Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017

Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017

Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017.Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia, con ngƣời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi hay thất bại của một hệ thống. Nghề y là một nghề đặc biệt, vì vậy cần đƣợc đào tạo và sử dụng một cách đặc biệt. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhân viên y tế (NVYT) là tất cả những con ngƣời tham gia vào hoạt động nâng cao sức khỏe. Trên toàn thế giới có hơn 59 triệu NVYT. Trong đó 2/3 cung cấp dịch vụ y tế và 1/3 quản lý và hỗ trợ thực hiện.
Nếu không có họ thì công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân. Ở mọi hệ thống y tế, nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản tạo nên những thành tựu trong y tế.

Theo ƣớc tính của WHO, nguồn nhân lực y tế trên toàn thế giới đang thiếu hụt nghiêm trọng. Cần phải có thêm 4,3 triệu nhân viên y tế. Ngoài nguyên nhân do việc thiếu chuẩn bị nguồn nhân lực đầu vào còn có những nguyên nhân khác nhƣ di cƣ, thay đổi nghề nghiệp, nghỉ hƣu sớm do sức khỏe và sự an toàn [56].
Nguồn nhân lực y tế trên thế giới phân bố không đồng đều giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển cũng nhƣ trong một nƣớc giữa nông thôn vàthành thị. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực y tế tại 57/192 quốc gia hầu hết thuộckhu vực Châu Phi và Châu Á đang là một vấn đề nghiêm trọng cần phải đƣợc xem xét nhƣ một phần không thể tác rời trong việc củng cố hệ thống y tế. Các khu vực phía Nam sa mạc Sahara của Châu Phi, chiếm 11% dân số thế giới và 24% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, trong khi đó nhân viên y tế chỉ có 3% so vớithế giới, đang đối mặt với những thách thức lớn [56].
Việt Nam cũng đang đƣơng đầu với những vấn đề về nguồn nhân lực,đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn lực y tế cũng nhƣ sự phân bố mất cân đối giữa các chuyên ngành và phân bố giữa các vùng miền. Cùng với sự phát triểnnền kinh tế thị trƣờng đang có sự chuyển dịch nguồn nhân lực từ khu vực2 công sang khu vực tƣ, trong đó có tình trạng dịch chuyển cán bộ trong ngànhY tế, vấn đề này đã tạo nên ít nhiều những tâm lý không ổn định trong đội ngũ NVYT [1], [6], [16]. Các trạm y tế (TYT) xã, thị trấn là tuyến y tế cơ sở trực tiếp gần dân nhất, không chỉ cung cấp các dịch vụ y tế dự phòng nhƣTCMR, phòng chống các dịch bệnh, VSMT… mà còn thực hiện nhiều dịchvụ chăm sóc sức khỏe nhƣ sơ cấp cứu ban đầu và khám chữa bệnh cho nhân dân. Hiện nay nguồn nhân lực y tế tuyến huyện và trạm y tế xã đang không đủ để đáp ứng yêu cầu công việc. Hơn nữa, mức độ gắn bó và thu hút nhân lực đối với khối trạm y tế chƣa cao. Một số nhân viên y tế sau khi đƣợc đàotạo nâng cao trình độ chuyên môn thì bỏ việc hoặc chuyển lên tuyến trên,
tình trạng tuyển dụng và thu hút nhân lực có trình độ cao gặp nhiều khó khăn. Những hiện tƣợng trên đang ảnh hƣởng không nhỏ đến lòng nhiệt tình và sự an tâm làm việc của nhân viên y tế cơ sở [5].
Để có thể cải thiện đƣợc tình trạng trên cần có sự quan tâm của chính quyền các cấp. Trƣớc hết cần phải có các dữ liệu khoa học làm cơ sở cho những hoạch định chính sách đúng đắn hơn trong giai đoạn tới. Các câu hỏi đặt ra là: Nhân lực y tế huyện và trạm y tế hiện nay có đủ không? Trình độ ra sao? Phân bố có hợp lý không? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực y tế huyện và trạm y tế xã. Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả thực trạng nguồn nhân lực y tế tại trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2017.
2. Phân tích sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc và một số yếu tố khác của trung tâm y tế và các trạm y tế xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2017

MỤC LỤC Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Mô hình tổ chức và quy định nhân lực TTYT tại Việt Nam…………. .. 3
1.1.1. Khái niệm, vai trò của y tế dự phòng và nhân lực y tế ………………….. 3
1.1.2. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các TTYT và
trạm y tế xã……………………………………………………………………………… 4
1.1.3. Định hƣớng chiến lƣợc Quốc gia YTDP Việt Nam đến năm 2020.. 11
1.2. Nguồn nhân lực……………………………………………………….. 12
1.2.1 Khái niệm về nhân lực y tế ………………………………………………………. 12
1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực y tế trên thế giới và Việt Nam ………….. 13
1.2.3. Thực trạng và nhu cầu nhân lực hệ thống y tế dự phòng hiện nay… 17
1.2.4. Thực trạng nhân lực y tế Thanh Hóa ………………………………………… 20
1.2.5. Động cơ – Khuyến khích động viên …………………………………………. 21
1.2.6. Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế ……………………….. 22
1.3. Một số nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam……………………………25
1.3.1. Những nghiên cứu trên Thế giới………………………………………………. 25
1.3.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam………………………………………………. 26
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 29
2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu………………………… .29
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………. 29
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………. 30
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………… 31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………… 31
2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu…………………. 312.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………………… 33
2.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………… 41
2.3. Phân tích số liệu………………………………………………………..42
2.4. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu……………………….. . 43
2.5. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………43
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 45
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế………………………………………..45
3.2. Các yếu tố tác động đến nhân viên y tế khi làm việc………………… .50
3.3. Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế………………………55
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính……………………………………………62
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 66
4.1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế tại trung tâm y tế và trạm y tế xã huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa……………………………………………… 66
4.2. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc………………………68
4.3. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu……………………………..68
4.4. Các yếu tố tác động đến nhân viên y tế khi làm việc………………… .70
4.5. Sự hài lòng với công việc của nhân viên y tế………………………… .74
4.6. Bàn về một số tồn tại của phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu………. 82
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………. 84
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………… 85
TÀI LI U TH M KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Định mức biên chế của trung tâm y tế quận, huện, thị xã, thành
phố theo dân số ………………………………………………………………… 10
Bảng 1.2. Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn ………………………………………. 10
Bảng 1.3. Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý theo Thông tƣ liên tịch số
08/2007/TTLT-BYT-BNV ………………………………………………… 11
Bảng 1.4. Nguồn nhân lực y tế trên Thế giới………………………………………. 14
Bảng 1.5. Số lƣợng bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh thiếu hụt ƣớc tính theo các vùng
của WHO ………………………………………………………………………… 14
Bảng 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực TTYT huyện…………………………….. 45
Bảng 3.2. Thực trạng nguồn nhân lực trạm y tế xã………………………………. 46
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tƣợng nghiên cứu………………. 46
Bảng 3.4. Tình trạng hôn nhân của đối tƣợng nghiên cứu ……………………. 47
Bảng 3.5. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo loại hình lao động …………. 48
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu là thu nhập chính trong gia đình … 49
Bảng 3.7. Phân loại thu nhập bình quân của đối tƣợng nghiên cứu ………. 49
Bảng 3.8. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu với ngƣời quản lý trực tiếp….. 50
Bảng 3.9. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về mối quan hệ với đồng nghiệp 51
Bảng 3.10. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về tiền lƣơng ………………… 52
Bảng 3.11. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về học tập, phát triển và
khẳng định ………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.12. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về môi trƣờng tƣơng tác với
cơ quan …………………………………………………………………………… 53
Bảng 3.13. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng và kết
quả công việc ………………………………………………………………….. 54Bảng 3.14. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố mối
quan hệ với lãnh đạo ………………………………………………………… 55
Bảng 3.15. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố mối
quan hệ với đồng nghiệp …………………………………………………… 56
Bảng 3.16. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố
lƣơng và phúc lợi …………………………………………………………….. 56
Bảng 3.17. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố học
tập, phát triển và khẳng định………………………………………………. 57
Bảng 3.18. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố môi
trƣờng tƣơng tác của cơ quan ……………………………………………. 58
Bảng 3.19. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yếu tố
kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc………………………………. 59
Bảng 3.20. Các yếu tố chính để các nhân viên hài lòng với công việc……… 60
Bảng 3.21. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với các yếu tố
chính trong công việc ……………………………………………………….. 61DANH MỤC BIỂU  Ồ
Biểu đồ 3.1. Trình độ chuyên môn của đối tƣợng nghiên cứu……………….. 47
Biểu đồ 3.2. Thâm niêm công tác của đối tƣợng nghiên cứu ……………….. 48
Biểu đồ 3.3. Phân loại công việc của đối tƣợng nghiên cứu………………….. 49
Biểu đồ 3.4. Chức vụ của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………. 50
Biểu đồ 3.5. Nhận xét của đối tƣợng nghiên cứu về cơ sở vật chất ……….. 54
Biểu đồ 3.6. Sự hài lòng của NVYT khối TTYT và TYT xã đối với yêu tố
cơ sở vật chất ………………………………………………………………. 59DANH MỤC HỘP
Hộp 1. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay tại TTYT huyện Nga Sơn …… 62
Hộp 2. Điều kiện làm việc của cán bộ y tế …………………………………………… 62
Hộp 3. Chế độ lƣơng, phụ cấp và thu nhập tăng thêm của CBYT…………… 63
Hộp 4. Định hƣớng về quy hoạch cán bộ và nâng cao chất lƣợng làm việc
của lãnh đạo đối với nguồn nhân lực y tế ………………………………….. 64
Hộp 5. Chủ trƣơng đào tạo nâng cao trình độ CBYT của lãnh đạo …………. 64
Hộp 6. Quan điểm và chủ trƣơng của lãnh đạo đối với việc tăng thu nhập
của cán bộ y tế……………………………………………………………………….. 6

Leave a Comment