Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao Thông vận tải Trung ương năm 2013

Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao Thông vận tải Trung ương năm 2013

Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao Thông vận tải Trung ương năm 2013.Nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức [58]. Theo tổ chức Y tế Thế giới, nguồn nhân lực y tế được coi là một trong những thành phần cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống y tế. Nguồn nhân lực có mối liên hệ rất chặt chẽ và không thể thiếu đối với các thành phần khác của hệ thống y tế [19], quyết định phạm vi cũng như chất lượng dịch vụ y tế. số lượng cán bộ y tế phục vụ 10.000 dân hiện đang tăng dần từ 26,5 (năm 1990) lên 32 (năm 2006). Tuy nhiên, so với các ngành khác, sự gia tăng này không nhanh [37].
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới năm 2006, có 57/192 quốc gia trên thế giới thiếu hụt nhân viên y tế [84]. Việc thiếu hụt nguồn nhân lực y tế tại các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là vấn đề quan trọng cần phải được giải quyết thông qua các chính sách, quy hoạch và thực hiện các chiến lược sáng tạo để duy trì và thúc đẩy nhân viên y tế [65].


Việt nam đang đối mặt với những vấn đề về nguồn nhân lực, đặc biệt là thiếu nhân viên y tế [8], [21]. Chỉ số nhân lực y tế còn thấp so với chỉ tiêu đề ra như: số BS trên một vạn dân mới đạt 6,59 (chỉ tiêu là 7). Tỷ số ĐD/BS tăng ít (1,2 năm 2008 và 1,27 năm 2009) cho thấy chưa có sự thay đồi đáng kể về số lượng điều dường đang làm việc ở khu vực y tế công. Quản lý sử dụng, chính sách đài ngộ nhân lực còn hạn chế, công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cũng gặp khó khăn về kinh phí và tồ chức thực hiện [19].
Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, sự phân bố không đông đêu giữa các vùng miền, các tuyến trong một địa phương có nhiều nguyên nhân: Thu nhập thấp, điều kiện việc làm khó khăn, ít có cơ hội phát triển nghề nghiệp.
Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương là bệnh viện hạng 1, trực thuộc Cục Y tế Giao thông vận tải. Với quy mô 470 giường bệnh, có nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trong ngành và nhân dân khu vực lân cận. Theo số liệu báo cáo, hiện có 434 cán bộ, viên chức đang công tác tại Bệnh viện trong đó có 99 bác sĩ, 191 điều dưỡng. Với tỷ số biên chế nhân viên y tế so với số giường bệnh theo kế hoạch đạt 0,9 là thấp so với mức quy định của nhà nước đối với bệnh viện hạng 1. Qua đó, chúng ta thấy được sự thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương [2], [3].
Động lực làm việc là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức, là kết quả tổng hòa của nhiêu yếu tố tác động đến con người lao động. Các học thuyết về động lực lao động cho thấy có các cách tiếp cận khác nhau đối với việc tạo động lực. Nhận thức về các học thuyết sẽ giúp cho người quản lý có phương hướng và biện pháp hợp lý để tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên, tất cả các học thuyết đều có một kết luận chung: Sự tăng cường động lực đối với người lao động sẽ dẫn đến nâng cao thành tích lao động và các thắng lợi lớn hơn của tổ chức [58].
Cũng giống như một số bệnh viện khác nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương, trong đó có đội ngũ điều dưỡng đang bị thiếu, không đủ đáp ứng yêu cầu của công tác CSNB. Nhưng câu hỏi được đặt ra là hiện tại động lực làm việc của đội ngũ điều dường như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ này? Đe trả lời câu hỏi trên, chúng tôi đi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao Thông vận tải Trung ương năm 2013”. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản lý bệnh viện có thêm thông tin đê xây dựng chính sách nhân lực phù họp nhằm duy trì đội ngũ điều dưỡng hiện có, từng bước thu hút và phát triển đội ngũ điều dưỡng nói riêng và nguồn nhân lực y tế nói chung nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân của Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương.

MỤC LỤC
ĐẶT VÁN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Nguồn nhân ỉực và quản lý nguồn nhân lực y    tế    4
1.1.1.    Thực trạng nguồn nhân lực y tế thế giới    4
1.1.2.    Thực trạng nhân lực y tế tại Việt Nam    6
1.1.3.    Thực trạng nguồn nhân lực tại Bệnh viện    Giao    thông vận tải Trung ưong    7
1.2.    Bệnh viện và các quy định liên quan đến nhân lực bệnh viện    1    8
1.2.1.    Khái niệm bệnh viện    8
1.2.2.    Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện [12]    9
1.2.3.    Tổng quan chính sách của Nhà nước và Bộ Y tế liên quan đến nguồn nhân lực
1.3.    Lịch sử ngành điều dưỡng và chức năng nhiệm vụ của điều dưỡng    11
1.3.1.    Lịch sử ngành điều dưỡng    thế    giới    11
1.3.2.    Lịch sử ngành điều dưỡng    Việt Nam    12
1.3.3.    Chức năng nhiệm vụ cúa người điều dường    12
1.4.    Động lực lao động và các yếu tố liên quan đến động lực lao động    14
1.4.1.    Động lực lao động    14
1.4.2.    Học thuyết Herzberg    14
1.4.3.    Học thuyết Maslow    
1.4.4.    Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom    
1.4.5.    Các phưong hướng tạo động lực trong lao động    
1.4.5.1.    Xác định nhiệm vụ cụ thể và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên    
1.4.5.2.    Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ    
1.4.5.3.    Kích thích lao động    
1.5.    Nhũng nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về động lực làm việc    
1.5.1.    Động lực đối với công việc và thiếu hụt nhân lực    
1.5.2.    Động lực đối với công việc và hiệu quả công việc    
1.5.3.    Những yếu tố ảnh hưởng đen động lực đối với công việc    
1.6.    Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu    
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ    
2.1. Thiết kế nghiên cứu

2.2.    Đối tượng nghiên cứu    
2.3.    Thòi gian và địa điểm nghiên cứu    
2.3.1.    Thời gian nghiên cứu    
2.3.2.    Địa điểm nghiên cứu    
2.4.    Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu    
2.4.1.    Cỡ mầu cho nghiên cứu định lượng    
2.4.2.    Cỡ mầu cho nghiên cứu định tính    
2.4.3.    Nội dung nghiên cứu    
2.5.    Xác định chỉ số, biến số nghiên cứu    
2.5.1.    Phưong pháp xác định các biến số nghiên cứu    
2.5.2.    Biến số nghiên cứu    
2.6.    Phưong pháp thu thập số liệu    
2.6.1.    Thu thập số liệu định lượng    
2.6.2.    Thu thập số liệu định tính    
2.7.    Phân tích số liệu    
2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    
2.9.    Hạn chế của nghiên cún và biện pháp khắc phục    
2.9.1.    Hạn chế    
2.9.2.    Biện pháp khắc phục    
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu    
3.1.    Thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ưoiìg năm 20
3.2.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    
3.3.    Các yếu tố đo lưòng động lực làm việc vói hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha    
3.4.    Động lực làm việc của điều dưỡng    
3.4.1.    Yếu tố công việc là động lực làm việc của điều dưỡng    
3.4.2.    Yếu tố nhu cầu bản thân là động lực làm việc của điều dường        
3.4.2.1.    Sự thừa nhận thành tích là động lực làm việc của điều dường    
3.4.2.3.    Yếu tố về sự thành đạt là động lực làm việc của điều dường    
3.4.3.    Các yếu tố môi trường tố chức là động lực làm việc của điều dường    
3.4.3.1.    Các yếu tố quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp là động lực làm việc    

3.4.3.3. Các yếu tố về điều kiện làm việc là động lực làm việc của điều dưõng    46
3.5.    Một số yếu tố liên quan đến điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng 48
3.6.    Ý kiến đề xuất nâng cao động lực làm việc của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ưong    51
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN    53
4.1.    Thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ưoìig năm 2013 .. 53
4.2.    Động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải
Trung ưưng    54
4.2.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    54
4.2.2.    Yeu tố công việc là động lực của điều dưỡng viên lâm sàng     55
4.2.3.    Yếu tố nhu cầu bản thân là động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng    55
4.2.3.1.    Các yếu tố về sự thừa nhận thành tích là động lực làm việc    của    điều dưỡng    55
4.2.3.2.    Các yếu tố về sự phát triển sự nghiệp là động lực làm việc    của    ĐD    56
4.2.3.3.    Các yếu tố về sự thành đạt là động lực làm việc của ĐD    57
4.2.3.4.    Các yếu tố gia đình là động lực làm việc của ĐD    58
4.2.4.    Các yểu tổ môi trường bệnh viện là động lực làm việc của ĐD    58
4.2.4.1.    Các yếu tố về mối quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp là động lực    làm việc của ĐD. 58
4.2.4.2.    Các yếu tố về chính sách và chế độ quản trị là động lực làm việc của ĐD    58
4.2.4.3.    Các yếu tố về điều kiện làm việc là động lực làm việc của ĐD    60
4.3.    Một số yếu tố liên quan và các đề xuất nâng cao động lực làm việc của điều dưỡng.. 61
4.3.1.    Động lực làm việc liên quan đến các yếu tố nhân khẩu nghề nghiệp    61
4.3.2.    Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc của điều dường viên lâm sàng BV
GTVTTW    62
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN
CHƯƠNG 6 KHUYẾN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO    67
PHỤ LỤC 1    75
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn nhân lực y tế trên Thế giới    5
Bảng 1.2: số lượng bác sỳ, điều dường, nữ hộ sinh thiếu hụt ước tính theo các vùng của WHO (2006)    5
Bảng 1.3: Phân bổ nhân lực y tế công theo thành thị/nông thôn, 2008    6
Bảng 1.4: Phân bố nhân lực điều dường và bác sỹ tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương    8
Bảng 3.1: Nguồn nhân lực tại bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương    33
Bảng 3.2: Thông tin chung về đối tượng nghiên cửu (n = 146)    34
Bảng 3.3: Các yếu tố đo lường động lực làm việc của điều dưỡng và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha    36
Bảng 3.4: Yếu tố    công việc là động lực làm việc của điều dường    37
Bảng 3.5: Yếu tố    sự thừa nhận thành tích là động lực làm việc của điều dưỡng    39
Bảng 3.6: Yếu tố    về sự phát triển sự nghiệp là động lực làm việc của điều dưỡng    40
Bảng 3.7: Yeu tố    về sự thành đạt là động lực làm việc của điều dưỡng    42
Bảng 3.8: Yếu tố    gia đình là động lực làm việc của điều dưỡng    43
Bảng 3.9: Yeu tố    mối quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp là động lực làm việc của    điều
t dưỡng    44
Bảng 3.10: Yeu tố về chính sách và che độ quản trị là động lực làm việc của điều dưỡng    45
Bảng 3.11: Các yếu tố về điều kiện làm việc là động lực làm việc của điều dường    47
Bảng 3.12: Điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng theo các yếu tố nhân khẩu nghề nghiệp    48
Bảng 3.13: Điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng theo các yếu tố nhân khẩu/nghề nghiệp khi áp dụng phân tích hồi quy Logistic    50
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÔ
Biểu đồ 3.1:    Yếu tố    công việc là động lực làm việc của điều dường    38
Biểu đồ 3.2:    Yếu tố thừa nhận thành tích là động lực làm việc của điều dường    39
Biểu đồ 3.3:    Yếu tố phát triển sự nghiệp là động lực làm việc của điều    dường    41
Biểu đồ 3.4:    Yếu tố thành đạt là động lực làm việc của điều dường    42
Biểu đồ 3.5: Yếu tố gia đình là động lực làm việc của điều dưỡng    43
Biểu đồ 3.6: Yeu tố mối quan hệ với lành đạo, đồng nghiệp là động lực làm việc của
điều dưỡng    44
Biểu đồ 3.7: Yếu tố chính sách và chế độ quản trị là động lực làm việc của điều dưỡng    46
Biểu đồ 3.8: Yeu tố về điều kiện làm việc là động lực làm việc của điều dưỡng    47

Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao Thông vận tải Trung ương năm 2013

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment