Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016

Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016

Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016.Nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiễm khuẩn mà ngƣời bệnh mắc phải trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế [10]. Tất cả các ngƣời bệnh nằm điều trị tại bệnh viện đều có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện [10]. Để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, đòi hỏi phải có sự quan tâm, nỗ lực của các nhà quản lý y tế các cấp, các nhà khoa học chuyên ngành, các cán bộ và nhân viên y tế của các bệnh viện trong việc xây dựng chính sách, duy trì và thực hiện tốtcác quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện [13].


Các nghiên cứu của các nƣớc và Tổ chức Y tế Thế giới ở quy mô vùng, quốcgia và liên quốc gia cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện dao động từ 3,5% đến10% ở bệnh nhân nội trú. Tại Mỹ, hàng năm ƣớc tính có 2 triệu ngƣời bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện, làm 90.000 ngƣời tử vong, làm tốn thêm 4,5 tỉ đô la việnphí [9].
Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn bệnh viện cũng là một vấn đề ảnh hƣởng đếnchất lƣợng bệnh viện. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện trong nhóm ngƣời bệnh điều trịnội trú cũng dao động từ 6% cho đến 12% [12]. Nhiễm khuẩn bệnh viện dẫn đến nhiều hệ lụy cho ngƣời bệnh và cho hệ thống y tế nhƣ: tăng biến chứng và tử vongcho ngƣời bệnh; kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 7 đến 15 ngày; tăng sửdụng kháng sinh dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật và tăng chi phí điềutrị. Số tiền dùng điều trị cho một nhiễm khuẩn bệnh viện thƣờng gấp 2 đến 4 lần so với những trƣờng hợp không nhiễm khuẩn bệnh viện [9].
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện ở ngƣời bệnh. Cácngƣời bệnh có nguy cơ nhiễm khuẩn cao là ngƣời bệnh nằm điều trị kéo dài tại bệnhviện, phải trải qua các thủ thuật xâm lấn, nằm tại các khoa Hồi sức tích cực… Ngoàira, tình trạng quá tải bệnh nhân ở các bệnh viện lớn và số ngƣời bệnh điều trị nội trúgia tăng cũng đóng vai trò quan trọng để lây lan nhiễm trùng trong bệnh viện [9].Cũng nhƣ các nƣớc khác, Việt Nam rất quan tâm đến kiểm soát nhiễm khuẩn và tình trạng đa kháng thuốc kháng sinh của các vi sinh vật ngày càng tăng và lan2rộng trên toàn cầu [9]. Theo Điều 5 của Thông tƣ 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Bộ Y tế về hƣớng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì công tác giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện đƣợc xem nhƣ là nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện tại các bệnh viện [8], nhiễm khuẩn bệnh viện không chỉ là chỉ số phản ánh chất lƣợng chuyên môn, mà còn là chỉ số an toàn của ngƣời bệnh, chỉ số đánh giá sự tuân thủ về thực hành củanhân viên y tế, chỉ số đánh giá hiệu lực của công tác quản lý và là một chỉ số rấtnhạy cảm đối với ngƣời bệnh và xã hội [9].
Bệnh viện đa khoa Phú Tân, tỉnh An Giang là bệnh viện hạng III, quy mô 190 giƣờng, công suất sử dụng giƣờng bệnh luôn ở mức cao (127,8% trong năm 2014 và 133,2% trong năm 2015) [3]. Theo khả năng và nguồn lực sẵn có, hàng năm khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn đều tiến hành điều tra tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. Tuy nhiên, địa điểm điều tra chỉ ở các khoa trọng điểm, sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang, thời gian trong một ngày với số lƣợng mẫu thấp (năm 2015: 119 mẫu, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 4,2%) [4], chƣa mang tính đại diện và kết quả chƣa phản ánh đƣợc thực trạng tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đang lƣu hành tại bệnh viện. Bên cạnh đó, thông tin về thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở ngƣời bệnh điều trị nội trú và những yếu tố nào liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện là những thông tin rất quan trọng cho việc xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch trong phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………….i
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………………v
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………….vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………………………………………..vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………… viii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………………4
1.1. Tổng quan về nhiễm khuẩn bệnh viện …………………………………………………………4
1.1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện………………………………………………………..4
1.1.2. Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp và tác nhân gây nhiễm khuẩn
bệnh viện… ………………………………………………………………………………………………….4
1.1.3. Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện……………………………………………..12
1.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện …………………………….13
1.2. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trong và ngoài nƣớc ……………………………..16
1.2.1. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới………………………………………16
1.2.2. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt Nam ……………………………………..17
1.2.3. Tình hình kiểm sóat nhiễm khuẩn bệnh viện ở các quốc gia…………………….19
1.3. Thông tin về Bệnh viện đa khoa Phú Tân, tỉnh An Giang: …………………………22
1.4. Khung lý thuyết ……………………………………………………………………………………….23
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………..24iii
2.1.1. Cấu phần định lượng ………………………………………………………………………24
2.1.2. Cấu phần định tính………………………………………………………………………….24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………..24
2.3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………………..24
2.4. Mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………………………..25
2.4.1. Mẫu định lượng …………………………………………………………………………………25
2.4.2. Mẫu định tính ……………………………………………………………………………………26
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……………………………………………………………………26
2.5.1. Thu thập thông tin định lượng……………………………………………………………..26
2.5.2. Thu thập thông tin định tính………………………………………………………………..27
2.5.3. Điều tra viên và giám sát viên……………………………………………………………..27
2.6. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………..27
2.7. Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………28
2.7.1. Nhiễm khuẩn bệnh viện ……………………………………………………………………..28
2.7.2. Các trường hợp nghi ngờ nhiễm khuẩn bệnh viện …………………………………28
2.7.3. Cách tính chỉ số trong nghiên cứu ……………………………………………………….28
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu…………………………………………………………………..29
2.8.1. Phân tích số liệu định lượng ……………………………………………………………….29
2.8.2. Phân tích số liệu định tính…………………………………………………………………..29
2.9. Đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………………………29
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục……………………………30
2.10.1. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………………30
2.10.2. Sai số và biện pháp khắc phục sai số ………………………………………………….30
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………..31iv
3.1. Đặc điểm chung và đặc điểm về điều trị ngƣời bệnh…………………………………..32
3.1.1 Đặc điểm chung của người bệnh…………………………………………………………..32
3.1.2. Đặc điểm về điều trị người bệnh ………………………………………………………….34
3.2. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện …………………………………………………………..39
3.3. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………………….46
3.3.1. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện với khoa điều trị và một số
đặc điểm chung…………………………………………………………………………………………..46
3.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và đặc điểm điều trị cho
người bệnh… ……………………………………………………………………………………………..48
3.3.3. Kết quả nghiên cứu định tính từ phỏng vấn sâu …………………………………….51
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………………55
4.1. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Đa khoa Phú Tân…………..55
4.1.1. Phân bố tỷ lệ người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện……………………………55
4.1.2. Vi khuẩn được phân lập theo vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện……………………..58
4.1.3. Mức độ kháng kháng sinh với một số vi khuẩn thường gặp……………………..59
4.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………………….60
4.2.1. Các yếu tố từ người bệnh …………………………………………………………………..60
4.2.2. Các yếu tố môi trường………………………………………………………………………..62
4.2.3. Các yếu tố từ Chương trình Kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện và nhân
viên y tế……………………………………………………………………………………………………..66
4.3. Hạn chế của nghiên cứu…………………………………………………………………………….67
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….69
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của người bệnh …………………………………………………..32
Bảng 3.2: Đặc điểm về tình trạng bệnh lúc nhập viện của người bệnh ……………..33
Bảng 3.3: Đặc điểm điều trị kháng sinh trước nhiễm khuẩn bệnh viện ……………..34
Bảng 3.4: Đặc điểm có can thiệp thủ thuật xâm lấn………………………………………..36
Bảng 3.5: Đặc điểm phẫu thuật ở người bệnh………………………………………………..38
Bảng 3.6: Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí cơ thể học ……………………..41
Bảng 3.7: Phân bố mẫu bệnh phẩm có căn nguyên gây bệnh…………………………..42
Bảng 3.8: Tỷ lệ vi khuẩn được phân lập theo vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện ……….43
Bảng 3.9: Mức độ kháng kháng sinh với một số vi khuẩn thường gặp ………………44
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện với khoa điều trị và một
số đặc điểm chung ………………………………………………………………………………………46
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và một số đặc điểm
bệnh ………………………………………………………………………………………………………..47
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và dùng kháng sinh………48
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa thời gian nằm viện của người bệnh với nhiễm
khuẩn bệnh viện………………………………………………………………………………………….48
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa can thiệp thủ thuật xâm lấn và nhiễm khuẩn
bệnh viện… ……………………………………………………………………………………………….50
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa phẫu thuật và nhiễm khuẩn bệnh viện……………..

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở ngƣời bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ở ngƣời bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Phú Tân, An Giang năm 2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Quốc Anh (2008), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tiến sĩ.
2. Trần Duy Anh (2004), “Tình trạng nhiễm trùng bệnh viện ở một số đơn vị điều
trị tích cực trong và ngoài nƣớc”, Tạp chí Y học Việt Nam (4), tr. 7-13.
3. Bệnh viện Đa khoa Phú Tân (2015), Báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2015, An Giang.
4. Bệnh viện Đa khoa Phú Tân (2015), Báo cáo điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc năm 2015, An Giang.
5. Bệnh viện Đa khoa Phú Tân (2015), Biên bản kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2015, An Giang.
6. Bệnh viện Đa khoa Phú Tân (2016), Kế hoạch hoạt động năm 2016, An Giang.
7. Lê Thị Bình (2004), “Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt ốngthông tiểu tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành. 905(2/2014), tr. 12-15
8. Bộ Y tế (2009), Thông tƣ 18/2009/TT-BYT, ngày 14/19/2009 về việc Hƣớng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh chữa bệnh, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên ytế tuyến cơ sở, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2012), Hƣớng dẫn Phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn
từ năm 2013 đến năm 2020, Hà Nội.13. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong môi trường
bệnh viện, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015), Hà Nội.
15. Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế, “Nhiễm khuẩn và kiểm soát nhiễm khuẩn ở cáccơ sở y tế”.
16. Lê Bá Cƣờng (2007), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2007, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Quân Y.
17. Vũ Thị Kim Cƣơng (2007), Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, Luận văn thạc sĩ vi sinh y học, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh.
18. Lê Thanh Duyên (2008), Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại khoa Hồi sức cấp cứu tại bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạcsĩ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Thanh Hà (2005), “Nhiễm khuẩn bệnh viện: Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía Nam”, Tạp chí Y học thực hành (518).
20. Trần Thị Hà (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
21. Lại Văn Hoàn (2011), Đánh giá thực trạng nhiễm trùng bệnh viện tại Trung tâm chống độc – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22. Trần Đỗ Hùng và Dƣơng Văn Oanh (2012), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan ở ngƣời bệnh sau phẫu thuật tại khoa Ngoại bệnhviện đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành (869), số 5/2013,tr. 131-134
23. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Kim Tuyến (2010), “Các yếu tố liên quan và gánh nặng nhiễm khuẩn bệnh viện”, Tạp chí Nghiên cứu Y học.73(2).
24. Nguyễn Sử Minh Tuyết và cộng sự (2007), Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Nhân dân Gia Định.
25. Nguyễn Thị Vinh và cộng sự (2006), “Giám sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thƣờng gặp ở Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 46 (6), tr. 87-91.
26. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2010), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện vàcông tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
27. Nguyễn Thị Mai Thảo (2014), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tốnguy cơ ở người bệnh sau phẩu thuật tại khoa Ngoại Tổng hợp bệnh viện Đakhoa Đồng Tháp năm 2014, Luận văn thạc sĩ,Trƣờng Đại học Y tế Công cộng,Đồng Tháp.
28. Lê Thị Anh Thƣ (2011), Giáo trình Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuấtbản Y học, Tp. Hồ Chí Minh.

29. Phƣơng Thu (2015), “Tăng cƣờng kiểm soát nhiễm khuẩn, đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”, Tạp Chí Nâng cao sức khỏe. 1-2015(29), tr. 13-15.
30. Trang web của Cục Khám chữa bệnh, “Tăng cƣờng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện”. Đƣờng dẫn: http://www.kcb.vn/tang-cuong-cong-tackiem-soat-nhiem-khuan-tại-benh-vien. Truy cập ngày 24/6/2016.
31. Đức Tuấn và Võ Phùng Nguyên (2010), “Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị cho bệnh nhân Đái tháo đƣờng type 2 tại khoa Nội tiết thận bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 15(1/2011), tr. 538-544.32. Trƣơng Văn Việt và Lê Thị Anh Thƣ (2006), Nghiên cứu về nhiễm khuẩn bệnh viện và đề xuất các nội dung đề xây dựng quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Đề tài cấp bộ, bệnh viện Chợ Rẫy

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment