Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa

Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa

Luận văn Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa – Thanh Hóa.Bệnh dịch HIV/AIDS đã và đang phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, trở thành mối hiểm họa đối với nhân loại, tác động nặng nề đến sự phát triển kinh tế và an toàn xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đến tương lai nòi giống của mỗi quốc gia, dân tộc [4], [38].

Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thấy nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, xác định công tác phòng, chống HIV/AIDS là nhiệm vụ trọng tâm , cấp bách và lâu dài. Nhiều chủ trương , chính sách của Đảng , văn bản pháp luật của Nhà nước đa được ban hành cùng với các giải pháp đồng bộ và các hoạt động ưu tiên phù hợp từng giai đoạn. Đồng thời, tích cực thực hiện cam kết quốc tế, tăng cường hợp tác đa phương, song phương, mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới trong phòng, chống HIV/AIDS, tập trung vào các biện pháp phòng, chống lây nhiễm cũng như cách tiếp cận, chăm sóc và điều trị đối với người có HIV/AIDS [4], [6], [34].
Tuy nhiên, ở Việt Nam kể từ khi phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên tháng 12/1990 (tại thành phố Hồ Chí Minh), tính đến ngày 31/12/2009 cả nước hiện có 160.019 người nhiễm HIV, trong đó có 35.603 bệnh nhân AIDS, số tử vong do AIDS tích luỹ là 44.540 người [7]. Hiện nay, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS vẫn diễn biến phức tạp. HIV/AIDS đã lan rộng khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao (Tiêm chích ma túy, mại dâm, tình dục đồng giới….), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ mang thai, trẻ em và thanh thiếu niên cũng đang có xu hướng tăng nhanh [7].
Quan Hóa là một huyện miền núi cao biên giới của tỉnh Thanh Hoá, trường hợp phát hiện đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/2000, từ đó cho tới nay số nhiễm HIV/AIDS hàng năm vẫn tiếp tục tăng nhanh, không chỉ ở thị trấn mà còn xuất hiện và gia tăng ở các bản vùng sâu, vùng xa nơi mà đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Tính đến ngày 30/6/2010 số người nhiễm HIV /ATDS ở Quan Hóa theo số liệu báo cáo đã lên tới 401 người, trong đó 204 người chuyển sang giai đoạn AIDS , 90 người đã tử vong do AIDS [41], [43]. Tuy nhiên, đây mới chi là số liệu báo cáo , con số phát hiện chưa phản ánh đúng tình hình thực trạng nhiễm HIV ở Quan Hóa.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế hiệu quả việc thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS là công tác quản lý, tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng còn nhiều bất cập, chưa được các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó việc tìm hiểu về hành vi, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ của người nhiễm HIV/AIDS và những người có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng còn ít được các nghiên cứu đề cập tới . Đặc biệt là các nghiên cứu tiến hành đôi vơi người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại địa bàn miền núi cao biên giới như huyện Quan Hóa . Theo số liệu của tính hiện nay số trương hơp nhiễm HIV /AIDS ở khu vực miền núi Thanh Hoá, nhất là các dân tộc thiểu số ngày càng gia tăng, đồng thời đã cảnh báo về hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số dân tộc thiểu số. Đặc thù về trình độ văn hoá, trình độ hiểu biết, hành vi và các biện pháp can thiệp trên người dân tộc thiểu số rất khác người Kinh. Cho nên, cần có những nghiên cứu khoa học để tìm ra những thông tin đặc thù cho người dân tộc thiểu số. Với mong muốn làm giảm các tác động của đại dịch HIV/AIDS, nâng cao chất lượng tư vấn chăm sóc và điều trị người nhiễm HTV/ATDS trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa – Thanh Hóa”, với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1.    Mô tả thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở nhưng người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa – Thanh Hóa.
2.    Mô ta một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm HIV /AIDS ở người dân tộc thiêu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiêng Việt
1.    Ban Chap hanh Đang bô huyên Quan Hoa (2010), Đang bô huyên Quan Hot! 60 năm xây dưng va trương thanh, tr. 9-15, NXB Thanh Hoa – 2010.
2.    Ban Chi đao Đai hôi đai biêu cac dân tôc thiêu sô Thanh Hoa (2009), Các dân tôc ơ Thanh Hoa, tr 19-22, NXB Thanh Hoa – 2009.
3.    Ban Chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS và tội phạm mại dâm tính Thanh Hoá (2009), Báo cáo công tác phòng chống ma tuỷ, mại dâm và phòng chống HIV/AIDS 9 tháng đầu năm 2009, tr. 3-6.
4.    Ban Khoa giao Trung ương (2005), Chỉ thị 54 – CT/TWcua Ban Bi thư Trung ương Đang (khoá IX) về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới, tr. 9 – 13, Hà Nội.
5.    Ban Tư tưởng – VH Trung ương và Bộ Y tế (2005), “Một vài nét khái quát về tình hình HIV/AIDS và công tác phòng, chống HIV/AIDS”, Công tac tư tương vơi viêc phòng, chốngHIV/AIDS, tr.8-15, Hà Nội.
6.    Ban Tư tưởng – VH Trung ương và Bộ Y tế (2005), “Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, Công t(ic tư tương vơi viêc phòng, chống HIV/AIDS, tr.57-67 Hà Nội.
7.    Bộ Y tế (2010), Báo cáo tinh hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2009.
8.    Bô Y tê – Ban Phòng chống AIDS (2002), Tư vấn xét nghiệm tự nguyện, tr. 6-7, Hà Nội.
9.    Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện.
10.    Bộ Y tế (2005), “Kiên thức cơ ban vê HIV va AIDS” , HIV/AIDS nhìn nhân và phản ánh, tr.9, 13, NXB Thanh Niên.
11.    Bô Y tê, Tông cuc thông kê , UNICEF, WHO (2005), Điêu tra Quôc gia vê vị thành niên và thanh niên Việt Nam ”, tr. 36-40.
12.    Nguyễn Bá Cẩn (2006), “Đánh giá thực trạng nhiễm HIV/AIDS tại Thanh Hóa”,
Đặc san Khoa giáo TWvề giữ vững cam kết, quyết tâm ngăn chặn AIDS”, tr.31.
13.    Lưu Thị Minh Châu , Trần Như Nguyên và cộng sự (2005), “Tỷ lê nhiêm va nguy cơ lây nhiêm HIV trong nhOm tiêm chich ma tuỷ tai Hai Phong va Ha Nôi”, Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005”, tr.352- 356, NXB Bô Y te.
14.    Lưu Thị Minh Châu , Trần Như Nguyên và cộng sự (2005), “Tỷ lê nhiêm va nguy cơ lây nhiêm HIV trong nh óm mại dâm tại thành phố Hải Phòng” , Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, tr 317, NXB Bô Y tê.
15.    Chính phủ (2007), Nghị định 108/2007/NĐ-CP “Quy đinh chi tiêt thi hanh môt sô điêu Luât phong, chông nhiêm vi rut gây hôi chứng suy giam miên dich măc phai ơ ngươi (HIV/AIDS) ”, tr. 1-10.
16.    Cục thống kê Thanh Hoá (2009), Niên giám thông kê năm 2009, tr.9.
17.    Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam (2007), Báo cáo công tác năm 2006 và kế hoạch năm 2007.
18.    Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2007), Báo cáo công t(icphong chông HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2009, trọng tâm 6 tháng cuối năm 2009.
19.    Cục phòng chống HIV /AIDS, Bộ Y tế (2007), “HIV/AIDS dường như đã đi chậm lại ở Việt Nam, nhưng…”, tạp chỉ AIDS và cộng đồng 03(98), tr.12-13.
20.    Cyril pervilhac, John stover, Elizabeth Pisani, Tim Brown, Ruben mayorga, Mohammed Shaukat (2007): “Sử dụng số liệu giám sát HIV: những kinh nghiệm hiện nay và hướng tới tương lai”, Bản tin HIV/AIDS cua Viện VSDT TW, số 197, tr. 6.
21.    Hoàng Sỹ Điền (2008), Đánh giá nhận thức, thái độ và hành vi lây nhiễm HIV của ngứời dân 15 – 49 tuổi tại 4 xã biên giới tỉnh Thanh Hoá, tr. 67-70, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trương Đại học Y khoa Thái Bình .
22.    Nguyễn Trần Hiển (2005), “Đại dịch HIV /AIDS: Những số liệu và being chứng cập nhật làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch và xây dựng các chương 
trình truyền thông phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam”, Công tác truyền thông về phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam – Ban Tư tưởng văn hóa TW và bộ Y tế, tr. 110-115, Hà Nội.
23.    Nguyên Trân Hiền , Nguyên Thu Anh , Trân Viêt Anh va công sư (2005), “Lượng giá nguy cơ nhiễm HIV /AIDS ở quân thề tiêm chich ma tuy tai 7 tính: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng”, Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, tr.334 , NXB Bô Y tê.
24.    Trịnh Quân Huấn (2007): “Tình hình dịch HIV/AIDS và những đáp ứng của Việt Nam”, Tập chỉ Khoa giáo TW, 12(2007), tr.12-13.
25.    Phạm Mạnh Hùng (2005), “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS”, Tạp chỉ Khoa giáo TW, 12(2005), tr.9.
26.    Phạm Mạnh Hùng (2006), “Quán triêt Chỉ thị 54 – CT/TW cua Ban Bi thư Trung ương Đang (khoá IX) về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới”, Triên khai thưc hiên Chi thi-54 CT/TW, tr. 20-31, Hà Nội.
27.    Huyện ủy Quan Hóa(2010), Báo cáo chinh tri cua Ban Chấp hanh Đang bô huyên khoái XX tai Đai hôi huyên lấn thư XXI nhiêm ky 2010-2015”, tr.2-6.
28.    Dương Xuân Hưng (2005), Nghiên cưu thưc trang hanh vi nguy cơ cua ngươi nhiêm HIV /AIDS va sư quan tấm hô trơ cua công đông tai tinh Thai Nguyên, Luân văn Thac sy y khoa, Trương Đai hoc Y khoa Thai Nguyên .
29.    Hà Thị Lãm, Nguyên Đinh Đan và cộng sự (2005), Môt sô hanh vi nguy cơ lây nhiêm HIV /AIDS đôi vơi thuy thu ở cac cơ sơ vân tai va đanh ca Thai Bình”, Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005”, tr. 352- 356, NXB Bộ Y tế.
30.    Nguyễn Thị Kim Liên (2005): “Dịch tê và dự báo xu hướng phát triển HIV/AIDS ở Việt Nam”, Triển khai thực hiện Chỉ thị 54 – CT/TW cua Ban Bỉ thư TW Đảng về tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới, tr. 152-163, Hà Nội.
31.    Trương Tan Minh va công sư (2005), “Đanh gia ty Ịê nhiêm HIV trên nhưng ngươi co chông đ~a bi nhiêm HIV tai tinh Khanh Hoa” , Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005”, tr. 284, NXB Bô Y tê.
32.    Nguyên Lê Minh, Lê Ai Kim Anh (2005), “Mô ta thưc trang hanh vi nguy cơ cua ngươi nhiêm HIV /AIDS va sư chăm soc , hô trơ cua công đông tai tinh Thái Nguyên”, Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, tr.352- 356, NXB Bô Y tê.
33.    Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2009), Lụât phong chông ma tuy năm 2000 (sưa đôi, bô sung năm 2008), tr.11-12.
34.    Quốc Hội (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội.
35.    Phạm Song (2005), “Dich tê hoc HIV Ơ Viêt Nam”, HIV/AIDS tổng hợp, cập nhật và hiện đại, tr 230-235, NXB Y hoc.
36.    Lê Trường Sơn (2009), “Thực trạng công tác phòng chống HIV/AIDS tại Thanh Hoá”, Nâng cao công tác truyền thông, 8/2009.
37.    Đinh Ngoc Sy , Trịnh Minh Hoan , Nguyên Duy Linh , Hà Thị Lan (2005), “Điều tra tinh hinh bênh nhân Ịao phôi vơi nhiêm HIV tai thanh phô Hai Phong năm 2004”, Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005 ”, tr.58-60, NXB Bô Y tê.
38.    Nguyễn Bá Thông (2005), “Công tác tư tưởng với việc phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống kỳ thị đến người nhiễm HIV”, Công tác truyền thông về phòng chống HIV/AIDS, tr. 93-95, Hà Nội.
39.    Tôn Thât Thanh (2000), Mô tỉa nguy cơ lây nhiêm HIVơ nhưng ngươi tiêm chích ma tuỷ và các hoạt động phòng , chông tai thanh phô Đa Năng , tr.25-30, Luân văn Thac sy Y khoa, Trương Đai hoc Y Ha Nôi.
40.    Tông cuc thông kê (2005), Điêu tra mâu cac chi tiêu dân sô va AIDS n ăm 2005, tr.2.
41.    Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tính Thanh Hóa (2010), báo cáo công  
tác phòng, chống HIV/AIDS tháng 6/2010.
42.    Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009.
43.    Trung tâm Y tế huyện Quan Hoá (2010), Báo cáo tình hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2009.
44.    Dương Quốc Trọng (2006): “Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam”, Đặc san Khoá giáo TW về chuyên đề phòng chống HIV/AIDS, tr.20, 12(2006).
45.    Nguyên Anh Tuân, Nguyên Trân Hiên va công sư (2005), “Ty lê nhiêm HIV và các chỉ số AIDS trong nhóm quần thể dân cư bình thường 15-49 tuôi Ơ vung thành thị và nông thôn Việt Nam” , Công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005 ”, tr. 352- 356, NXB Bô Y tê.
46.    Nguyễn Đăng Tùng (2006), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm HIV/AIDS ở đối tượng TVXN HIV tự nguyện tại Thanh Hoá, tr. 25¬40,54, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trương Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
47.    Uỷ ban Dân tộc (2009), vân đê các dân tôc va công tác dân tôc sau 5 năm thưc hiên Nghi quyêt Hôi nghi lân thư 7 Ban Châp hanh Trung ương Đang khoa IX, NXB Chinh tri – Hành chính, Hà Nội.
48.    UBND tinh Thanh Hoa (2004), chương trinh hanh đông thưc hiên chiên lựơc quôc gia phong, chông HIV/AIDS ơ Viêt Nam đên năm 2010 tòm nhin 2020 tại Thanh Hoá, tr.17-35.
49.    UNAĨDS (2010), cập nhật tình hình HIV/AIDS 12/2008.
50.    VAAC(2008), 1/5 số người tiêm chích ma tủy trên thế giới đã nhiễm HIV.
51.    Vietnamnet.vn, bão ma tuý trên vùng đất khó , 15-11-2007.
52.    Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2007), “Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/AIDS tại Việt Nam”. Bản tin HIV/AIDS số 199 tháng 3/2007, tr 14.
53.    Vũ Văn Xuân (2009): Đặc điểm lây nhiễm ở người nhiễm HIV/AIDS và sự quan tâm chăm sóc hỗ trợ điều trị của cộng đồng tại Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, tr. 24-30,55, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa Trương Đại học Y- Dược Thái Nguyên.

Tài liệu tiêng Anh
54.    AIDS Foundation East-West (2007). Officially registered HIV cases by region of the Russian Federation-1 January 1987 through 30 June 2007. Moscow.
55.    Asamoah-Odei E, Garcia-Calleja JM & Boerma T (2004). HIV prevalence and trends in sub-Saharan: no decline and large subregional differences. Lancet, 364:35-40.
56.    Central Statistical Office Swaziland, Macro International Inc. (2007).
Swaziland Demographic and Health Survey 2006-2007: preliminary report. June. Calverton.
57.    Central Statistical Office Zambia et al. (2003). Zambia Demographic and Health Survey 2001-2002. Calverton.
58.    Dourado I et al. (2007). HIV-1 seroprevalence in the general population of Salvador, Bahia State, Northeast Brazil.Cadernos de Saúde Pública, 23(1):25- 32.
59.    Health Protection Agency (2007). HIV and AIDS in the United Kingdom update: data to the end of March 2007. Health Protection Report, 1(17).
60.    Kumar R et al. (2005). HIV-1 trends, risk factors and growth in India. National Commission on Macroeconomics and Health (NCMH) Background Papers—Burden of Disease in India. September. New Delhi, Ministry of Health & Family Welfare
61.    Lu F et al. (2006). HIV/AIDS epidemic in China: Increasing or decreasing? Abstract MOPE0462. XVI International AIDS Conference. 13-18 August. Toronto.
62.    Ministry of Health China (2006). 2005 update on the HIV/AIDS epidemic and response in China. Beijing, Ministry of Health China, UNAIDS, WHO.
63.    Ministry of Health Indonesia, Statistics Indonesia (2007). Risk behavior and HIV prevalence in Tanah Papua, 2006. Jakarta.
64.    Todd J, et al. (2007). Time from HIV seroconversion to death: a collaborative analysis of eight studies in six low and middle-income countries before highly active antiretroviral therapy. AIDS 2007, 21 (Suppl. 6): S55-S63.
65.    UNAIDS/WHO (2007). AIDS epidemic update: December 2007. UNAIDS, Geneva 2007. UNAIDS/06.29E. ISBN 92 9 173542 6.
66.    UNAIDS, WHO (2006). AIDS epidemic update. Geneva.
67.    US Centers for Disease Control and Prevention (2007). HIV/AIDS surveillance report: cases of HIV infection and AIDS in the United States and dependent areas, 2005. Vol. 17. Revised June 2007. Atlanta.
68.    WHO, UNAIDS, UNICEF (2007). Towards universal access: scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector: progress report. April. Geneva. ISBN.
 MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ƠN NHƯNG CHƯ VIÊT TÃT MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ     1
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.    Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam    3
1.1.1.    Trên Thế Giới    3
1.1.2.    Tại Việt Nam    6
1.1.3.     Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa    10
1.1.4.     Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa    13
1.2.    Nguy cơ nhiễm HIV/AIDS    13
1.3.    Giới thiệu hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.    Đối tượng va đia điềm nghiên cứu    23
2.2.    Thời gian nghiền cứu    24
2.3.    Thiềt kề nghiền cứu    24
2.3.1.    Cơ mâu va phương phap chon mâu     25
2.3.2.    Công cu thu thâp sô liều     25
2.3.3.    Chỉ số nghiền cứu     27
2.3.4.    xử ly sô liều    28
2.3.5.    Môt sô khai niềm    28
2.3.6.    Vân đề đao đức trong nghiền cửu     29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.    Đặc điểm chung ở đối tượng đến TVXNTN     30
3.2.     Thực trạng nhiễm HIV/AIDS ơ đối tượng đến TVXNTN    33
3.3.     Một số yếu tố liền quan nhiễm HIV ơ đôi tươn g TVXNTN    37
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1.    Đặc điểm chung ở đối tượng đến TVXNTN     43
4.2.    Thực trạng nhiễm HIV ở đối tượng đen TVXNTN     44
4.3.    Các yếu tố liên quan đến thực trạng lây nhiễm HIV ở đối tượng
nghiên cứu    50
4.3.1.    Hành vi sử dụng ma tuý    50
4.3.2.    Hành vi quan hệ tình dục    53
KÊT LUÂN    58
KHUYẾN NGHỊ    60
TÀI LIỆU THAM KHẢO    61
PHỤ LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS    : Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
BCS    : Bao cao su
BKT    : Bơm kim tiêm
BV    : Bệnh viện
CDC    : Center for Disease Control (Trung tâm Kiêm soát bệnh tật )
ĐTTV    : Đối tuợng tu vấn
ELISA    : Enzyme – Linked Immunsorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn gen)
GMD    :Gái mại dâm
HIV    : Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở nguời)
HVNC    : Hành vi nguy cơ
KQXN    : Kêt qua xet nghiêm
NCMT    : Nghiện chích ma tuý
QHTD    : Quan hệ tình dục
STDS    : Sexually Transmitted Diseases (Bệnh lây truyền qua đuờng tình dục)
TCMT    : Tiêm chích ma tuý
TTYT    : Trung tâm Y tế
TVXNTN    : Tu vấn xét nghiệm tự nguyện
UNAIDS    : United Nation Programme on AIDS (Chuơng trình AIDS Liên hợp quốc)
VCT    : Voluntary Couneslling and Testing (Tu vấn xét nghiệm tự nguyện)
WHO    :Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization)
XN    :Xét nghiệm

DANH MUC BANG
Trang
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện 30
Bảng 3.2. Phân bố theo dân tộc của đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện      31
Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ học vấn của đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự
nguyện    31
Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp và nơi cư trú của đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện (n = 400)     32
Bảng 3.5. Phân bố theo tình trạng hôn nhân hiện tại của đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện    32
Bảng 3.6. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo nhom tuôi     33
Bảng 3. 7. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo giơi     34
Bảng 3.8. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo dâ n tôc    34
Bảng 3.9. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo trinh đô hoc van     35
Bảng 3.10. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo nghê nghiêp     35
Bảng 3.11. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo nhóom cư trá trong vòng 12 tháng qua
    36
Bảng 3.12. Phân bô ngươi nhiêm HIV theo tinh trang hôn nhân hiên tai     36
Bảng 3.13. Môi liên quan giưa tiền sư sư dung ma tuy vơi nhiêm HIV     37
Bảng 3.14. Môi liên quan giưa sư dung cac loai ma tuy vơi nhiêm HIV     37
Bảng 3.15. Môi liên quan giưa đường dùng ma tuý với nhiễm HIV     38
Bảng 3.16. Môi liên quan giưa thơi gian tiêm chich ma tuy vơi nhiêm HIV    38
Bảng 3.17. Môi liên quan giưa c^ch dìmg bơm kim tiêm vơi nhiêm HIV     39 
Bảng 3.18. Mồi liên quan giưa so lân tiêm chic h ma tuy vơi nhiêm HIV  39
Bảng 3.19. Mồi liên quan giưa QHTD vơi nhiêm HIV     40
Bảng 3.20. Mồi liên quan giưa QHTD với tiêm chích ma túy trong đối tượng
nhiễm HIV    40
Bảng 3.21. Mồi liên quan giưa sồ bạn tình với nhiễm HIV tron£2 tháng qua 41
Bảng 3.22. Mối liênquan giữa sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với
nhiễm HIV    41
Bảng 3.23. Mồi liên quan giưa tân xuất sư dung BCS vơi nhiêm HIV     42
DANH MUC BIÊU ĐÔ
Biêu đồ 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên c ứu phân bố theo giới Biêu đồ 3.2. Kêt qua xet nghiêm HIV Ơ đồi tương TVXNTN …. 

Leave a Comment