Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố Hà Nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 – 2019
Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố Hà Nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 – 2019.Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang ngày càng gia tăng và trở nên phổ biến, có những tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế và xã hội. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hơn 70% các ca tử vong (39,5 triệu người) trong năm 2015 là hậu quả của các bệnh không lây nhiễm, trong đó hơn ba phần tư số ca tử vong, tức hơn 30 triệu ca tử vong do BKLN xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, nơi điều kiện kinh tế khó khăn, người dân ít có khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thiếu kiến thức dự phòng và chăm sóc bản thân [87, 88]. Để hạn chế sự gia tăng của BKLN, TCYTTG đã đưa ra các định hướng kiểm soát BKLN trong đó tiếp cận theo hướng lồng ghép, lấy dự phòng làm nền tảng, đẩy mạnh phòng, chống yếu tố nguy cơ, tư vấn, quản lý điều trị và nâng cao năng lực hệ thống giám sát [78, 96].
Việt Nam là một trong những quốc gia hiện đang phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép. Các BKLN có diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh chóng và trở thành mối quan tâm, lo ngại của ngành y tế cũng như của toàn xã hội.
TCYTTG ước tính trong năm 2014, Việt Nam có khoảng hơn 520.000 trường hợp tử vong thì 73% là do các BKLN [85], đến năm 2016, số ca tử vong đã tăng lên đến 549.000 trường hợp, trong đó tử vong do các BKLN chiếm tới 77% (44% trường hợp tử vong do BKLN trước 70 tuổi) [92]. Trước tình hình gia tăng các BKLN làm ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng sống của người dân, tổn thất nặng nề về kinh tế, ảnh hưởng tới an sinh xã hội, ngày 20/3/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 376/QĐ – TTg về việc “Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống BKLN giai đoạn 2015 – 2025”.
Trong đó, chiến lược đã đặt ra chỉ tiêu 50% số người bị tăng huyết áp, đái tháo đường được phát hiện và 50% số người phát hiện bệnh được quản lý,2 điều trị theo hướng dẫn chuyên môn, 90% các trạm y tế xã/phường có đủ
thuốc, thiết bị thiết yếu để thực hiện dự phòng, quản lý điều trị một số BKLN phổ biến [20]. Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị của cả nước, với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ [21]. Hà Nội cũng là nơi tập trung đông dân cư với hơn 7,3 triệu người trên diện tích 3.358,9 km2, mật độ 2182 người/km2, đặc biệt là sự biến động dân số mạnh mẽ do tình trạng di cư dân số từ các tỉnh khác về [47]. Do vậy các hoạt động liên quan đến phòng chống BKLN cũng đang có rất nhiều thách thức. Để thực hiện mục tiêu tiêu giảm tỉ lệ mắc và tử vong do các BKLN, thành phố Hà Nội cũng đã triển khai một số hoạt động phòng chống BKLN. Tuy nhiên, các hoạt động phòng chống BKLN giai đoạn này mới chỉ thực hiện ở một số điểm, vẫn còn mang tính chất riêng lẻ, chưa
có hệ thống, chưa lồng ghép nên chưa bền vững và kém hiệu quả.
Trước tình hình đó, câu hỏi đặt ra là: Thực trạng triển khai hoạt động phát hiện bệnh, quản lý và điều trị BKLN được triển khai như thế nào tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn của thành phố Hà Nội? Những giải pháp nào hiệu quả, phù hợp thực tế nhằm cải thiện chất lượng hoạt động phát hiện, quản lý và điều trị BKLN tại các các TYT xã của thành phố Hà Nội? Để trả lời được những câu hỏi đó, đề tài nghiên cứu “Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế của thành phố Hà Nội và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 – 2019” đã được thực hiện với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây nhiễm tại các trạm y tế, thành phố Hà Nội, 2016.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng lực phát hiện, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại các trạm y tế huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017 – 2019
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1. Một số khái niệm có liên quan và nội dung cơ bản………………………… 3
1.1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của trạm Y tế xã ……………………………………… 3
1.1.2. Bệnh không lây nhiễm ……………………………………………………………….. 4
1.1.3. Khái niệm điều trị ……………………………………………………………………… 5
1.1.4. Khái niệm quản lý……………………………………………………………………… 5
1.1.5. Khái niệm quản lý điều trị ………………………………………………………….. 6
1.1.6. Khái niệm năng lực……………………………………………………………………. 7
1.1.7. Năng lực quản lý điều trị các bệnh không lây nhiễm tại trạm Y tế xã . 7
1.1.8. Khái niệm yếu tố nguy cơ và vai trò của việc nhận biết được yếu tố
nguy cơ của bệnh không lây nhiễm ……………………………………………… 8
1.2. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm và một số nguyên tắc/định hướng
trong phòng chống bệnh không lây nhiễm trên thế giới và Việt Nam9
1.2.1. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm trên thế giới và tại Việt Nam ……… 9
1.2.2. Một số nguyên tắc trong phòng chống bệnh không lây nhiễm……….. 15
1.3. Giới thiệu về hệ thống Y tế, Y tế dự phòng của thành phố Hà Nội.. 21
1.4. Thực trạng năng lực trong phòng chống, quản lý, điều trị bệnh
không lây nhiễm tại Việt Nam ……………………………………………………. 23
1.4.1. Thực trạng về chính sách, tổ chức ……………………………………………… 23
1.4.2. Thực trạng nhân lực …………………………………………………………………. 26
1.4.3. Thực trạng đáp ứng thuốc (dược), trang thiết bị Y tế……………………. 28
1.4.4. Thực trạng hệ thống thông tin y tế……………………………………………… 30
1.4.5. Thực trạng phân bổ kinh phí……………………………………………………… 30v
1.4.6. Thực trạng kết quả triển khai phòng chống bệnh không lây nhiễm:
quản lý, điều trị và giám sát BKLN (thống kê, báo cáo)……………….. 30
1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu…………………………………………………….. 35
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………. 41
2.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh
không lây nhiễm tại các trạm y tế, thành phố Hà Nội, 2016…………. 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 41
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….. 42
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………… 42
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 42
2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………. 42
2.1.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ……………………………………. 44
2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng
lực phát hiện, quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo
đường tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017- 2019. ……… 44
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 44
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….. 45
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………… 45
2.2.4. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 46
2.2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho can thiệp………………………… 48
2.2.6. Các hoạt động can thiệp……………………………………………………………. 48
2.2.7. Đánh giá hiệu quả mô hình ……………………………………………………….. 56
2.3. Các bước tổ chức triển khai đề tài (chung cho cả đề tài)……………… 59
2.3.1. Các bước triển khai chung ………………………………………………………… 59
2.3.2. Các bước triển khai các hoạt động can thiệp ……………………………….. 60
2.4. Phân tích số liệu…………………………………………………………………………. 61
2.4.1. Với nghiên cứu định lượng ……………………………………………………….. 61vi
2.4.2. Đối với nghiên cứu định tính …………………………………………………….. 64
2.5. Khống chế sai số trong nghiên cứu……………………………………………… 64
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 65
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 66
3.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh
không lây nhiễm tại các trạm Y tế, thành phố Hà Nội, 2016………… 66
3.1.1. Thực trạng chính sách………………………………………………………………. 66
3.1.2. Thực trạng nhân lực …………………………………………………………………. 68
3.1.3. Tình hình thuốc thiết yếu, trang thiết bị và vật tư tiêu hao…………….. 73
3.1.4. Thực trạng thống kê, báo cáo và giám sát …………………………………… 78
3.1.5. Thực trạng nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động phòng chống bệnh
không lây nhiễm của Thành phố Hà Nội …………………………………….. 79
3.1.6. Khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ…………………………………………… 80
3.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng
lực phát hiện, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại
các trạm Y tế, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017 – 2019…. 86
3.2.1. Hiệu quả can thiệp đối với năng lực của cán bộ y tế …………………….. 86
3.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện sự sẵn có của thuốc cho phát hiện điều trị
một số bệnh không lây nhiễm……………………………………………………. 99
3.2.3. Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực cung cấp kỹ thuật/dịch vụ trong
phát hiện, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường của trạm y tế. …….. 102
3.2.4. Hiệu quả can thiệp cải thiện hoạt động sàng lọc, phát hiện và quản lý
điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường của trạm y tế……………. 104
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………… 115
4.1. Mô tả thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh
không lây nhiễm tại các trạm Y tế, thành phố Hà Nội, 2016………. 115vii
4.1.1. Thực trạng về chính sách ………………………………………………………… 115
4.1.2. Thực trạng nhân lực y tế …………………………………………………………. 116
4.1.3. Tình hình thuốc thiết yếu, trang thiết bị và vật tư tiêu hao…………… 119
4.1.4. Thực trạng thống kê báo cáo và giám sát ………………………………….. 120
4.1.5. Thực trạng nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động phòng chống bệnh
không lây nhiễm của Thành phố Hà Nội …………………………………… 121
4.1.6. Khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ liên quan đến quản lý, điều trị
bệnh không lây nhiễm…………………………………………………………….. 124
4.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao năng
lực phát hiện, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường
tại các trạm Y tế huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, 2017- 2019.
………………………………………………………………………………………………… 128
4.2.1. Hiệu quả can thiệp đối với năng lực của cán bộ y tế xã và y tế thôn128
4.2.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện sự sẵn có của thuốc cho phát hiện điều trị
một số bệnh không lây nhiễm………………………………………………….. 133
4.2.3. Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực cung cấp kỹ thuật/dịch vụ trong
phát hiện, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường của Trạm Y tế……… 135
4.2.4. Hiệu quả can thiệp cải thiện khả năng triển khai hoạt động sàng lọc,
phát hiện và quản lý điều trị tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường của
các trạm Y tế xã. ……………………………………………………………………. 137
4.3. Tính đặc thù của các hoạt động can thiệp …………………………………. 147
4.4. Khả năng nhân rộng và yêu cầu đảm bảo cho nhân rộng các hoạt
động can thiệp………………………………………………………………………….. 149
4.5. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………. 152
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 153
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 157viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân bố gánh nặng bệnh tật theo DALYs của bệnh không lây nhiễm
theo nhóm thu nhập của các nước, năm 2000 và 2015 …………………………….. 10
Bảng 1.2. Xu hướng bệnh tật, tử vong giai đoạn 1976 – 2018 (%)…………….. 13
Bảng 1.3. Mục tiêu toàn cầu phòng, chống bệnh không lây nhiễm……………. 17
Bảng 2.1. Bảng cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính…………………………………… 43
Bảng 2.2. Bảng mô tả đặc điểm hai huyện Thạch Thất và Quốc Oai………… 46
Bảng 2.3. Tổng hợp cỡ mẫu theo tính toán để đánh giá hiệu quả mô hình … 57
Bảng 2.4. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính………………………………………….. 58
Bảng 2.5. Tổng hợp công cụ đánh giá hiệu quả can thiệp……………………….. 59
Bảng 3.1. Số cán bộ trung bình tại 1 Trạm Y tế tham gia phòng chống các
bệnh không lây nhiễm …………………………………………………………………………. 68
Bảng 3.2. Tỷ lệ trạm Y tế có cán bộ tham gia và được tập huấn về
phòng chống bệnh không lây nhiễm ……………………………………………………… 70
Bảng 3.3. Số cán bộ y tế thôn/cộng tác viên tham gia phòng chống BKLN .. 72
Bảng 3.4. Tỷ lệ các trạm Y tế xã có thuốc thiết yếu dành cho BKLN ……….. 73
Bảng 3.5. Tỷ lệ trạm Y tế có trang thiết bị thiết yếu trong phòng chống bệnh
không lây nhiễm tại trạm Y tế xã………………………………………………………….. 76
Bảng 3.6. Tỷ lệ trạm Y tế thực hiện thống kê báo cáo và giám sát trong
phòng chống bệnh không lây nhiễm tại trạm Y tế xã ………………………………. 78
Bảng 3.7. Tỷ lệ trạm Y tế có trang thiết bị thiết yếu trong phòng chống bệnh
không lây nhiễm tại trạm Y tế xã………………………………………………………….. 79
Bảng 3.8. Tỷ lệ các trạm Y tế có khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ trong
phát hiện bệnh không lây nhiễm …………………………………………………………… 80ix
Bảng 3.9. Tỷ lệ các trạm Y tế có khả năng cung cấp kỹ thuật dịch vụ trong
quản lý, tư vấn và điều trị…………………………………………………………………….. 82
Bảng 3.10. Điểm trung bình triển khai một số hoạt động liên quan đến phòng,
chống và điều trị bệnh không lây nhiễm của các trạm Y tế xã………………….. 84
Bảng 3.11. Số (tỷ lệ) người bệnh được phát hiện, quản lý điều trị trong năm
qua tại trạm Y tế xã trên toàn thành phố năm 2016…………………………………. 85
Bảng 3.12. Hiệu quả can thiệp về nâng cao năng lực cán bộ Y tế trong phát
hiện, quản lý điều trị tăng huyết áp……………………………………………………….. 86
Bảng 3.13. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới kiến thức của cán bộ Y tế về năng lực
chuẩn độ và xử trí tăng huyết áp đo lần đầu …………………………………………… 88
Bảng 3.14. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới kiến thức
chung về THA của cán bộ Y tế …………………………………………………………….. 89
Bảng 3.15. Hiệu quả can thiệp về nâng cao năng lực cán bộ Y tế trong
phát hiện, quản lý, điều trị bệnh đái tháo đường……………………………………… 90
Bảng 3.16. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới kiến thức của cán bộ Y tế về một số nội
dung liên quan đến quản lý, điều trị đái tháo đường………………………………… 91
Bảng 3.17. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới kiến thức
chung về ĐTĐ của cán bộ Y tế …………………………………………………………….. 92
Bảng 3.18. Hiệu quả can thiệp về nâng cao năng lực Y tế thôn trong phát
hiện, quản lý tăng huyết áp tại cộng đồng………………………………………………. 93
Bảng 3.19. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới kiến thức của Y tế thôn về một số nội dung
liên quan đến quản lý, điều trị THA………………………………………………………. 94
Bảng 3.20. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới kiến thức
chung về THA của Y tế thôn………………………………………………………………… 95x
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp về nâng cao năng lực y tế thôn trong phát hiện,
quản lý đái tháo đường tại cộng đồng……………………………………………………. 96
Bảng 3.22. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới một số biến về năng lực Y tế thôn trong
phát hiện, quản lý đái tháo đường tại cộng đồng …………………………………….. 97
Bảng 3.23. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới kiến thức
chung về ĐTĐ của Y tế thôn………………………………………………………………… 98
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đến sự sẵn có thuốc cho phát hiện, điều trị một
số bệnh không lây nhiễm tại các trạm Y tế…………………………………………….. 99
Bảng 3.25. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới tình trạng có thuốc điều trị ĐTĐ ……….. 100
Bảng 3.26. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới tình trạng có thuốc điều trị THA ……….. 101
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đến năng lực cung cấp các kỹ thuật/dịch vụ
trong phát hiện, điều trị một số bệnh không lây nhiễm của các trạm Y tế … 102
Bảng 3.28. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới số kỹ thuật/dịch vụ trung bình trạm Y tế
thực hiện được trong quản lý điều trị tăng huyết áp và đái tháo đường ……. 103
Bảng 3.29. Số trạm Y tế triển khai các hoạt động sàng lọc, phát hiện, quản lý
điều trị, thống kê báo cáo tăng huyết áp và đái tháo đường ……………………. 104
Bảng 3.30. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới trạm Y tế có sàng lọc tăng huyết áp cho
người ≥40 tuổi tại cộng đồng và Quản lý điều trị tăng huyết áp tại trạm Y tế
……………………………………………………………………………………………………….. 105
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp đến số lượng bệnh nhân mắc tăng huyết áp
được phát hiện, quản lý điều trị tại trạm Y tế ……………………………………….. 106xi
Bảng 3.32. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới số lượng bệnh nhân mắc tăng huyết áp
được phát hiện, quản lý điều trị tại trạm Y tế ……………………………………….. 108
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp đến số lượng bệnh nhân mắc đái tháo đường
được phát hiện, quản lý điều trị tại trạm Y tế ……………………………………….. 109
Bảng 3.34. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai
biến thời gian và can thiệp tác động tới số lượng bệnh nhân mắc đái
tháo đường được phát hiện, quản lý điều trị tại trạm Y tế ………………………. 110
Bảng 3.35. Số lượng bệnh nhân trung bình mà 1 trạm Y tế xã phát hiện, quản
lý điều trị …………………………………………………………………………………………. 111
Bảng 3.36. Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện dự phòng biến chứng của bệnh nhân
tăng huyết áp ……………………………………………………………………………………. 112
Bảng 3.37. Phân tích khác biệt kép (DID) để kiểm soát tương tác của hai biến
thời gian và can thiệp tác động tới tình trạng khám định kỳ/khi có bất thường
của bệnh nhân THA ………………………………………………………………………….. 113
Bảng 3.38. Thực hiện về hướng dẫn uống thuốc của cán bộ y tế của người
bệnh tăng huyết áp ……………………………………………………………………………. 11