Thực trạng năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh năm 2022

Thực trạng năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh năm 2022

Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Thực trạng năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh năm 2022.Điều dưỡng trưởng khoa (ĐDTK) là nhân tố trung tâm trong mối tương tác giữa người bệnh, điều dưỡng viên (ĐDV), bác sỹ và các nhân viên y tế khác, họ có trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực, tài lực… để đảm bảo cung cấp các dịch vụ ĐD có chất lượng [26]. Ngoài ra, ĐDTK có trách nhiệm đưa ra những thay đổi và tạo ra môi trường làm việc trong đó ĐD có thể cung cấp sự quan tâm và chất lượng, đồng thời đảm bảo việc đạt được các mục tiêu của tổ chức theo các tiêu chí bền vững và hiệu quả [25].
Năng lực của Điều dưỡng trưởng khoa (ĐDTK) đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động và thành công của các bệnh viện (BV) [18]. Việc xác định và ưu tiên các năng lực quản lý, yêu cầu nâng cao kỹ năng là cần thiết để cải thiện chất lượng dịch vụ của BV [19]. Năng lực của ĐDTK có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của công tác ĐD trong khoa phòng và BV, ảnh hưởng tới an toàn người bệnh và chất lượng dịch vụ [31]. Năng lực của ĐDTK cũng làm tăng sự hài lòng trong công việc và thời gian phục vụ, gắn bó của ĐD viên với khoa phòng [20], [26].
Tại Việt Nam, ĐDTK là một mắt xích trong chuỗi điều dưỡng quản lý của hệ thống khám- chữa bệnh bao gồm: Điều dưỡng trưởng Bộ Y tế (BYT), ĐD trưởng Sở Y tế, ĐD trưởng bệnh viện và ĐDTK; trong đó vai trò của ĐDTK được xem là một trong những vai trò khó và phức tạp nhất với 03 nhiệm vụ chính: Quản lí chăm sóc người bệnh; Quản lý nhân viên và quản lý khoa phòng. Hiện tại, Bộ Y tế có đưa ra các nhiệm vụ chính cũng như các phẩm chất cần phải có của Điều dưỡng trưởng khoa như: có tầm nhìn, đổi mới, tự tin… [8], [10]. Một số nghiên cứu cũng đã được thực hiện nhưng phần lớn đang dừng ở việc đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng như nghiên cứu của Lương Văn Minh và công sự (2013) thực hiện trên 35 ĐDTK của BV Nhân dân Gia Định (TP Hồ Chí Minh) ghi nhận có 78, 26% ĐDTK được đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý ở mức độ khá và tốt và bị đánh giá yếu ở công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học; tuy nhiên nghiên cứu này đang dừng ở việc đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ quản lý mà chưa đánh giá được năng lực quản lý ở mỗi cá nhân ĐDTK. Hoặc nghiên cứu của Dương Thị Thanh Huyền (2019) khi đánh giá kết quả hoạt động quản lý của điều dưỡng trưởng tại các cơ sở y tế huyện tỉnh Nam Định năm 2019 ghi nhận: phần lớn ĐDT đạt mức độ hoàn thành nhiệm vụ với tỉ lệ 73%. Một số nghiên cứu cũng có đánh giá về năng lực của Điều dưỡng trưởng, như nghiên cứu của Nguyễn Văn Uy tại Bệnh viện Đa khoa Si Ma Cai thì các ĐDTK còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là trong năng lực triển khai kế hoạch, năng lực thực hành chuyên môn, quản lý hiệu quả nguồn lực, phối hợp với các bên liên quan và năng lực tuân thủ các nguyên tắc đạo đức trong quyết định và hành động [6]. Hoặc nghiên cứu của Nguyễn Văn Dừa trên 74 đối tượng (bao gồm trưởng khoa và ĐDTK) tại 02 bệnh viện của TP Hồ Chí Minh đã chỉ ra được các tiêu chí năng lực mà trưởng khoa, ĐDTK đánh giá là cần thiết và đang thực hiện tốt như thực hành lâm sàng điều dưỡng, thực hành KSNK; một số tiêu chí mà trưởng khoa, ĐDTK đánh giá còn yếu là thuộc về nhóm quản lý kinh doanh và lãnh đạo [16]… Tuy nhiên các nghiên cứu chưa có sự thống nhất về khung năng lực chung cần phải có của Điều dưỡng trưởng khoa tại tất cả các bệnh viện [14], [7], [2], [3].


Tại BV Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh, hệ thống Điều dưỡng phát triển song hành và độc lập cùng khối Y Khoa; vai trò của hệ thống Điều dưỡng nói chung và của hệ thống Điều dưỡng quản lý nói riêng (Điều dưỡng trưởng BV- Điều dưỡng trưởng khoa) đặc biệt là Điều dưỡng trưởng khoa được đề cao. Chính vì vậy, việc đánh giá và phát triển năng lực của đội ngũ này cực kỳ quan trọng; có vai trò then chốt trong việc phát triển chất lượng dịch vụ và chăm sóc người bệnh tại các khoa phòng. Với mong muốn tìm hiểu các năng lực quản lý mà ĐDTK cần thiết phải có và khả năng áp dụng hiện tại của các năng lực quản lý của khối điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh đang ở mức độ nào (dưới góc nhìn tứ nhiều phía gồm Trưởng khoa, chính bản thân ĐDTK, và từ các ĐD viên), từ đó có thể đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý của nhóm đối tượng này, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng năng lực quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh năm 2022”.
3
MỤC TIÊU
1. Mô tả thực trạng năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh – Nghệ An năm 2022.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Vinh – Nghệ An

MỤC LỤC
TÓM TẮT …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………… ii
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………….. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………. v
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU ………………………………………………………………………………………. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 4
1.1 Đại cương về quản lý và năng lực điều dưỡng ……………………………….. 4
1.2. Công cụ đo lường về năng lực quản lý của ĐDTK ………………………… 7
1.3. Các nghiên cứu về năng lực quản lý của ĐDTK ……………………………. 9
1.4. Các yếu tố liên quan đến năng lực quản lý của ĐDTK ………………….. 13
1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu, …………………………………………………….. 15
1.6. Tóm tắt địa bàn nghiên cứu, …………………………………………………….. 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………… 17
2.3. Thiết kế nghiên cứu, ……………………………………………………………….. 17
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu. ……………………………………………….. 18
2.5. Công cụ nghiên cứu ………………………………………………………………… 18
2.6. Phương pháp thu thập số liệu: …………………………………………………… 20
2.7. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………. 21
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………………….. 24
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu: ……………………………………………….. 25
2.10. Sai số và cách khắc phục ……………………………………………………….. 25Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 27
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu…………………………………… 27
3.2. Đánh giá của trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa và điều dưỡng viên
về mức độ quan trọng, cần thiết của các năng lực quản lý của ĐDTK …… 29
3.3. Thực trạng năng lực quản lý hiện tại của Điều dưỡng trưởng khoa. … 46
3.4. So sánh đánh giá năng lực giữa Trưởng khoa, ĐD và ĐDTK tự nhận xét. …. 67
3.5. Một số yếu tố có liên quan tới năng lực quản lý của ĐDTK ………….. 73
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 84
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………. 84
4.2. Đánh giá của trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa và điều dưỡng viên
về mức độ quan trọng, cần thiết của các năng lực quản lý của ĐDTK …… 85
4.3. Năng lực quản lý hiện tại của Điều dưỡng trưởng khoa. ……………….. 89
4.4. Một số yếu tố liên quan tới năng lực quản lý của ĐDTK tại BV Quốc
tế Hoàn Mỹ Vinh. …………………………………………………………………………. 94
4.5. Hạn chế ………………………………………………………………………………… 98
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 98
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phục lục 1 : BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Phụ lục 2 : PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CỦA
ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA THEO CÔNG CỤ CHASE
Phụ lục 3 : PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC TRƯỞNG KHOA/PHÒNG
Phụ lục 4 : PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA
Phụ lục 5 : NỘI DUNG THẢO LUẬN CỦA CÁC ĐIỀU DƯỠNG VIÊN
Phục lục 6 : DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội của đối tượng tham gia nghiên cứu ……… 27
Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng tham gia nghiên cứu ………. 28
Bảng 3.3: Đánh giá chung về các năng lực quản lý DDTK cần có theo TK .. 29
Bảng 3.4: Đánh giá cụ thể về tiêu chí kiến thức về môi trường chăm sóc sức
khỏe của trưởng khoa ……………………………………………………… 31
Bảng 3.5: Đánh giá về tiêu chí truyền thông và quản lý mối liên quan của
trưởng khoa …………………………………………………………………… 32
Bảng 3.6: Đánh giá về tiêu chí chuyên nghiệp của trưởng khoa ………………. 33
Bảng 3.7: Đánh giá về mức độ cần thiết của tiêu chí lãnh đạo của trưởng khoa …..34
Bảng 3.8: Đánh giá về mức độ cần thiết của tiêu chí kỹ năng và nguyên tắc
kinh doanh của trưởng khoa ……………………………………………… 35
Bảng 3.9: Tự đánh giá chung về sự cần thiết, mức độ quan trọng các năng lực
quản lý của ĐDTK ………………………………………………………….. 35
Bảng 3.10: Tự đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng của tiêu chí kiến thức
về môi trường chăm sóc sức khỏe ……………………………………… 36
Bảng 3.11: Tự đánh giá về tiêu chí truyền thông và quản lý mối liên quan của ĐDTK . 37
Bảng 3.12: Tự đánh giá về tiêu chí chuyên nghiệp của ĐDTK ………………… 38
Bảng 3.13: Tự đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng về tiêu chí lãnh đạo của ĐDTK .. 39
Bảng 3.14: Tự đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng về tiêu chí kỹ năng và
nguyên tắc kinh doanh của ĐDTK …………………………………….. 40
Bảng 3.15: Đánh giá chung về mức độ cần thiết- quan trọng các năng lực
quản lý của ĐDTK dưới góc nhìn của ĐDV ……………………….. 40
Bảng 3.16: Đánh giá mức độ cần thiết về tiêu chí kiến thức về môi trường
chăm sóc sức khỏe ………………………………………………………….. 42vii
Bảng 3.17: Đánh giá mức độ cần thiết- quan trọng về tiêu chí truyền thông và
quản lý mối liên quan của ĐDV ………………………………………… 43
Bảng 3.18: Đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng của tiêu chí chuyên nghiệp
của ĐDV ………………………………………………………………………. 44
Bảng 3.19: Đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng về tiêu chí lãnh đạo của ĐDV .45
Bảng 3.20: Đánh giá mức độ cần thiết, quan trọng về tiêu chí kỹ năng và
nguyên tắc kinh doanh của ĐDV ………………………………………. 46
Bảng 3.21: Đánh giá năng lực quản lý ĐDTK của trưởng khoa ……………….. 46
Bảng 3.22: Đánh giá tiêu chí kiến thức về môi trường chăm sóc sức khỏe của
trưởng khoa …………………………………………………………………… 48
Bảng 3.23: Đánh giá về tiêu chí truyền thông và quản lý mối liên quan của
trưởng khoa …………………………………………………………………… 49
Bảng 3.24: Đánh giá về tiêu chí chuyên nghiệp của trưởng khoa……………… 50
Bảng 3.25: Đánh giá về tiêu chí lãnh đạo của trưởng khoa ……………………… 51
Bảng 3.26: Đánh giá về tiêu chí kỹ năng và nguyên tắc kinh doanh của trưởng khoa . 52
Bảng 3.27: Tự đánh giá chung về năng lực quản lý của ĐDTK ……………….. 52
Bảng 3.28: Tự đánh giá tiêu chí kiến thức về môi trường chăm sóc sức khỏe……..54
Bảng 3.29: Tự đánh giá về tiêu chí truyền thông và quản lý mối liên quan của
ĐDTK ………………………………………………………………………….. 55
Bảng 3.30: Tự đánh giá về tiêu chí chuyên nghiệp của ĐDTK ………………… 56
Bảng 3.31: Tự đánh giá về tiêu chí lãnh đạo của ĐDTK …………………………. 57
Bảng 3.32: Tự đánh giá về tiêu chí kỹ năng và nguyên tắc kinh doanh của ĐDTK 58
Bảng 3.33: Đánh giá chung về năng lực quản lý hiện tại của ĐDTK ………… 59
dưới góc nhìn của ĐDV…………………………………………………………………….. 59
Bảng 3.34: Đánh giá tiêu chí kiến thức về môi trường chăm sóc sức khỏe … 61
Bảng 3.35: Đánh giá về tiêu chí truyền thông và quản lý mối liên quan của ĐDV .62
Bảng 3.36: Đánh giá về tiêu chí chuyên nghiệp của ĐDV ………………………. 63viii
Bảng 3.37: Đánh giá về tiêu chí lãnh đạo của ĐDV ……………………………….. 64
Bảng 3.38: Đánh giá về tiêu chí kỹ năng và nguyên tắc kinh doanh của ĐDV …….65
Bảng 3.39: So sánh đánh giá của Trưởng khoa, ĐDTK và ĐD về tiêu chí kiến thức,
khả năng thực hiện và sử dụng về môi trường chăm sóc sức khỏe ….67
Bảng 3.40: So sánh đánh giá của Trưởng khoa, ĐDTK, ĐDV về tiêu chí
truyền thông và quản lý mối liên quan (con người) ………………. 68
Bảng 3.41: So sánh đánh giá của Trưởng khoa, ĐDTK, ĐD về tiêu chí chuyên
nghiệp ……………………………………………………………………………………..69
Bảng 3.42: So sánh đánh giá của Trưởng khoa, ĐDTK, ĐD về tiêu chí lãnh đạo, .70
Bảng 3.43: So sánh đánh giá của trưởng khoa, ĐDTK, ĐD về tiêu chí kỹ
năng và nguyên tắc kinh doanh …………………………………………. 71
Bảng 3.44: So sánh khi đánh giá chung về năng lực quản lí hiện tại ĐDTK
của các nhóm đối tượng …………………………………………………… 72
Bảng 3.45: Mối liên quan giữa đặc điểm đối tượng nghiên cứu và năng lực về
môi trường chăm sóc sức khỏe …………………………………………. 73
Bảng 3.46: Mối liên quan giữa đặc điểm đối tượng nghiên cứu và năng lực về
truyền thông và quản lý mối liên quan (con người) ………………. 74
Bảng 3.47: Mối liên quan giữa đặc điểm đối tượng nghiên cứu và năng lực về
sự chuyên nghiệp ……………………………………………………………. 76
Bảng 3.48: Mối liên quan giữa đặc điểm đối tượng nghiên cứu và năng lực về
lãnh đạo ………………………………………………………………………… 77
Bảng 3.49: Mối liên quan giữa đặc điểm đối tượng nghiên cứu và năng lực về
kỹ năng và nguyên tắc kinh doanh …………………………………….. 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Dừa (2020). Xác định chuẩn năng lực cần thiết cho điều dưỡng trưởng bằng công cụ đánh giá năng lực điều dưỡng Chase tại hai bệnh viện An Sinh và Trưng Vương. Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.
2. Phan Quốc Hội (2014). Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực Điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An. Tạp chí Y học thực hành (số 3), tr. 38-44.
3. Phùng Thanh Hùng, Nguyễn Thị Hoài Thu và Đồng Thị Thuận (2021). Ứng dụng bộ chỉ số khối lượng công việc tính toán nhu cầu nhân lực y tế (WISN) để xác định nhu cầu nhân lực điều dưỡng Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển
Uông Bí năm 2019. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 144(8), tr.100-109.
4. Dương Thị Thanh Huyền (2019). Đánh giá kết quả hoạt động quản lí của Điều
dưỡng trưởng tại các cơ sở y tế tuyến huyện tỉnh Nam Định năm 2019. Luận
văn thạc sĩ Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
5. Lù Tà Phìn Nguyễn Ngọc Bích (2021). Năng lực quản lí của các điều dưỡng
trưởng khoa lâm sàng của một số bệnh viện công lập tuyến tỉnh Lào Cai, 2020.
Tạp chí Y học Việt Nam, 503(1).
6. Văn Uy Nguyễn (2018). Thực trạng năng lực quản lý điều dưỡng của trưởng
khoa ở Bệnh viện Đa khoa Si Ma Cai (Lào Cai).
7. Lương Văn Minh và cộng sự (2013). Khảo sát năng lực quản lí của điều dưỡng
trưởng khoa tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh,
Tập 17(Phụ bản số 4), tr.235-240.
8. Bộ Y tế (2012), “Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam”, Quyết
định số 1352/QĐ_ BYT ban hành ngày 21 tháng 4 năm 2012″.
9. Bộ Y tế (2012), “Tài liệu đào tạo tăng cường năng lực quản lí Điều dưỡng”.
10. Bộ Y tế (2014), Quản lí bệnh viện, chủ biên, tr.77.
11. Bộ Y tế (2015), “TT 26/2015/TT-BYT-BNV Quy định mã số, tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y “.12. Bộ Y tế (2021), “Thông tư 31/2021/TT-BYT quy định hoạt động điều dưỡng
trong bệnh viện”.
13. Thị Thủy Tiên Trần, Thị Huyền Trân Trần và Thị Mỹ Linh Nguyễn (2021).
“Năng lực quản lý, một số yếu tố ảnh hưởng và nhu cầu đào tạo của các cán
bộ quản lý tại Bệnh viện quận Thủ Đức năm 2020″. Hệ thống quản lý khoa
học công nghệ (đợt 1).
14. Bùi Thị Ánh Tuyết (2017). Năng lực của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa
khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Điều
dưỡng Nam Định.
15. Nguyễn Văn Uy (2012). Nâng cao năng lực quản lí của điều dưỡng trưởng
khoa tại bệnh viện Việt Đức. Luận văn thạc sĩ .
16. Nguyễn Văn Uy (2020). Năng lực quản lí của điều dưỡng trưởng khoa tại các
bệnh viện trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment