Thực trạng nhận thức về giới của cán bộ, giáo viên một số tỉnh miền núi phía bắc

Thực trạng nhận thức về giới của cán bộ, giáo viên một số tỉnh miền núi phía bắc

Nghiên cứu 962 cán bộ, giáoviên, gồm 695 nữ (72,2%),nam 267 (27,8%). Tỷ lệ nữcán bộ, giáoviên miền núi ở các độ tuổi (<30, 30 – 40, > 40) xấp xỉ bằng nhau; 74,82% là dân tộc Kinh. Tỷ lệ nữgiữ chức vụ đảng còn thấp (20,86%), 84,74% ch-a đ-ợcđào tạo lớp cán bộ quản lý. Tỷ lệ phụ nữ cótrình độ đại học và cao đẳng chiếm đa số (79,71%). Tuy nhiên, sự chênh lệch giới trong giáo dục ởbậc sau đại học và sơ cấp xuất hiện ở cả hai nhóm nam và nữ (nam đ-ợc đào tạo sau đại học chiếm12,35%, trongkhi nữ là 7,48%; nam có trình độ sơ cấp 7,11%, nữ 12,80%). Hiểu biết về giới ở cácnhóm còn nhầm lẫn. Nhận thức về vấn đềbình đẳng giớiở Việt Nam có nh-ng không phổ biến. Nhậnthức của nam và nữ lãnh đạo, giáo viên và nhân viên cho rằng bất bình đẳng giới ảnh h-ởng tới sựphát triển, tiến bộ của cả nam và nữ chiếm tỷ lệ cao. 

Đảng và Nhà n-ớc ta luôn có nhận thức đúngđắn vàđánh giá cao vai trò của phụ nữ (PN), đồng thời chủ tr-ơng giải phóng PN, thực hiệnnamnữbình đẳnggắnliềnvới công cuộc xây dựngvà phát triển đất nước. Chính phủ đãthể chế hoá chủ tr-ơng trên bằng hệthống chế độ, chính sách bảo đảm quyền lợi cho PN trong mọi lĩnh vực.

“Giới trong hoạch định và thực thi chính sách”đ-ợc phổ biến rộng rãi và các báo cáo, nghiên cứu về giới ở Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt, qua chiến dịch truyền thông vì sự bình đẳng giới đã góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận về giới ở Việt Nam. 

Mặc dù vậy, nhận thức về giới ở các cấp, các ngành, cơ quan đoàn thể, địa ph-ơng khác nhau và đặc biệt ngay cả với nữ giới vẫn còn là vấn đề phải bàn cãi. Từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm: 

Đánh giá thực trạng nhận thức về giới của cán bộ, giáo viên miền núi

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment