Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp
Luận văn chuyên khoa 2 Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp.Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội.bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu rõ “ Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của ảng và Nhà nước. đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ” [5], [31]. Tiếp tục quan điểm của đại hội X, ại hội X ảng cộng sản iệt Nam đã khẳng định việc xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người iệt Nam, trong đó ngành y tế có nhiệm vụ và vai trò quan trọng hàng đầu[57].
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bao gồm cả phòng bệnh và chữa bệnh, trong đó “dự phòng tích cực và chủ động” là quan điểm xuyên suốt qúa trình xây dựng và phát triển nền y tế iệt Nam [29], nhằm tạo ra lối sống lành mạnh, khoa học có lợi cho sức khỏe con người. Trong những năm qua, hoạt động y tế dự phòng (YTDP) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. ội ngũ nhân lực của hệ thống y tế dự phòng đã luôn vượt qua khó khăn gian khổ để ngăn chặn và khống chế dịch bệnh nên nhiều dịch bệnh nguy hiểm được khống chế và đẩy lùi đặc biệt một số bệnh dịch mới, nguy hiểm như SARS, cúm AH5N1… tạo được uy tín lớn trên trường quốc tế [2], [5], [8]. iệt Nam đã sản xuất được 10/11 loại vắc xin phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng; là điểm sáng trong thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ về y tế được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá cao[37]. Tuy nhiên mạng lưới YT P nước ta đang đứng trước nhiều thách thức do tình hình bệnh dịch trên Thế giới và trong nước diễn biến phức tạp. Mô hình bệnh tật thay đổi, tỷ lệ mắc mới một số bệnh truyền nhiễm còn cao (sốt xuất huyết, lao kháng thuốc), trong khi đó các bệnh không lây nhiễm (ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường…) và tai nạn thương tích ngày càng tăng; biến đổi khí hậu làm phát sinh các yếu tố gây bệnhmới; phát triển kinh tế thị trường, đô thị hóa dẫn đến những thói quen, hành vi lối sống không tốt cho sức khỏe…đòi hỏi ngành y tế phải có nguồn nhân lực đảm bảo,15 mặt khác phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đủ khả năng, đáp ứng được nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hệ thống YT P có đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới, trong khi mô hình tổ chức hệ thống y tế còn chưa phù hợp và không ổn định, nhất là hệ thống y tế cơ sở và y tế dự phòng [6]. ên cạnh đó, đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lượng và chất lượng chưa cao, thiếu nhân lực đang là khó khăn và thách thức lớn đối với ngành y tế nói chung và y tế dự phòng nói riêng đặc biệt là tuyến quận/huyện.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới phia ông ắc của Việt Nam, có đường biên giới tiếp giáp Trung Quốc dài 253 km với 02 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và nhiều cặp chợ đường biên, mỗi ngày có hàng nghìn lượt người và phương tiện, hàng hóa đi lại qua biên giới để làm ăn, buôn bán, du lịch…. Theo ông Hoàng ình Hoàn, iám đốc Sở Y tế Lạng Sơn thì hệ thống y tế dự phòng ở Lạng Sơn vẫn còn yếu[43]. Mặc dù trong nhiều năm chưa có dịch bệnh lớn xảy ra nhưng với tình hình đang có nhiều dịch bệnh mới xuất hiện và diến biến phức tạp như hiện nay thì Lạng Sơn cũng đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức về công tác y tế dự phòng. Nhân lực YTDP của tỉnh có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của hệ thống YTDP trong việc kiểm soát, phòng chống dịch bệnh tại tỉnh biên giới này?. ến nay Lạng Sơn chưa có nghiên cứu đánh giá về nhân lực YTDP của tỉnh. vậy Nhân lực YTDP của tỉnh Lạng Sơn hiện nay ra sao? Trình độ như thế nào? Phân bố có hợp lý không? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn nhân lực YTDP của tỉnh. ể trả lời các câu hỏi trên, đề tài: “Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp” được tiến hành với ba mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực y tế dự phòng của tỉnh Lạng Sơn năm 2015;
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn;
3. Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế dự phòng của tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020
MỤC LỤC
ội dun Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Ký hiệu viết tắt iv
Mục lục v
Danh mục các bảng vii
Danh mục các biểu đồ ix
Danh mục các hộp x
ẶT VẤ Ề 1
C ƣơn TỔ QUA 3
1.1.Một số khái niệm về quản lý nhân lực và y tế dự phòng 3
1.2. Y tế dự phòng và định hướng phát triển YT P ở iệt Nam 6
1.3. Tình hình nguồn nhân lực y tế và nhân lực y tế dự phòng hiện nay 10
1.4. Một số yếu tổ ảnh hưởng đến số lượng, trình độ và cơ cấu nguồn
nhân lực y tế dự phòng
20
1.5. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực YT P ở iệt Nam
hiện nay
22
C ƣơn Ố TƢỢ VÀ P ƢƠ P P CỨU 24
2.1. ối tượng nghiên cứu 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
2.4. ác chỉ tiêu nghiên cứu 26
2.5. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 29
2.6. ấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
C ƣơn 3 ẾT QUẢ CỨU 327
3.1. ặc điểm chung của nhân lực YT P tỉnh Lạng Sơn 32
3.2. Thực trạng số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực tại các đơn vị
YT P tỉnh Lạng Sơn
34
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực
y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn
44
3.4. ề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế dự phòng
tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016- 2020
51
C ƣơn 4 BÀ LUẬ 60
4.1. ặc điểm chung của nhân lực YT P tỉnh Lạng Sơn 60
4.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại các đơn vị YT P tỉnh Lạng Sơn 62
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực
y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn
71
4.4. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2016- 2020
76
ẾT LUẬ 83
U Ế Ị 85
TÀ L ỆU T A ẢO
P Ụ LỤC 858
DA ỤC C C BẢ
Số T n bản Trang
1.1 ịnh mức biên chế đối với các đơn vị y tế dự phòng tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương theo Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLTBYT-BNV
9
1.2 ịnh mức tỷ lệ cơ cấu bộ phận, chuyên môn 10
1.3 ịnh mức hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý 10
1.4 So sánh một số chỉ số nhân lực tại khu vực ông Nam , Tây Thái
bình dương và một số quốc gia trong vùng
11
1.5 Số lượng và tỷ lệ ác sỹ, y tá, nữ hộ sinh thiếu hụt ước tính theo các
vùng của Tổ chức y tế Thế giới
12
1.6 Số lượng nhân lực y tế dự phòng theo tuyến và theo trình độ 14
1.7 Ước tính nhu cầu bổ sung nhân lực hệ thống y tế dự phòng từ tuyến
trung ương đến tuyến huyện
17
1.8 Nhu cầu bổ sung nhân lực y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố 18
1.9 Nhu cầu bổ sung nhân lực y tế dự phòng tuyến huyện 19
3.1 Phân bố nhân lực YT P theo giới và tuổi ở từng tuyến 32
3.2 Phân bố nhân lực YT P từng tuyến theo thời gian công tác 32
3.3 Phân bố nhân lực YT P từng tuyến theo nơi đào tạo 33
3.4 Tỷ lệ nhân lực YTDP tuyến tỉnh so với mức tối thiểu Thông tư
08/2007/TTLT-BYT-BNV
34
3.5 Tỷ lệ nhân lực YTDP tuyến tỉnh hiện có so với mức tối đa Thông tư
08/2007/TTLT-BYT- N và quy định hiện hành
35
3.6 Tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng tuyến huyện so với mức tối thiểu của
Thông tư 08/2007
36
3.7 Tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng tuyến huyện so với mức tối đa của
Thông tư 08/2007
37
3.8 Trình độ chuyên môn của nhân lực y tế dự phòng toàn tỉnh 389
3.9 Trình độ đào tạo của nhân lực YT P theo tuyến công tác 40
3.10 Tỷ lệ cơ cấu bộ phận của các đơn vị YT P toàn tỉnh so với Thông
tư 08/2007
41
3.11 Tỷ lệ nhân lực ở các bộ phận tuyến tỉnh so với Thông tư 08/2007 42
3.12 Tỷ lệ nhân lực ở các bộ phận của tuyến huyện so với Thông tư 08/2007 43
3.13 Tỷ lệ cơ cấu về trình độ chuyên môn của nhân lực YT P từng
tuyến so với Thông tư 08/2007
43
3.14 Số lượng và tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng/10.000 dân 44
3.15 Nguyện vọng của nhân lực y tế dự phòng về công việc đang làm 49
3.16 Những nhiệm vụ chuyên môn chính của cán bộ y tế dự phòng 49
3.17 Nhận xét về cơ cấu và trình độ nhân lực tại các đơn vị y tế dự phòng
tỉnh Lạng Sơn
50
3.18 Nhận xét về loại hình đào tạo thích hợp cho nhân lực YT P 50
3.19 Nhận xét về chuyên ngành đào tạo thích hợp cho nhân lực cho
YTDP (n = 27)
51
3.20 Số lượng nhân lực y tế dự phòng nghỉ hưu của từng tuyến qua các năm 51
3.21 Số lượng nhân lực y tế dự phòng tuyến tỉnh cần bổ sung theo thông
tư liên tịch 08/2007
52
3.22 Số lượng nhân lực y tế dự phòng tuyến huyện cần bổ sung theo
thông tư liên tịch 08/2007
52
3.23 Số lượng nhân lực y tế dự phòng toàn tỉnh cần bổ sung giai đoạn
2010- 2020
53
3.24 Số lượng nhân lực y tế dự phòng cần tuyển bổ sung theo trình độ
chuyên môn đoạn 2016- 2020
53
3.25 Nội dung muốn được đào tạo lại của nhân lực YT P tuyến tỉnh 54
3.26 Nội dung muốn được đào tạo lại của nhân lực YT P huyện 55
3.27 Loại hình đào tạo thích hợp nhất với nhân lực YT P 55
3.28 Chuyên ngành đào tạo thích hợp nhất 56
3.29 ào tạo để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng nhân lực 5610
YT P của tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2016- 2020
DA ỤC C C B ỂU Ồ
Số T n biểu đồ Trang
3.1 Phân bố theo nhân lực y tế dự phòng toàn tỉnh theo nơi đào tạo 33
3.2 Phân bố nhân lực YT P toàn tỉnh theo tuyến công tác 34
3.3 Tỷ lệ cơ cấu bộ phận của các đơn vị y tế dự phòng toàn tỉnh 41
3.4 Tỷ lệ cơ cấu bộ phận của các đơn vị y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn
theo tuyế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phan Thục Anh (2004), “ Các khái niệm công cụ và cách tiếp cận nghiên cứu
nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực”, Báo cáo số 1, Tập báo cáo
chuyên đề, ề tài nhánh 05, hương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước
KX-05, ề tài KX-05-11, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương ảng cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 06, ngày
22/01/2002 “Về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”.
3. Xuân Bách (2015), Y tế dự phòng: Khó khăn chồng chất khó khăn, online:
http://www.baomoi.com, ngày 15/12/2015.
4. Trịnh Yên ình (2009) “ Phân bố và nhu cầu đào tạo lại cho cán bộ YTDP tái
các TTYT dự phòng 13 tỉnh ồng bằng sông Cửu Long ”, Tạp chí y học thực
hành (656), Số 4, tr. 38-41.
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 “Về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”.
6. Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 43-KL/TW, ngày 23-02-2005 của Bộ chính trị
khóa X “Về công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình
mới”.
7. Bộ Y tế (1995), Đường lối chính sách và chiến lược bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
nhân dân đến năm 2000 và định hướng đến năm 2010
8. Bộ Y tế (2000), Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống y tế dự
phòng.
9. Bộ Y tế (2005), Quyết định sô 26/2005/Q -BYT, ngày 09/9/2005 “Quy định
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm YTDP
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”
10. Bộ Y tế (2006), Chỉ thị số 06/2006/CT-BYT, ngày 14/6/2006 “Về việc bảo
đảm chất lượng đào tạo nhân lực y tế”.100
11. Bộ Y tế-Bộ Nội vụ (2007), Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV,
ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế – Bộ Nội vụ “Hướng dẫn định mức biên chế sự
nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước”.
12. Bộ Y tế – Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYTBNV, ngày 25/4/2008 “Hướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Sở Y tế, phòng y tế thuộc UBND cấp tỉnh, huyện”.
13. Bộ Y tế (2008), Thông tư sô 05/2008/TT-BYT, ngày 14/5/2008 “Quy định
chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ máy dân số KHHGĐ ở địa
phương”.
14. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 4696/Q – YT, ngày 27/11/2008 “Về việc
ban hành chuẩn quốc gia về Trung tâm YTDP tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương giai đoạn 2008 – 2015″.
15. Bộ Y tế, (2009), Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực và hệ thống đào tạo
y tế đến năm 2020, Vụ Khoa học và ào tạo, tháng 5/ 2009
16. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2009.
17. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm
2010. hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011- 2015.
18. Bộ Tài chính- Bộ Y tế ( 2013), Thông tư số 113/2013/TTLT-BTC-BYT ngày
15/8/2013 “ quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2011- 2015”
19. Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kế Y tế 2011, Bộ Y tế, Hà Nội.
20. Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kế Y tế 2012, Bộ Y tế, Hà Nội.
21. Bộ Y tế (2014), Niên giám thống kế Y tế 2013, Bộ Y tế, Hà Nội.
22. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 122/2013/Q -BYT, ngày 10/01/2013 “phê
duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn
2011- 2020, tâm nhìn đến năm 2030 “
23. Bộ Y tế (2013), Thông báo số 701/TB-BYT ngày 16/9/2013 “ Về ý kiến kết
luận của Bộ trưởng Bộ Y tế tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn ngày
23/8/2013”101
24. Bộ Y tế (2014), Thông tư sô 51/2014/TT- YT, ngày 29/12/2014 “Quy định
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm YTDP tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương”.
25. Bộ Y tế- Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch sô 51/TTLT-BYT-BNV, ngày
11/12/2015 “Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Sở Y tế thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và phòng y tế
thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”
26. Bộ Y tế (2015), Quyết định sô 2992/Q – YT, ngày 17/7/2015 “Phê duyệt kế
hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn
2015- 2020”
27. Bộ Y tế 2015, Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 và giai đoạn 2011-
2015, các nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 và giai đoạn 2016- 2020. ngày
15/01/2016
28. Khưu Minh ảnh 2011, Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực
tại các cơ sở YTDP Thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận văn chuyên khoa
cấp , Trường ại học Cần Thơ
29. Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/Q -TTg, ngày 30/6/2006 “V/v
phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020”.
30. Chính phủ (2006),Quyết định số 255/2006/Q -TTg, ngày 09/11/2006“phê
duyệt chiến lược quốc gia YTDPViệt Nam năm 2010 và định hướng đến năm
2020”.
31. Chính phủ 2008, Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về công
tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân, Số 65/BC-CP ngày 05/5/2008
của Chính phủ.
32. Chính phủ (2009), Nghị định Số 64/2009/N – P ngày 30 tháng 7 năm 2009
Về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh
tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
33. Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/Q -TTg, ngày 22/7/2011 “ Ph duyệt
quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020”102
34. Cục Y tế dự phòng và môi trường (2010), Nghiên cứu nhu cầu cơ sở vật chất,
trang thiết bị và nhân lực phòng chống bệnh truyền nhiễm của 60 huyện
trong địa bàn dự án khu vực tiểu vùng sông Mê Kông của Việt Nam
35. Cục y tế dự phòng và môi trường (2010), Công tác y tế dự phòng, phòng
chống dịch bệnh năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2010. Tạp chí
th ng tin y dược số 3, tr. 2-4, 2010
36. Cục Khoa học công nghệ và đào tạo, Bộ Y tế (2013), Chiến lược chính sách
“ Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012- 2020”,
http://www.hoiyhocduphong.vn/tin-tuc/vn/thong-tin-yhdp/tin-trong-nuoc/
37. Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế 2016, Y tế Việt Nam: ổi mới, hội nhập và
phát triển, http://www.vfa.gov.vn/tintuc/y_te_viet_nam/, ngày 28/02/2016.
38. Lê Quang ường (2012) “Nguồn bác sỹ cho hoạt động dự phòng tuyến cơ
sở”, Tạp chí chính sách y tế, Số 10, tr.7-11.
39. Phạm Trí ũng ( 2001) “ Tổng quan chung về quản lý”, Quản lý y tế, Nhà
xuất bản y học, Hà Nội, tr.69.
40. Nguyễn Anh ũng (2004) “Tình hình tổ chức, nhân lực của các TT YTDP
các tỉnh phía Bắc”,Tạp chí y học dự phòng, Tập XIV, Số 1 (65) phụ bản, tr.
68-71.
41. Linh an (2009), “ Một số kinh nghiệm giải quyết tình trạng mất cân đối về
nhân lực y tế ở Thái Lan”, Bản tin Đề án 1816, Số 6, tr. 27.
42. Nguyễn ăn Hiếu, ặng ức Anh, Hồ Minh Lý, Trần Thúy Hạnh (2007),
“Thực trạng nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm tại
các trung tâm YTDP tuyến tỉnh, thành phố phía Bắc”, Tạp chí Y học dự
phòng, Tập XVII, số 5 (90) phụ bản, tr 47-51.
43. Thùy Hoa (2008), Nguồn nhân lực y tế dự phòng: Vừa thiếu vừa yếu, online:
http://www. Tin247.com/nguon nhan luc y te du phong, ngày 07/3/2008
44. ũ Thị Thanh Hoa 2014, Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở YTDP
tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường ại học Y ược Thái Nguyên
45. Phạm Mạnh Hùng (2004), hăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng cồng
bằng và hiệu quả, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội103
46. Nguyễn Tuấn Hưng, Lưu Hoài huẩn (2011), “Khảo sát thực trạng nguồn
nhân lực YTDP tại Trung tâm y tế huyện một số tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành (788), Số 10/ 2011, tr. 10-15.
47. ùi ăn Kết 2015, Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình
và đề xuất giải pháp , Luận văn chuyên khoa , Trường ại học Y ược
Thái Nguyên
48. Hoàng Khải Lập (2005), “Thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ y tế dự phòng
tại các tỉnh miền núi phía bắc” , Tạp chí Y học dự phòng, 2005, tập XV, số 5
49. Phương Liên (2013), Y tế dự phòng- ài 2: “ Lỗ hổng” nguồn nhân lực,
online: http://baotintuc.vn/suc khoe, ngày 09/01/2013
50. Nguyễn Thanh Long, ũ Sinh Nam (2014), Nhân lực y tế dự phòng: Thực
trạng, thách thức và giải pháp,online: http://www.tapchiyhocduphong. ngày
08/3/2014.
51. Lê Thị Phương Mai (2008) “ ánh giá thực trạng tổ chức, nhân lực các đơn
vị y tế dự phòng tuyến huyện của các tỉnh khu vực phía bắc”, Tạp chí y tế dự
phòng, Tập VII, số 7 (99), tr12-17.
52. ỗ ăn Nhượng, Lê Ngọc Bảo (2003) “Khảo sát về đầu tư và sử dụng đào
tạo nhân lực bậc cao trong y học” Tạp chí Y học dự phòng, Tập XIII, Số 5
(67), tr.5-10.
53. Trần Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Hoàng Giang, Hoàng Thu
Thủy và cộng sự (2012) “ ác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút và duy
trì cán bộ y tế tuyến cơ sở ở một số tỉnh miền núi”, Tạp chí chính sách y tế,
Số 10, tr.34-40.
54. ũ Xuân Phú (2012), “Phát triển và quản lý nhân lực y tế”, Tạp chí Y học
thực hành (815), Số 4, tr 19-21.
55. ũ Xuân Phú (2012), “Vài nét về thực trạng nguồn nhân lực y tế trên thế giới
và Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (806), Số 2, tr 12-15.
56. Trần ăn Phương, ặng ức Phú (1997) “ Lượng giá nhu cầu đào tạo – bổ
túc cho cán bộ y tế”, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, Tập VII, Số 2 (32), tr. 77-80.104
57. Phạm ăn Quốc, oàn Thanh Thủy (2012) “Những vấn đề mới về phát triển
nguồn nhân lực tại ại hội XI xủa ảng”,Tạp chí phát triển nhân lực
Số1(27tr 20-23.
58. Nguyễn Hồng Sơn (2015) “ Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam”, Tài liệu tập
huấn quản lý y tế tuyến tỉnh, Dự án hỗ trợ hệ thống y tế, tr.1- 18.
59. Nguyễn Hồng Sơn (2015) “ Quản lý nguồn nhân lực y tế”, Tài liệu tập huấn
quản lý y tế tuyến tỉnh, Dự án hỗ trợ hệ thống y tế, tr.1- 14.
60. Sở ăn hóa thông tin tỉnh Lạng Sơn (2006), Lạng Sơn, nơi địa đầu Tổ quốc,
Nhà xuất bản văn hóa Sài gòn.
61. Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo tình hình công tác y tế tỉnh Lạng Sơn
phục vụ đoàn c ng tác của Bộ Y tế, Số 82/BC-SYT ngày 06/4/2016, Sở Y tế
Lạng Sơn.
62. ùi ăn Tân (2006), “Quản lý và quản lý y tế”, Y học cộng đồng và tổ chức
y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 122-125.
63. oàn Phước Thuộc, Trần Thị Mai Anh (2012) Thực trạng và nhu cầu nguồn
nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh ắc Lắc” Tạp chí Y học thực hành,
Số 4 (815), tr.59-61.
64. àm Thị Tuyết, Nguyễn á ăn (2014) “Thực trạng nguồn nhân lực tại các
cơ sở y tế dự phòng tỉnh Hà iang” Tạp chí Y học thực hành, Số 6 (923),
tr.71-75.
65. àm Thị Tuyết, Nguyễn á ăn (2015) “Nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân
lực y tế dự phòng ở tỉnh Hà iang giai đoạn 2014- 2018” Tạp chí Y học dự
phòng,Tập XXV, Số 6 (164), tr. 87-92.
66. àm Thị Tuyết, ũ Thị Thanh Hoa (2014 “Thực trạng nguồn nhân lực tại
các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Y học thực hành, Số 10
(937), tr.72-76.
67. Nguyễn Thành Trung 2016, Thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực tại các
cơ sở y tế dự phòng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020, Luận văn thạc sỹ y
học, Trường ại học Y ược Thái Nguyên.105
68. Nguyễn á ăn 2013, Thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Hà
Giang, Luận văn chuyên khoa , Trường ại học Y ược Thái Nguyên.
69. Nguyễn Thị Ven (2011), Thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự
phòng tỉnh Kon Tum năm 2011, Sở Y tế tỉnh Kon Tum.
70. Viện chiến lược và chính sách y tế ( 2012), Phân tích thực trạng và đề xuất
sửa đổi bổ sung một số chế độ phụ cấp đối với cán bộ, viên chức ngành y tế,
http://www.hspi.org.vn/vcl/, ngày 04/5/2012.
71. Ngô Thị Kim Yến, Trương ông iang (2014) “Thực trạng mô hình tổ chức,
nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế dự phòng tuyến
quận, huyện, Thành phố à Nẵng”, Tạp chí y tế công cộng, Số 32, tr.42-48.
72. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2009), Quyết định số 1627 /Q -UBND,
ngày 27/8/2009 về việc “ Ph duyệt quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc
sức khỏe nhân dân tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020”.
73. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ( 2013), Quyết định số 23/2013/QĐ- UBND
ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh Lạng Sơn về chế độ, khuyến khích đào tạo
và chính sách thu hút đối với cán bộ, công chức, viên chức.
74. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Quyết định số 2094/Q -UBND,
ngày 08/12/2014 “ Ph duyệt đề án phát triển nhân lực y tế tỉnh Lạng Sơn
đến năm 2020”.
75. Y tế công cộng, ách khoa thư mở Wikipedia.org, online: vi.wipedia.org/wiki/T_ta
Nguồn: https://luanvanyhoc.com