Thực trạng nhân lực và công tác quản lý nhân lực y tế tại bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An năm 2012
Thực trạng nhân lực và công tác quản lý nhân lực y tế tại bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An năm 2012.Nhân lực y tế là thành phần rất quan trọng của hệ thống y tế, bảo đảm hiệu quả và chất lượng dịch vụ y tế, tác động trực tiếp đến sự hài lòng của người dân.[47].
Ngành y tế toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang phải đối mặt với thách thức về khủng hoảng nhân lực y tế [31]. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, số lượng cán bộ y tế tăng đáng kể, từ 241 498 người năm 2003 lên 299 100 năm 2008. Vậy nhưng số lượng cán bộ y tế vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu. Theo ước tính đến năm 2020, Việt Nam cần có 52 CBYT/10 000 dân, mỗi năm cần đào tạo khoảng 49 000 cán bộ y tế (CBYT) trong khi đó khả năng đào tạo năm 2007 là 28 900 CBYT [39].
Chất lượng nhân lực y tế ngày càng được nâng lên nhưng số cán bộ có trình độ cao, chuyên sâu vẫn còn ít. số lượng cán bộ có trình độ sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) chiếm tỷ lệ rất thấp (2,1%). Cán bộ quản lý các cơ sở y tế chủ yếu là bác sỹ có chuyên môn giỏi (đặc biệt là ở các bệnh viện), có tham gia vào khám chữa bệnh (KCB) nên thời gian và kinh nghiệm cho công tác quản lý còn hạn chế.
Mặc dù đã có những biến chuyển tiến bộ rõ rệt trong phân bồ nhân lực y tế theo tuyến và vùng địa lý, nhưng vẫn còn nhiều bất cập và chưa hợp lý về số lượng và chất lượng nhân lực y tế giữa khu vực điều trị và dự phòng, giữa các chuyên ngành, giữa trung ương và địa phương, giữa thành thị và nông thôn [39].
Quản lý và điều hành tốt nguồn nhân lực y tế không những giúp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà còn tăng cường công bằng trong chăm sóc sức khỏe và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực [27] . Cụ thể tại bệnh viện, quản lý nhân lực y tế hiệu quả sẽ giúp đảm bảo đủ số lượng và chất lượng nhân lực (trình độ và kinh nghiệm), bố trí theo vị trí công tác phù hợp, có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển và đánh giá thực hiện công việc công bằng.
Hiện nay ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, công tác quản lý nhân lực y tế chưa nhận được sự quan tâm đầu tư thích đáng. Quản lý nhân lực vẫn chỉ được nhìn nhận dưới góc độ sắp xếp con người, giải quyết các vấn đề hành chính, mang tính chất sự vụ theo các quy định mà chưa được nhìn nhận dưới góc độ quản lý nhân lực thực sự. Cán bộ thực hiện công tác quản lý nhân lực chưa được coi như một lãnh đạo của đơn vị, đa phần có chuyên môn y tế mà không có chuyên môn về quản lý nhân lực [51].
Tỉnh Long An nằm tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế văn hóa lớn cả nước, nơi tập trung nhiều cơ sở y tế chuyên ngành lớn, được đầu tư hiện đại nên điều kiện giao lưu, chuyển giao, học tập tiến bộ khoa học kỹ thuật khá thuận tiện. Tỉnh có 06 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, 10 Trung tâm y tế huyện, 5 phòng khám đa khoa khu vực và 188 trạm y tế xã. Với hơn 4000 CBYT, trong đó có khoảng 700 bác sĩ và gần 50 dược sĩ, tỷ lệ cán bộ y tế, tỷ lệ bác sĩ, tỷ lệ dược sĩ trên 1 vạn dân của tỉnh đều thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả nước. Thiếu nhân lực y tế, sự quá tải bệnh viện ngày càng gia tăng, thời gian cán bộ y tế dành cho bệnh nhân không nhiều làm giảm chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và gia tăng các vụ khiếu kiện của bệnh nhân gây nhiều lãng phí về nguồn lực, đặc biệt là các bệnh viện tuyến tỉnh [28].
Đe đề xuất các giải pháp góp phần giải quyết tình trạng trên, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhân lực y tế, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng nhân lực và công tác quản lý nhân lực y tế tại bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An năm 2012”. Nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thực trạng nhân lực, công tác quản lý nhân lực, trong đó chú trọng đến thực trạng cán bộ thực hiện công tác quản lý nhân lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÉNG VIỆT
1. Bệnh viện đa khoa Đông Anh (2012), Tình hình nhân lực hiện đang công tác đến tháng 5/2012, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết sổ: 46- NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
3. Bệnh viện Đa khoa Long An (2012), Báo cảo 10 năm hoạt động cơ sở mới giai đoạn 2002 – 2012.
4. Bộ Y tế – Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 02/2012/TTLT-BYT- BNV-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập.
5. Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kê y tế, Hà Nội.
6. Bộ Y Tế (1998), Quy chế bệnh viện, Hà Nội.
7. Bộ y tế (2008), Quyết định số: 1816/QĐ-BYT, ngày 26 tháng 05 năm 2008
Phê duyệt Đề án “Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ”
8. Bộ y tế (2005), Thông tư So 23/2005/TT-BYT, ngày 25 tháng 8 năm 2005
“Hướng dẫn xếp hạng các đom vị sự nghiệp y tế”.
9. Bộ y tế (2008), Thông tư số: 07/2008/TT-BYT ngày 28 tháng 5 năm 2008
Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đoi với cán bộ y tế.
10. Bộ Y Tế và Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-
BNV ngày 05 tháng 06 năm 2007 Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước.
11. Lê Văn Chiến (2010), “Nghiên cứu trường hợp chất lượng dịch vụ y tế ở Long An”.
12. Chính Phủ (2006), Nghị định so 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 Quỵ định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
13. Chính Phủ (2011), Nghị định số 56/201Ỉ/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011
Quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đoi với công chức, viên chức công
tác tại các cơ sở y tế công lập.
14. Chính Phủ (2012), Nghị định sẻ: 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2012
Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của
viên chức.
15. Chính Phủ (2012), Nghị định sổ: 29/2012/NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 20ỉ2 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. năm
16. Chính Phủ (2012), Nghị định số: 31/20Ỉ2/NĐ-CP ngày 12 thảng 04 2012 Quy định mức lương tối thiếu chung. năm
17. Chính Phủ (2010), Nghị định sổ: 42/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng 4 năm
2010 Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và
luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thi đua khen thưởng.
18. Chính Phủ (2004), Nghị định sổ: 204/2004/NĐ-CP, ngày 11 tháng 12 năm 2004 Quy định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và
lực lượng vũ trang
19. Chính Phủ (2011), Quyết định sổ: 73/2011/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 12 năm 2011 về việc quy định một so chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống
dịch.
20. Huỳnh Thị Đào (2011), Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân
lực tại bệnh viện Da Liễu Trung Ương năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý
bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
21. Phạm Trí Dũng (2009), Tổng quan chung về bệnh viện Việt Nam hiện nay,
Hội Y tế Công cộng Việt Nam.
22. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bảnTổng Họp,
Thành Phố Hồ Chí Minh.
23. Bùi Thị Thu Hà (2012), “Tổng quan về Quản lý nhân lực”, Đại học y tế Công cộng, Hà Nội.
24. Tạ Ngọc Hải Một so nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đảnh giá nguồn nhân lực, truy cập ngày 31/12/2012, tại trang web http://www.google.com.vn
25. Vũ Thị Lan Hương (2011), Thực trạng nhân lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Sóc Sơn Hà Nội năm 201 ỉ, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
26. Nguyễn Anh Huy Quản lý nhân lực và tài chính trang thiết bị, Hà Nội, truy cập ngày 12/6/2013, tại trang web http://www.wattpad.com.
27. Thương Huyền (2011), Nhãn lực y tế thiếu và yếu, truy cập ngày 11/12/2012, tại trang web http://www.cpv.org.vn
28. Võ Công Luận (2012), Mười năm nhìn lại nỗi niềm trăn trở, Tập san kỷ niệm 10 năm Bệnh viện đa khoa Long An về cơ sở mới.
29. Lê Thanh Nhuận (2008), Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Mô tả thực trạng nguồn nhân lực và định hướng phát triển nguồn nhân lực bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học y tế Công cộng, Hà Nội.
31. Vũ Xuân Phú (2012), “Phát triển và quản lý nguồn nhân lực y tế”, Tạp chí y học thực hành. 4(815), tr. 19-21.
32. Sở y tế Long An (2011), Báo cáo thực trạng nguồn nhân lực Sở y tế Long An năm 2011.
33. Võ Văn Tài (2010), Thực trạng nguồn nhăn lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh Qaảng Ninh năm 2009-2010, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
MỤC LỤC
LÒI CẢM ƠN i
TÓM TẮT NGHIÊN cứu ix
ĐẶT VÁN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3
Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực, nhân lực y tế tại bệnh viện 4
1.1.1. Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 4
1.1.1.1. Khái niệm bệnh viện 4
1.1.1.2. Nguồn nhân lực 7
1.1.1.3. Nhân lực trong y tế 8
1.1.2. Tính chất đặc thù của nhân lực y tế 9
1.1.3. Mối liên quan giữa nhân lực y tế với các thành phần khác trong ngành y tế 10
1.1.4. Quản lý nhân lực 10
1.1.5. Vai trò của quản lý nhân lực tại các cơ sở y tế 11
1.1.6. Quản lý nhân lực bệnh viện 12
1.1.7. Các chức năng cơ bản của quản lý nhân lực 13
1.1.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân lực y tế (QLNLYT)…. 16
1.1.9. Vai trò của phòng tổ chức cán bộ 18
1.2. Thực trạng về nhân lực y tế trên thế giới và Việt Nam 18
1.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế trên thế giới 18
1.2.1.2. Phân bổ nhân viên y tế theo tuổi, giới tính và theo lĩnh vực hoạt động 19
1.2.1.3. Sự thiếu hụt nhân viên cung cấp dịch vụy tế 19
1.2.2. Thực trạng nhân lực y tế tại Việt Nam 20
1.2.3. Thực trạng nhân lực y tế tại tỉnh Long An 21
1.2.4. Một số nghiên cứu về quản lý nhân lực trên thế giới và ở Việt Nam 22
1.2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới 22
1.2.4.2. Nghiên cứu về quản ỉỷ nhân lực tại Việt Nam 24
1.3. Tài liệu nghiên cứu liên quan đến khung lý thuyết của luận văn 28
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu nguồn nhân lực 30
1.4. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34
2.3. Thiết kế nghiên cứu 34
2.4. Phương pháp chọn mẫu 34
2.4.1. Nghiên cím định lượng: 34
2.4.2. Nghiên cứu định tính 35
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 35
2.5.1. Số liệu định lượng 35
2.5.2. Số liệu định tính 36
2.6. Các biến nghiên cứu 36
2.7. Phương pháp phân tích số liệu 37
2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 39
2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 39
Chương 3: KÉT QƯẢ NGHIÊN cứu 41
3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức nhân lực của bệnh viện tuyến tỉnh thuộc tỉnh Long
An năm 2012 41
3.1.1. Đặc điểm của bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An 41
3.1.2. Cơ cấu cán bộ y tế theo giới và độ tuổi 42
3.1.3. Cơ cấu cán bộ y tế theo chuyên ngành và bậc học 42
3.1.4. Tỷ lệ cơ cấu cán bộ theo chuyên môn của 06 bệnh viện 43
3.1.5. Cơ cấu cản bộ theo bộ phận của bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An 44
3.1.6. Thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế tính theo giường bệnh 45
3.2. Hoạt động QLNLYT của bệnh viện tuyến tỉnh Long An năm 2012 47
3.2.1. Thu hút nhân lực 47
3.2.1.2. Xây dimg và sử dụng bản mô tả công việc 47
3.2.1.3. Công tác quảng bả, thu hút nhân lực 48
3.2.1.4. Công tác tuyển dụng 48
3.2.2. Đào tạo cán bộ 50
3.2.2.1. Kế hoạch đào tạo 50
3.2.2.2. Định hướng phát triển nghề nghiệp và đào tạo bồi dưỡng cán bộ 50
3.2.2.4. Đảnh giá sau đào tạo 52
3.2.3. Đánh giá việc thực hiện công việc và duy trì nhân lực 52
3.2.3.1. Môi trường làm việc 52
3.2.5.2. Ho trợ chuyên môn 53
3.2.3.3. Thu nhập, phúc lợi và thi đua khen thưởng 54
3.2.3.4. Chiến lược giữ chân nhân viên 55
3.3. Vai trò của bộ phận QLNLYT và các yếu tố thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhân lực tại bệnh viện tỉnh Long An năm 2012 55
3.3.1. Thông tin chung về đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhân lực y tế 55
3.3.2. Năng lực về quản lý nhân lực của cán bộ làm công tác QLNLYT 56
3.3.3. Các yếu tố liên quan và thuận lợi, khó khăn của phòng Tổ chức cán bộ trong
hoạt động thu hút, đào tạo và duy trì nhân lực 58
3.3.4. Mong muốn nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực của cán bộ làm QLNL 61
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. về thực trạng cơ cấu nhân lực bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An 62
4.1.1. Đặc điểm của bệnh viện tuyến tỉnh của tỉnh Long An 62
4.1.2. Nhân lực y tế bệnh viện theo giới tính và độ tuổi 63
4.1.3. Nhân lực y tế bệnh viện theo chuyên ngành và bậc học 64
4.1.4. Tỷ lệ cơ cấu cán bộ theo chuyên môn của bệnh viện tuyến tỉnh 64
4.1.5. Nhân lực y tế bệnh viện theo cơ cấu bộ phận 65
4.1.6. Thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế tính theo giường bệnh 66
4.2. Hoạt động quản lý nhân lực y tế và thực trạng cán bộ làm công tác quản lý nhân lực của bệnh viện tỉnh Long An năm 2012 67
4.2.1. Công tác thu hút nhân lực 67
4.2.1.1. Công tác lập kế hoạch nhân lực y tế 68
4.2.1.2. Việc xây dựng và sử dụng bản mô tả cồng việc 68
4.2.1.3. Công tác quảng bá, thu hút nhân lực 69
4.2. ỉ.4. Công tác tuyến dụng 69
4.2.2. Đào tạo cán bộ 70
4.2.2.1. Ke hoạch đào tạo 70
4.2.2.2. Định hướng phát triển nghề nghiệp 71
4.2.2.3. Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 71
4.2.3. Đánh giá việc thực hiện công việc và duy trì nhân lực 72
4.2.3. ỉ. Môi trường làm việc 72
4.2.3.2. Thu nhập, phúc lợi, chế độ xã hội và thi đua khen thưởng 73
4.2.4.1. Đặc điểm nhân khẩu học của cán bộ 74
4.2.4.2. Năng lực về quản lý nhân lực của cán bộ làm công tác QLNLYT 75
4.3. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhân lực tại bệnh viện
tuyến tỉnh tỉnh Long An 76
4.3.1. Các yếu tố liên quan đến quản lý nhân ỉực 76
4.3.2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của phòng Tổ chức cán bộ 76
KẾT LUẬN 79
KHUYẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 1: TRANG THỒNG TIN GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN cứu 87
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN cứu 89
PHỤ LỤC 3: THựC TRẠNG CÁN Bộ QLNLYT TẠI 06 BỆNH VIỆN 92
PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DẦN PHỎNG VẤN SÂU 95
PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẦN PHỎNG VẤN SÂU 98
PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SẨƯ 101
PHỤ LỤC 7: THựC TRẠNG CÁN Bộ LÀM CÔNG TÁC TÔ CHỨC TẠI 06
BỆNH VIỆN 104
PHỤ LỤC 8: BIẾN SỐ NGHIÊN cứu 106