Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và công tác quản lý các đối tượng tiêm chích ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng năm 2014
Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và công tác quản lý các đối tượng tiêm chích ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng năm 2014. Theo báo cáo của Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), tính đến ngày 31/12/2013 trên Thế giới có 35 triệu người nhiễm HIV. Riêng năm 2013 đã có 2,3 triệu người nhiễm mới và 1,5 triệu người chết vì AIDS. Số người nhiễm mới chủ yếu là thanh niên, 1/3 ở độ tuổi từ 15 – 24, chết vì AIDS trước 35 tuổi [43] và phần lớn không biết mình bị nhiễm HIV. Ước tính trên Thế giới mỗi ngày có 7.000 người nhiễm mới, trong đó 95% số người nhiễm mới thuộc các nước đang phát triển; khu vực Sahara có tỷ lệ nhiễm HIV cao nhất; tiếp đó là khu vực Đông Nam Á [42] [44]. Hình thái lây truyền HIV chủ yếu là QHTD khác giới, NCMT chung bơm kim tiêm (BKT) và quan hệ tình dục đồng giới nam [40].
Tại Việt Nam, dịch HIV/AIDS vẫn ở trong giai đoạn tập trung trong nhóm có hành vi nguy cơ cao. Kết quả Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI tại Việt Nam năm 2005-2006 (IBBS) cho thấy tình trạng dùng chung BKT phổ biến trong những người nghiện chích ma túy và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự lây truyền HIV nhanh chóng trong nhóm nghiện chích ma tuý tại Việt Nam [3].
Bên cạnh HIV, các virns HBV và HCV là các virns lây truyền qua đường máu cũng trở thành một vấn đề lớn đối với y tế cộng đồng tại Việt Nam. HBV và HCV được truyền qua các sản phẩm của máu, qua các thủ thuật xâm lấn, qua tiêm chích ma túy, qua đường tình dục và qua con đường truyền từ mẹ sang con… Viêm gan do HBV lưu hành với tần suất cao ở các nước Đông nam Á trong đó có Việt Nam.
Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của cả nước, gồm 15 quận, huyện với 223 xã, phường, thị trấn, dân số trên 1,8 triệu người; là thành phố cảng; trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch của miền duyên hải Bắc bộ và các tỉnh phía Bắc. Nghiên cứu về nhiễm HIV, HBV, HCV trên các nhóm đối tượng nguy cơ cao như nghiện chích ma túy (NCMT), gái mại dâm, thuyền viên lao động biển/lái xe đường dài, phụ nữ mang thai…(đặc biệt là nhóm đối tượng nhạy cảm và có tỷ lệ nhiễm cao nhất là người nghiện chích ma túy) là vấn đề cần thiết và cấp bách để đưa ra các dự báo chính xác về tỷ lệ nhiễm, đồng nhiễm. Tại Hải phòng, Trung tâm giáo dục lao động xã hội được thành lập từ năm 2003 với mục đích tập trung những người sa ngã nghiện ma túy về đây điều trị cai nghiện, cho học tập giáo dục tư tưởng, học tập nghề nghiệp và lao động trở thành người biết yêu lao động, yêu cuộc sống từ bỏ ma túy trở về hòa nhập với cộng đồng xã hội. Do vậy, chúng tôi nghiên cứu để tài: “Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và công tác quản lý các đối tượng tiêm chích ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng năm 2014” với hai mục tiêu sau:
1.Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV, HBV, HCVở đối tượng NCMT tủy tại Hải Phòng.
2.Đánh giá công tác quản lý các đối tượng nghiện chích ma tủy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Vi rút y học: Các vi rút viêm gan, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
2.Lê Vũ Anh (1988). Bước đầu đánh giá tình trạng mang và kéo dài virut
viêm gan B trên quần thể dân cư vùng Hà Nội. Luận án PTS khoa học Y – Dược.
3.Phạm Nhật An và Cs (1995), “Nhiễm HIV/ AIDS y học cơ sở lâm sàng
và phòng chống”, NXB Y học, Hà Nội. Tr: 26-51
4.Trần Thị Hỉa Âu, Vũ Thị Kim Liên & Đặng Đức Anh (2010), “ Nghiên
cứu và ứng dụng quy trình Multiplex-PCR xác định kiểu gen HBV ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam năm 2008”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, XX (6), tr. 122-127.
5.Trần Văn Bé và cộng sự (1995). Khảo sát kháng nguyên bề mặt virut
viêm gan B trên các đối tượng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Lược yếu các công trình NCKH 1975 – 1994 .TP.HCM: 54 – 56.
6.Bộ Y tế (2005), “Hướng dẫn thực hiện chăm sóc và điều trị HIV/AIDS ”,
NXB Y học, Hà Nội.
7.Bộ Y tế (2008), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/ AIDS”,
NXB Y học, Hà Nội.
8.Bộ Y tế (2011), Kế hoạch phòng chống HIV/AIDS năm 2011 và định
hướng 2011-2015, (Tài liệu phục vụ hội nghị chuyên đề Y tế Dự phòng), Hà Nội.
9.Bộ Y tế (2014), Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm
2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
10.Viên Chinh Chiến, Bùi Trọng Chiến. (2003). Đánh giá thực trạng lưu hành của virút viêm gan B và C tại khu vực miền Trung và đề xuất giải
pháp phòng chống chủ động. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội.
11.Vũ Bá Hùng (1996). Nhận xét tình hình nhiễm trùng viêm gan virut B và
C ở một số nhóm đối tượng tại Hải Phòng. Luận văn tốt nghiệp BS CK II. Hà Nội: 51 – 9.
12.Bùi Đại. (2008), Viêm gan virut B và D, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.
12-269.
13.Bùi Đại, Phạm Ngọc Đính & Châu Hữu Hầu (2008), Viêm gan vi rút B và
D, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.Hoàng Tuấn Đạt, Phạm Thi Thu Thủy & cs (2005), “Kiểu gen siêu vi
viêm gan C ở Việt Nam”, http://www.drthuthuy.com/.
15.Vũ Bằng Đình & Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan vi rút và những hậu
quả, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16.Nguyễn Văn Dũng & Trịnh Thị Ngọc (2009), “Nhận xét sự thay đổi của
các dấu ấn vi rút viêm gan B trong các nhóm bệnh lý gan tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XIX, số 4(103), tr. 60-66.
17.Trần Thanh Dương (2005), Dịch tễ học phân tử nhiễm vi rút viêm gan C
tại Hà Nội., Luận án Tiến sỹ Y học , Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
18.Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2005), “Sinh học phân tử”, NXB Giáo dục.
19.Nguyễn Trần Hiển (2011), Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
20.Nguyễn Tiến Hòa & cộng sự (2011), “Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV và
một số yếu tố nguy cơ ở người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm tại Hà Nội trong 3 năm (2008-2010)”, Tạp chí Y học Dự phòng, XXI(7), tr. 140-148.
21.Trịnh Quân Huấn (chủ biên) (2006), Bệnh viêm gan do vi rút, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
22.Hoàng Thủy Long & Nguyễn Anh Tuấn (2010), Vi rút học: Vi rút gây suy
giảm miễn dịch ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23.Ngô Quang Lực (1991), “Phát hiện một số mầm bệnh người cho máu để góp phần đảm bảo an toàn truyền máu ở bệnh viện Việt – Đức”, Tập hợp công trình nghiên cứu khoa học xét công nhận, tương đương PTS, chuyên ngành Huyết học truyền máu, tr. 11 – 4
24.Nguyễn Thị Nga (1995), “Góp phần nghiên cứu tìm tỷ lệ mang HBsAg
trên một số nhóm người, mối liên quan với an toàn truyền máu và ung thư gan”, Luận án PTS khoa học Y – Dược, tr. 51 – 73
25.Đỗ Trung Phấn và cộng sự (1992 – 1995). Kết quả bước đầu – viêm gan
virut B. Báo cáo kết quả và tiến độ thực hiện đề tài KY 01- 15; 3 – 6.
26.Đỗ Trung Phấn (1999), “HIV/AIDS và an toàn truyền máu”, NXB Y học,
Hà Nội, Tr. 24-47.
27.Phan Thị Phi Phi và cộng sự (1993). Góp phần nghiên cứu ung thư gan
nguyên phát ở Việt Nam. Tần suất HBsAg trong huyết thanh người lành và người bị ung thư biểu mô tế bào gan. Y học Việt Nam; 5 : 26 – 30.
28.Phạm Song và cộng sự (1994). Bước đầu tìm hiểu sự truyền nhiễm virut
gây viêm gan B ở phụ nữ có thai và vai trò của HBeAg trong đường lây này. Hội nghị khoa học chuyên đề viêm gan virut 8/1994 : 18 – 25.
29.Phạm Song và cộng sự (1994). Nghiên cứu lâm sàng, căn nguyên bệnh
học và biện pháp dự phòng viêm gan virut. Đề tài KY 01-09; 4/1994: 26 – 9.
30.Phạm Song, Đào Đình Đức, Bùi Hiển, Trịnh Thị Ngọc và CS. (1995).
“Lưu hành HCV và HBV ở người cho máu tại Việt Nam”, Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước KY 01-09. Nghiên cứu lâm sàng căn nguyên học và các biện pháp dự phòng bệnh viêm gan virus. Tr. 27-35.
31.Nguyễn Viết Thịnh & cộng sự (2011), “Đồng nhiễm HBV, HCV ở bệnh
nhân nhiễm HIV tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XXI, số 5(123), tr. 112-116.
32.Nguyễn Thị Kim Thư, Kanxay Vernevong & Bùi Vũ Huy (2011), “lâm
sang đồng nhiễm HIV với viêm gan vi rút B, C”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 5(764), tr. 38-40.
33.Nguyễn Anh Tuấn & cộng sự (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV và các hành vi
nguy cơ lây nhiễm trên nhóm nghiện chích ma túy tại Việt Nam, 2005¬2006.” Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, 6(114), tr. 86-93.
34.Phạm Văn Ty (2004), “Virus học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, Tr. 84-5, 243¬
52.
35.Khuất Hữ Thanh U (2003), “Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen”,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
36.Đinh mai Vân, Giáp Thị Bích Thủy & cộng sự (2009), “Nhiễm HIV và
hành vi nguy cơ trong nhóm tiêm chích ma túy ở thành phố Bắc Ninh”, Tạp chí Y học Dự phòng, Bộ Y tế, Tập XIX, số 1(100), tr. 62-65.
37.Nguyễn Thị Tuyết Vân & cộng sự (2008), “Tình hình nhiễm vi rút viêm
gan C trên người nghiện chích ma túy tại trại giam Đăk Trung, Gia Trung và trung tâm Giáo dục xã hội của Tây Nguyên”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 12(1), tr. 1-7.
38.Vũ Thị Tường Vân (2011), “Nghiên cứu nhiễm vi rút viêm gan C (HCV)
ở người nghiện chích ma túy đến khám tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 768(6), tr. 145-148.
39.www.vaac.gov.vn
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
40.Agarwal A, Sankaran S, Vajpayee M, Sreenivas V., (2007), “Correlation
ofimmune activation with HIV-1 RNA levels assayed by real-time RT- PCR in HIV-1 subtype C infected patients in Northern India”, 40(4):301-6.
41.Alter MJ. (2003). Epidemiology and prevention of hepatitis B. Semin Liver Dis. Feb; 23(1): 39-46. Review.
42.Amy J. Whetsell, James B., Drew, Greg Milman, Rodney Hoff, Elizabeth
A. Dragon. (1992). Comparison of Three Nonradioisotopic Polymerase Chain Reaction-Based Methods for Detection of Human Immunodificiency Virus Type 1. Journal of Clinical Microbiology, April. p: 845-53
43.Azumi Ishizaki, Hiroshi Ichimura, Pham Van Thuc, Nguyen Hung Cuong,
(2008), “Profile of HIV-1 infection and genotypic resistance mutation to antiretroviral drugs in treatment- naùve HIV-1 infected individuals in Hai Phong, Viet Nam” Departement of viral infection and International Health, Kanazawa University, Hai Phong Medical University, Hai Phong, Viet Nam.
44.Chen DS. (2000). Public health measures to control hepatitis B virus infection in the developing countries of the Asia-Pacific region. J Gastroenterol Hepatol. May 15 Suppl: 7-10.
45.Chew D.S. (1993). Hepatitis B and C virus infection in hepatocellular carcinoma and the prevention. International symposium on virus hepatitis and liver disease. Tokyo, May : 21 – 46
46.Edlioh RF.; Martin ML. (2003). Hepatitis B virus: a comprehensive strategy for eliminating transmission in the United States. J Long Term Eff Med Implants.;13(2): 117-25. Review.
47.Goudeau A. and the European regional study group (1990). Epidemiology
and eradication strategy for hepatitis B in Europe. Vaccine; 8: 103 – 5.
48.Hipgrave DB.; Vu MH.; Hoang TL.; Tran NT.; Jolley D.; Maynard JB.
(2003). Hepatitis B infection in rural Vietnam and the implications for a national program of infant immunization. Am J Trop Med Hyg. Sep ;69(3):288-94.
49.Hollinger F.B. et al. (1990). Coltrolling hepatitis B virus transmission in
North America. Vaccine; 8: 122 – 8.
50.Hubert E. Blum, Darius Moradpour1, Andreas Cerny, Markus H. Heim.
(2001). Hepatitis C: an update. Swiss Med WKLY. 131:291-98.
51.http://www.hiv structure and genome Information, Answers_com. Mht.
52.http:// www.unaids.org.vn.
53.http : //en.wikipedia.org/wiki/HIV
54.J. Albert, E. Maria Fenyo. (1990). Simple, Sensitive, and Specific
Detection of Human Imunodeficiency Virus Type 1 in Clinical Specimens by Polymerase Chain Reaction with Nested Primers. Journal Of Clinical Microbiology. p: 1560-64
55.Kane MA.; Brookn A. (2002). New immunization initiatives and progress toward the global control of hepatitis B. Infect Dis. Oct;15(5): 465-9. Review.
56.Kao JH, Chen DS. (2002). Global control of hepatitis B virus infection. Lancet Infect Dis. Jul; 2(7): 395-403. Review.
57.K. L. Barlow, J. H. C. Tosswill, J.V. Parry and J. P. Clewley (1997).
Performance of the Amplicor Human Immunodeficiency Virus Type 1 PCR and Analysis of Specimens with False-Negative Results. Journal of Clinical Microbiology. p. 2846-53
58.Lavanohy D. (2004). Hepatitis B virus epidemiology, disease burden,
treatment, and current and emerging prevention and control measures. J Viral Hepat. Mar;11 (2): 97-107. Review.
59.Lok AS. (2000). Hepatitis B infection: pathogenesis and management. J
Hepatol. ;32(1 Suppl):89-97. Review.
60.Maier KP. (2008). [Hepatitis: associated diseases. Risk groups –
prevention – treatment] Schweiz Rundsch Med Prax. Aug 13; 92 (33): 1351-7. Review. German.
61.Masashi Mizokami, Tatsunori Nakano, Etsuro Orito, Yasuhito Tanaka,
Hiroshi Sakugawa, Motokazu Mukaide, Betty H. Robertson (1999) Hepatitis B virus genotype assignment using restriction fragment legth polymorphism pattens. FEBS letters 450: 66-71
62.McDonnell (1994). Hepatitis B virut (HBV). Jan: 1-2
63.Purcell RH. et al. (1993). The discovery of the hepatitis virus.
Gastroenterology; 104: 955 – 63.
64.Pramoolaignp C. (2008). Management of viral hepatitis B. J
Gastroenterol Hepatol. Feb;17 Suppl:S125-45. Review.
65.Sarah Palmer, Ann P. Wiegand, Frank Maldarelli. (2003). New Real-Time
Reverse Transcriptase-Initiated PCR Assay with Single-Coppy Sensitivity for Human Immunodeficiency Virus Type 1 RNA in Plasma. Journal Of Clinical Microbiology, p: 4531-6.
66.Saul Krugman, M.D. et al. (1991). Hepatitis B infection : Strategies for
clinicians. Infections in medicine. New York University Medical Center; 5-30.
67.Van Damme P. (2001). Hepatitis B: vaccination programmes in Europe –
anupdate. Vaccine. Mar 21;19(17-19):2375-9.
68.Williams T.N. et al. (1992). A study of hepatitis B and C prevalance and
liver funtion in multiply transfused thalassemie and their parents. Deparment of hepatology, Wittington hospital, London. Indian – Pediatr; 29 : 1119 – 24.
69.Wasley A, Alter MJ. (2000). Epidemiology of hepatitis C: geographic differences and temporal trends. Semin Liver Dis. 20:1-16.
70.WHO (2000). Hepatitis C- global prevalence (update). Wkly Epidemiol Rec. 75:18-9.
71.WHO. (1999). Global surveillance and control of hepatitis C, Report of a
WHO onsultation organized in collaboration with the Viral Hepatitis Prevention Board, Antwerp, Belgium. J. Viral Hepat.. 6: 35-47.
72.UNAIDS/WHO: ASIA AIDS epidemic update Regional Summary 2008
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN 3
1.Tổng quan về các virus HBV, HCV và HIV 3
1.1.Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) 3
1.2.Virus viêm gan B (HBV) 9
1.3.Virus viêm gan C (HCV) 13
2. Giới thiệu về trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng16
2.1.Vấn đề tệ nạn ma túy và cai nghiện ma túy 16
2.2.Trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng 18
2.3.Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hoạt động dạy nghề, cai19
nghiện cho học viên
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21
2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21
2.2.Phương pháp nghiên cứu 21
2.3.Phân tích số liệu 31
2.4.Đạo đức trong nghiên cứu: 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1.Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32
3.2.Tỷ lệ nhiễm và đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của ĐTNC34
3.3.Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV37
3.4.Công tác quản lý các học viên NCMT tại trung tâm Giáo dục56
lao động xã hội Hải Phòng
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 59
4.1.Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV, 59
HBV, HCV ở đối tượng NCMT túy tại Hải Phòng
4.2.Đánh giá công tác quản lý các đối tượng NCMT tại trung tâm67
Giáo dục lao động xã hội Hải Phòng
KẾT LUẬN 72
1.Thực trạng nhiễm HIV, HBV, HCV ở đối tượng tiêm chích ma72
túy tại Hải Phòng
2.Đánh giá công tác quản lý các đối tượng NCMT tại trung tâm73
Giáo dục lao động xã hội Hải Phòng
KHUYẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
SốTên bảngTrang
1.1Tỷ lệ mang HBsAg ở các nhóm đối tượng khác nhau11
1.2Tỷ lệ nhiễm HCV ở các nhóm đối tượng khác nhau14
2.1Tỷ lệ nhiễm HIV; HBV; HCV của Azumi và cộng sự22
3.1Tỷ lệ nhóm tuổi của đối tượng NCMT 32
3.2Thời gian tiêm chích của đối tượng NCMT 32
3.3Trình độ học vấn của đối tượng NCMT 33
3.4Tình trạng hôn nhân của đối tượng NCMT 33
3.5Tình trạng QHTD trong 12 tháng 34
3.6Tỷ lệ HBV dương tính ở đối tượng HIV (-)và HIV (+) 36
3.7Tỷ lệ HCV dương tính ở đối tượng HIV (-) và HIV (+) 37
3.8Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ nhiễm HIV 37
3.9Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ nhiễm HBV 38
3.10Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ nhiễm HCV 38
3.11Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ đồng nhiễm HIV; HBV39
3.12Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ đồng nhiễm HIV; HCV39
3.13Mối liên quan tỷ lệ đồng nhiễm HBV; HCV với nhóm tuổi40
3.14Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ đồng nhiễm HIV; HBV;41
HCV
3.15MLQ giữa thời gian TCMT với nhiễm HIV 41
3.16MLQ giữa thời gian TCMT với nhiễm42
HBV
3.17MLQ giữa thời gian TCMT với nhiễm HCV 42
3.18MLQ giữa thời gian TCMT với đồng nhiễm HIV; HBV43
3.19MLQ giữa thời gian TCMT với đồng nhiễm HIV; HCV43
3.20MLQ giữa thời gian TCMT với đồng nhiễm HBV; HCV…44
3.21MLQgiữa thời gian TCMT với đồng nhiễm HIV; HBV;45
HCV
3.22MLQgiữa trình độ học vấn với nhiễm HIV 45
3.23MLQgiữa trình độ học vấn với nhiễm HBV 46
3.24MLQgiữa trình độ học vấn với nhiễm HCV 46
3.25MLQgiữa trình độ học vấn với đồng nhiễm HIV; HBV47
3.26MLQgiữa trình độ học vấn với đồng nhiễm HIV; HCV47
3.27MLQgiữa trình độ học vấn với đồng nhiễm HBV; HCV….48
3.28MLQgiữa trình độ học vấn với đồng nhiễm HIV; HBV;48
HCV
3.29MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HIV…49
3.30MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HBV…49
3.31MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HCV…50
3.32MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HIV;50
HBV
3.33MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HIV;51
HCV
3.34MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HBV;51
HCV
3.35MLQTình trạng hôn nhân 12 tháng qua với nhiễm HIV;52
HBV; HCV
3.36MLQTình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HIV52
3.37MLQTình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HBV..53
3.38MLQTình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HCV….53
3.39MLQTình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HIV;54
HBV
3.40MLQTình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HIV;54
HCV
3.41MLQ Tình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễm HBV;55
HCV
3.42MLQ Tình trạng tình dục 12 tháng qua với nhiễmHIV;55
HBV; HCV
3.43Đánh giá của học viên về cán bộ trung tâm 56
3.44Học viên được tư vấn, giáo dục, lao động trị liệu 56
3.45Tình trạng mắc Lao 57
3.46Tình trạng mắc nấm miệng 58
3.47Thời gian lao động trị liệu của học viên 58
DANH MỤC CÁC HÌNH
SốTên hìnhTrang
1.1Mô phỏng cấu trúc của HIV 6
1.2Sơ đồ cấu trúc gen của HIV 6
1.3Phân bố địa lý của nhiễm HBV mạn 9
1.4Cấu trúc của virus viêm gan B 12
1.5Tình hình nhiễm HCV ở người cho máu trên thế giới13
1.6Các con đường lây nhiễm HCV 15
1.7 Hình ảnh mô phỏng của HCV 15
3.1Tỷ lệ nhiễm HIV của ĐTNC 34
3.2Tỷ lệ nhiễm HBV của ĐTNC 35
3.3Tỷ lệ nhiễm HCV của ĐTNC 35
3.4Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở NCMT 36
3.5 Tỷ lệ số học viên đến cai nghiện từ trên 02 lần 56
3.6 Học viên có hồ sơ quản lý sau cai nghiện 57
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất