Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015

Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015

Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015.Nhiều ngƣời bệnh trong quá trình nằm viện đã mắc thêm các bệnh mới nhƣ nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn vết mổ, viêm gan, viêm da, viêm ruột…[30][11]. Những bệnh lây nhiễm mắc phải trong bệnh viện này đƣợc gọi chung là nhiễmkhuẩn bệnh viện (NKBV). NKBV là một trong các nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự an toàn của ngƣời bệnh vì nó làm tăng ngày điều trị, tăng mức sử dụng kháng sinh, tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật, tăng tỉ lệ biến chứng, tử vong. Nhiều công trình nghiên cứu trên toàn cầu từ lâu đã khẳng định về hậu quả trầm trọng và tỉ lệ gia tăng của NKBV. Ngày nay NKBV là một vấn đề sức khoẻ đƣợc mọi hệ thống y tế trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam quan tâm.


Báo cáo của tổ chức Y tế thế giới từ năm 1995 đến 2010 cho thấy tỉ lệ NKBV chung tại các quốc gia có thu nhập cao khoảng 7,6%. Tỉ lệ NKBV chung tại các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp từ 5,7% đến 19,9% [8]. Ƣớc tính ở bất cứ thời điểm nào cũng có hơn 1,4 triệu ngƣời bệnh mắc NKBV. Chi phí của một NKBV thƣờng gấp 2 đến 4 lần so với những trƣờng hợp không NKBV [30][11]
Tại Mỹ hàng năm khoảng 20 triệu ngƣời bệnh mắc NKBV, có tới 90.000 ngƣời tử vong và kéo theo chi phí chăm sóc tăng đến 4,5 tỷ đô la. NKBV chiếm khoảng 5% trong số 35 triệu ngƣời bệnh nhập viện đồng thời, NKBV là 1 trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu [30][11]. Tại Braxin và Indonesia trên 50% ngƣời bệnh trẻ em của các đơn vị sơ sinh mắc NKBV, tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhi này dao động từ 12% – 52%. [30][35][36]
Tại Việt Nam theo kết quả điều tra cấp Bộ y tế (BYT) năm 2008, gồm 36 BV trong cả nƣớc thì tỷ lệ NKBV là 7,8%, trong đó nhiễm khuẩn (NK) hô hấp là loại NKBV phổ biến nhất, chiếm > 60% các loại NKBV. Đặc biệt là > 50% NK hô hấp đƣợc phát hiện tại các đơn vị hồi sức tích cực. Điều tra cắt ngang hàng năm tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc nhƣ bệnh viện Bạch Mai. Việt- Đức, Thanh Nhàn, Lao và bệnh phổi Hà Nội… tỉ lệ NKBV dao động từ 3% – 7% với 3 loại nhiễm khuẩn chính là nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiết niệu2 [19]. Tại thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ NKBV ở các bệnh viện trong thành phố là 8,1% [25]. NKBV đang hiện diện với tỉ lệ cao ở khắp mọi nơi. Ai cũng có thể mắc NKBV. Trong thời gian diễn ra dịch viêm đƣờng hô hấp cấp tính, nhân viên y tế bị nhiễm bệnh chiếm từ 20% đến 60% số ngƣời mắc dịch nặng trên toàn thế giới… Ở Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan đã phát hiện 8.059 ngƣời mắc dịch này và trong 722 ngƣời tử vong có nhân viên y tế [30][11]. Năm 2003, dịch SARS tại Việt Nam có 37 nhân viên y tế đã nhiễm bệnh. Dịch cúm A (H1N1) có hàng chục nhân viên y tế nhiễm bệnh trong BV. NKBV không chỉ mang đến hệ luỵ cho ngƣời bệnh mà còn cho cả hệ thống y tế và xã hội.. Nhiều BV trên thế giới đã quyết tâm “Tiến đến không còn nhiễm khuẩn bệnh viện” [33][35][38]. Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong các cơ sở y tế đƣợc Nhà nƣớc ta chỉ đạo tại điều 62 của Luật khám bệnh chữa bệnh [4]. BYT đã hƣớng dẫn tổ chức thực hiện tại thông tƣ 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 [27].
Tại quyết định số 1040/QĐ-BYT ngày 30/3/2012, BYT đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cƣờng công tác KSNK trong các cơ sở KBCB giai đoạn đến 2015[]10. Năm 2014, tiêu chí đánh giá chất lƣợng Kiểm soát nhiễm khuẩn cũng đƣợc nằm trong bộ tiêu chỉ chất lƣợng bệnh viện [12]. Trong bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào, công tác giám sát NKBV cũng là một hoạt động giữ vị trí quan trọng hàng đầu [5][6][7][8][9].
Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp là một bệnh viện lớn nằm ngay bên quốc lộ số 1, cửa ngõ phía nam thủ đô Hà Nội đang có nhiều đổi mới phát triển kỹ thuật,công nghệ và mở rộng quy mô hoạt động. Công tác KSNK mặc dù đƣợc bệnh việnquan tâm đầu tƣ về hệ thống tổ chức, cơ sở vật chất… nhƣng hoạt động giám sát NKBV vẫn còn nhiều hạn chế: Từ năm 2010 đến nay BV chƣa có cuộc điều tra NKBV toàn viện nào. Câu hỏi đặt ra là: Tỉ lệ và phân bố NKBV thế nào? Hệ thống KSNK hiện nay ra sao? Yếu tố nào ảnh hƣởng đến thực trạng này? Để bƣớc đầu có cơ sở dữ liệu trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả trực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện trên ngƣời bệnh tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015
2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn và một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………… ii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………….. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………………………. vii
TÓM TẮT LUẬN VĂN …………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1.Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện………………………………………………………….4
1.2.Tác nhân gây bệnh và phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………….4
1.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………5
1.4.Chu trình nhiễm khuẩn trong bệnh viện: Từ nguồn tác nhân gây bệnh qua
các đƣờng lây truyền đến ngƣời bệnh. …………………………………………………………..6
1.5.Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm khẩn bệnh viện………………………………..7
1.5.1.Các yếu tố nội sinh…………………………………………………………………………………7
1.5.2.Các yếu tố ngoại sinh……………………………………………………………………………..8
1.6. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện qua các nghiên cứu trên thế giới và Việt
Nam……………………………………………………………………………………………………………..8
1.6.1.Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới…………………………………………..8
1.6.2.Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện ở Việt Nam ……………………………………………9
1.7.Tình hình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện ở các quốc gia……………………11
1.7.1.Vai trò quan trọng của kiểm soát nhiễm khuẩn và tiêu chuẩn chất lượng của
KSNK trong bệnh viện…………………………………………………………………………………..11
1.7.2.Cơ sở khoa học và quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện ………………….14
1.8.Khung lý thuyết của nghiên cứu…………………………………………………………….16
1.9.Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu: Bệnh viên đa khoa Nông nghiệp …..17iii
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (NC) …………………………………………………………………..18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………18
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………18
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu………………………………………………………………………..19
2.4.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng………………………………………19
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định tính …………………………………………19
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……………………………………………………………….20
2.5.1.Phương pháp thu thập số liệu định lượng………………………………………………..20
2.5.2.Phương pháp thu thập số liệu định tính…………………………………………………..22
2.6.Bảng biến số chính của nghiên cứu ………………………………………………………..23
2.7.Một số khái niệm và thang đo ………………………………………………………………..25
2.7.1.“Nhiễm khuẩn bệnh viện được xác định” và “nhiễm khuẩn bệnh viện không
được xác định” tại thời điểm giám sát…………………………………………………………….25
2.7.2.Thang đo điểm đạt hệ thống KSNK các khoa lâm sàng……………………………..25
2.7.3.Cách tính tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………………….26
2.8.Phƣơng pháp phân tích số liệu……………………………………………………………….26
2.8.1.Phương pháp phân tích số liệu định lượng………………………………………………26
2.8.2.Phương pháp phân tích số liệu định tính …………………………………………………26
2.9.Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………..26
2.10.Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ………………27
2.10.1. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………………..27
2.10.2. Sai số và biện pháp khắc phục sai số……………………………………………………27
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………28
3.1 Thông tin chung về ngƣời bệnh nghiên cứu ……………………………………………28
3.2. Thông tin chung về hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn các khoa………………34
3.3. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………………………………………41
3.4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ……………………………..44
3.5. Tìm hiểu những yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện qua phỏng
vấn sâu cán bộ quản lý bệnh viện. ……………………………………………………………….46iv
3.5.1. Tình hình kiểm soát tác nhân vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện…………46
3.5.2. Công tác giám sát NKBV và nhân lực kiểm soát nhiễm khuẩn ………………….46
3.5.3. Phương tiện phục vụ các hoạt động chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn …….47
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..49
4.1.Đặc điểm của ngƣời bệnh nghiên cứu …………………………………………………….49
4.1.1.Phân bố số lượng người bệnh tại các khoa lâm sàng………………………………..49
4.1.2.Cách tiếp cận bệnh viện và nghề nghiệp của người bệnh ………………………….49
4.1.3.Tuổi và giới tính của người bệnh nghiên cứu …………………………………………..49
4.1.4.Tình hình người bệnh mắc các bệnh mãn tình, nhiễm khuẩn khi nhập viện………….50
4.1.5.Chỉ định sử dụng kháng sinh điều trị cho người bệnh nội trú. ……………………50
4.2.Đặc điểm về hệ thống KSNK các khoa lâm sàng …………………………………….51
4.3.Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ……………………………………………………….51
4.3.1.Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………………………………..51
4.3.2.Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo khối khoa và theo loại nhiễm khuẩn ….52
4.4.Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………….53
4.4.1.Tuổi và giới tính của người bệnh ……………………………………………………………53
4.4.2.Người bệnh bị mắc bệnh mãn tính và nhiễm khuẩn khi nhập viện ………………54
4.4.3.Thời gian nằm viện……………………………………………………………………………….55
4.4.4.Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn và một số ảnh hưởng đến NKBV …………….55
4.4.5.Hạn chế của nghiên cứu………………………………………………………………………..56
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………58
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….60
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..61
Phụ lục 1: PHIẾU GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN ………………………..66
Phụ lục 2: PHIẾU GIÁM SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CÁC
KHOA LÂM SÀNG …………………………………………………………………………………….67
Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN………..71
Phụ lục 4: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
THƢỜNG GẶP……………………………………………………………………………………………72
Phụ lục 5: BIÊN BẢN THU THẬP SỐ LIỆU………………………………………………….76v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:Cách tiếp cận bệnh viện của ngƣời bệnh và phân bố đến các khoa…29
Bảng 3.2. Tuổi – Giới tính – Nghề nghiệp của ngƣời bệnh nghiên cứu……………30
Bảng 3.3: Tình trạng bị mắc bệnh mãn tính hoặc nhiễm khuẩn khi nhập viện31
Bảng 3.4. Chỉ định dùng kháng sinh của bác sỹ điều trị ……………………………….32
Bảng 3.5. Thời gian nằm viện của ngƣời bệnh nội trú nghiên cứu ………………..33
Bảng 3.6: Điểm đạt các tiêu chí chất lƣợng nhóm 1 của hệ thống KSNK ………34
Bảng 3.7: Điểm đạt các tiêu chí chất lƣợng nhóm 2 của hệ thống KSNK ………35
Bảng 3.8: Điểm đạt các tiêu chí chất lƣợng nhóm 3 của hệ thống KSNK ………36
Bảng 3.9: Điểm đạt các tiêu chí chất lƣợng nhóm 4 của hệ thống KSNK ………37
Bảng 3.10: Điểm đạt các tiêu chí chất lƣợng hệ thống KSNK các khoa …………38
Bảng 3.11: Mô tả tỉ lệ NKBV phân bố theo khối khoa ………………………………….41
Bảng 3.12: Tỉ lệ và phân bố NKBV theo loại nhiễm khuẩn …………………………..43
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tuổi và giới tính của ngƣời bệnh đến NKBV….44
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa thời gian nằm viện và NKBV………………………..44
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tình trạng bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, bệnh mãn
tính khi nhập viện và NKBV……………………………………………………………………….45vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu nghiên cứu tại các khoa lâm sàng………………………..28
Biểu đồ 3.2: Cách tiếp cận bệnh viện của ngƣời bệnh …………………………………..29
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ ngƣời bệnh mắc nhiễm khuẩn, mắc bệnh mãn tính nhập viện
…………………………………………………………………………………………………………………..32
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ ngƣời bệnh dùng kháng sinh ở các khối khoa……………………33
Biểu đố 3.5: Tỉ lệ ngƣời bệnh phân bố theo chỉ định dùng kháng sinh…………..33
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ điểm đạt chất lƣợng hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn tính
cho các khoa……………………………………………………………………………………………….39
Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ điểm đạt tính cho các tiêu chí chất lƣợng hệ thống KSNK …40
Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ và phân bố NKBV theo các khối khoa ………………………………42
Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ và phân bố NKBV theo các loại NKBV …………………………….42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2015
A. TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Quốc Anh (2008), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai”, Luận án Tiến sỹ Y học; 139-140.
2. Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải Y tế (Quyết định 43/2008/QĐ-BYT ban hành Quy chế quản lý chất thải Y tế ).
3. Bộ Y tế (2008), Hƣớng dẫn phòng kiểm soát lây nhiễm trong cúm A H5N1
4. Bộ Y tế (2009), Thông tư 18 /2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
5. Bộ Y tế (2010), “ Tài liệu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho Hộ lý trong các cơ sở y tế”.
6. Bộ Y tế (2011), Thông tư 08 /2011/TT-BYT Hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện.
7. Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
8. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
9. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám chữa bệnh.
10. Bộ Y tế (2012), Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 2012-2015.
11. Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở.
12. Bộ Y tế (2013), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
13. Trần Thị Châu (2007), “ Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại 23 bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh”, Tài liệu hội nghị nghiên cứu khoa học điều dƣỡng toàn quốc lần thứ 3.62
14. Lê Bá Cƣờng (2007), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện tỉnh, thành phố khu vực phía bắc năm 2007. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
15. Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Việt Hùng (2002), “Giám sát dịch tễ học trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XII, Số 5.
16. Vũ Văn Giang (2006), “Đánh giá hiệu quả vệ sinh bàn tay thường quy trong phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện”. Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội.
17. Vũ Văn Giang, Trƣơng Anh Thƣ, Nguyễn Việt Hùng và cs (2005), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Hoà Bình và Điện Biên”, Tạp chí Y học lâm sàng số chuyên đề (6/2008).
18. Nguyễn Thanh Hà (2005), “Nhiễm khuẩn bệnh viện: Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía Nam”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, Số 518.
19. Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đức Mục và cs (2005), “Nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại 19 bệnh viện của Việt Nam”, Tạp chí Y học lâm sàng số chuyên đề (6/2008).
20. Nguyễn Việt Hùng và cs (2010), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số bệnh viện khu vực phía bắc, Đề tài nghiên cứu cấp bộ.
21. Nguyễn Trọng Khoa (2012), “Vai trò của kiểm soát nhiễm khuẩn trong cải thiện chất lượng bệnh viện”, Báo cáo tại Hội nghị thƣờng niên về KSNK các khu vực Bắc, Trung, Nam tại VN.
22. Lê Nhƣ Lan, Hoàng Đức Vinh (2005), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện qua điều tra cắt ngang tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2002”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Số 518
23. Nguyễn Thị Nam Liên, Nguyễn Văn Hoà và cs (2005), “Tình hình nhiễm Staphylococus aureus ở các khoa ngoại và Hồi sức cấp cứu trong 3 năm 2001- 2003 tại bệnh viện trung ƣơng Huế”. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, Số 518, tr.42.
24. Phạm Đức Mục và cộng sự (2001), “Giám sát NKBV tại 11 BV”, Tạp chí Y học thực hành, 2005.63
25. Phạm Đức Mục, Trần Quang Huy (2012), “Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện, năm 2012”, Báo cáo tại Hội nghị thƣờng niên về KSNK các khu vực Bắc, Trung, Nam tại VN.
26. Lê Kiến Ngãi, Khu Thị Khánh Dung và CS (2005), Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chí nghiên cứu y học (38).
27. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật khám bệnh, chữa bệnh”, Nhà xuất bản lao động Hà Nội.
28. Trƣơng Anh Thƣ, Nguyễn Việt Hùng và cs (2006), “Tình hình nhiễm khuản bệnh viện và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng số chuyên đề (6/2008).
29. Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng, Trƣơng Anh Thƣ và CS (2007), Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành (464

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment