ HẢI LÝ, NGUYỄN PHÚC THÁI,
HOÀNG THỊ LAN ANH, & CS
Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội
TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành tại một kho bảo quảnvà sửa chữa vật liệu nổ nhằm đánh giá tình trạng ônhiễm  TNT  trong  môi  trường  lao  động,   môi  trường nước của đơn vị và sự thâm nhiễm TNT vào cơ thểngười lao động.
Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường lao động,nguồn nước bề mặt và nước ngầm của đơn vị đều đãbị ô nhiễm TNT: 45% số mẫu đo nồng độ TNT trongmôi  trường  lao  động  vượt  TCVSCP  từ  0,12  đến0,2mg/m3;  Nồng  độ  TNT  trong  nước  bề  mặt  (nướchồ) là 0,131mg/lít và nồng độ TNT trong nước ngầm(nước giếng khoan) là 0,08mg/lít
– Hệ  thống  xử  lý  nước  thải  của  đơn  vị  không  cóhiệu quả: nồng độ TNT còn lại trong nước thải sau xửlý: 0,09mg/lít
-Tỷ lệ người lao động bị thâm nhiễm TNT là khácao, chiếm 12,5%
Tác giả cũng đã đưa ra những khuyến nghị nhằmgóp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm TNT và sự thâmnhiễm của nó vào cơ thể con người
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment